Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp, đờng làng, ngõ xóm .

+ HSHTT: Hiểu đợc lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp, đờng làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

+ KNS: KN hợp tác với mọi ngời trong công việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

 II. Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang haihaq2 7210
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Toán
ôn tập về phép cộng VÀ phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học
- Biết giải bài toán về nhiều hơn
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:
- Gọi HS chữa BT2, 3 VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Y/c HS làm bài tập - Bài 1, bài 2, bài 3 (câu a, c), bài 4 SGK-T82. HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Tính nhẩm
Khi chữa bài cho Hs nhận biết tính chất giao hoán, mối quan hệ của phép cộng, trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Củng cố về cách đặt tính và tính.
Bài 3: Số?
- Viết bảng ý a, yêu cầu Hs nhẩm ghi kết quả.
T. Củng cố tính nhẩm đặt tính trong phạm vi các bảng cộng trừ.
Bài 4: Củng cố về giải bài Toán nhiều hơn.
- Y/c 1 em lên tóm tắt bài toán.
Bài toán thuộc dạng gì?
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện yêu cầu 
- HS đọc thầm y/c nêu bài cần GV hướng dẫn rồi làm bài.
- 4 nhóm thi tiếp sức
9 + 7 = 16 11 - 2 = 9
7 + 9 = 16 11 - 9 = 2
- 4 Hs thi làm nhanh.
 36 81 36 100
 42 27 64 42
 78 54 100 58
- 2 Hs làm trên bảng, lớp nhận xét.
c. 9 + 6 = 15 6 + 5 = 11
 9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11
Tóm tắt:
Lớp 2A: 48 cây
Lớp 2B trồng nhiều hơn: 12 cây
Lớp 2B: cây?
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 Hs lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, tìm câu lời giải khác.
Lớp 2B trồng được số cây là:
 48 + 12 = 60(cây)
 Đáp số: 60 cây
--------------------------------------&--------------------------------------
tự nhiên và xã hội
phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu: 
- Kể tên những hoạt động dễ ngã , nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- HSHTT: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
+ KNS: KN ra quyết định nên và không nên làm gì để phòng tránh té ngã.
II. Đ d d h: 	 - Hình vẽ trong SGK
iII Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC 
- Kể tên các thành viên trong nhà trường và nêu vai trò của các thành viên đó.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
* GBT: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
 Yêu cầu HS nêu những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường.
- GV ghi bảng các việc HS nêu.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm và kết luận: 
+ Những HĐ: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu...là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho người khác.
Hđ2: Lựa chọn trò chơi bổ ích
+ GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân, sau khi chơi HS thảo luận câu hỏi do GV đưa ra.
- Nhóm em chơi trò chơi gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này?
- Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và cho các bạn không? 
- Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn?
C. củng cố và dặn dò: 
- HDHS làm BT1, 2 VBT.
+ ở trường, bạn nên và không nên làm gì để giữ an toàn cho mình và cho người khác?
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
MT: Kể tên hoạt động, trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- HS quan sát H1,2,3,4 SGK-T36, 37 làm việc theo cặp, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình, hoạt động dễ nguy hiểm.
- HS trình bày
MT: HS có ý thức trong việc chọn lựa và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
- Mỗi nhóm chọn 1 trò chơi và chơi.
- Trả lời câu hỏi của GV
- HS làm bài trong VBT.
- 2HS trả lời.
- Thực hiện theo bài học
--------------------------------------&--------------------------------------
Tập đọc
tìm ngọc
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được CH1, 2, 3)
+ HSHTT trả lời được CH4.
II. đ d d h: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu đọc bài Thời gian biểu
B. bài mới: 
* GTB: Giới thiệu qua tranh.
1. Luyện đọc bài:
- GV đọc mẫu - hướng dẫn đọc.
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đHướng dẫn HS đọc: nuốt, ngoạm, tráo, toan rỉa thịt
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu dài đHướng dẫn đọc.
- Ghi bảng từ giải nghĩa: Long Vương, đánh tráo, thợ kim hoàn, 
c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc
Theo dõi nhận xét 
Tiết 2
2. Tìm hiểu bài:
- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Ai đánh tráo viên ngọc quý?
- Mèo và chó làm cách nào lấy lại viên ngọc?
- Tìm từ ngữ khen ngợi mèo và chó?
3. Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc
- Nhắc HS đọc diễn cảm
- Nhận xét sau mỗi lần đọc.
C. củng cố và dặn dò: 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
* Nhà bạn nào nuôi chó mèo? Em đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào đối với con vật nuôi là chó, mèo?
- Nhận xét giờ học. 
- 4 HS đọc
- Theo dõi đọc thầm
- Hs tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài(1 lượt)
- Hs luyện đọc (ĐT- CN) 
- Tiếp nối nhau đọc 6 đoạn (2 lượt)
- Hs tìm cách ngắt và luyện đọc:
+ Xưa /có nước/liền mua,/rồi đi//
Không ngờ/con Long Vương.//
+ Mốo tới/ngoạm ngọc/chạy biến.//
- Hs đọc chú giải
- Chia nhóm 6, lần lượt từng HS trong nhóm đọc, Hs khác nhận xét.
- Đại diện nhóm thi đọc bài trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Chàng cứu con rắn nước....viên ngọc quý.
- Một người thợ kim hoàn.
- Mèo và chó rình bên sông thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo chạy tới ngoạm ngọc chạy.
- HSHTT: thông minh, tình nghĩa.
- Hs đọc theo đoạn, cả bài.
- Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thật sự là bạn của con người
- 2 - 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
--------------------------------------&--------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Toán
ôn tập về phép cộng VÀ phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - dạng đã học
- Biết giải bài toán về ít hơn
Ii. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC
-Yêu cầu HS chữa bài: 
25 - 10 + 20 = 75 - 20 - 30 = 
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Y/c HS làm bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (câu a, c), bài 4 SGK-T83. HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Tính nhẩm
Khi chữa bài cho Hs nhận biết tính chất giao hoán, mối quan hệ của phép cộng, trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Củng cố về cách đặt tính và tính.
Bài 3: Số?
- Viết bảng ý a, yêu cầu Hs nhẩm ghi kết quả.
T. Củng cố tính nhẩm đặt tính trong phạm vi các bảng cộng trừ.
Bài 4: Củng cố về giải bài Toán ít hơn.
Bài toán thuộc dạng gì?
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Hs nối tiếp nêu yêu cầu bài tập 
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- 4 nhóm thi tiếp sức
12 - 6 = 6 2 + 9 = 11
9 + 9 = 18 12 - 6 = 6
- 4 Hs làm trên bảng.
 68 90 82 100
 27 32 48 7
 95 58 34 93
- 1 em nêu kết quả câu a
- 2 Hs làm trên bảng làm câu c và d, lớp nhận xét.
c.16 - 9 = 5 d. 14 - 8 = 6
 16 - 6 - 3 = 7 14 - 4 - 4 = 6
- 1 em nêu tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
Thùng lớn: 60l
Thùng bé ít hơn: 22l
Thùng bé: l?
- Bài toán về ít hơn.
-1 Hs chữa bài trên bảng
Bài giải
Thùng bé đựng được số lít nước là:
60 - 22 = 38(l)
 Đáp số: 38 lít
-----------------------------------------&--------------------------------------
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
kể chuyện
tìm ngọc
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
+ HSHTT biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC :
- 5 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: 
1. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo tranh.
b1: Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ để kể lại.
- GV theo dõi, giúp HS kể đúng ND.
b2: Kể trước lớp
- Nếu HS kể còn lúng túng GV đặt câu hỏi, hướng dẫn kể. 
- Theo dõi nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện (HSHTT)
- Yêu cầu HS kể nối tiếp. 
- Nhận xét HS kể.
2. Củng cố và dặn dò
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- 5 HS thực hiện yêu cầu.
- HS kể theo nhóm 6, mỗi HS kể 1 bức tranh. HS khác nghe nhận xét.
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về một bức tranh do GV yêu cầu.
- Nhận xét bạn kể.
- 6 HS nối tiếp nhau kể hết câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Khen ngợi Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa.
--------------------------------------&--------------------------------------
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Toán
ôn tập về phép cộng, phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC
- Gọi HS chữa bài: 90 - 2; 76 + 44 
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu nục tiêu bài học
Hđ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Y/c HS làm bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3 ), bài 2 (cột 1, 2 câu a, b), bài 3, bài 4
SGK-T84. HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Tính nhẩm 
-T và Hs nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Củng cố về cộng trừ có nhớ.
Bài 3: Tìm x:
Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
-T lưu ý Hs cách trình bày
Bài 4. Củng cố toán giải 
 - Yêu cầu tóm tắt rồi giải.
Bài toán thuộc dạng gì?
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc, nêu yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
* Chữa bài.
- 4 nhóm chơi thi tiếp sức (mỗi em một phép tính)
5 + 9 = 14 13 - 7 = 6
- 2 H lên bảng làm, lớp nhận xét.
 36 100 48 100
 36 75 48 2
 72 25 96 98 
 - 3 H làm trên bảng.
a. x + 16 = 20 b. x - 28 = 14 
 x = 20 - 16 x = 14 + 28 
 x = 4 x = 42 
- 1 em nêu tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
Anh: 50kg
Em nhẹ hơn: 16 kg 
Em: kg?
- Bài toán về ít hơn.
-1 Hs chữa bài trên bảng
Bài giải
 Em cân năng số ki- lô-gam là:
 50 - 16 = 34(kg )
 Đáp số: 34kg 
-----------------------------------------&--------------------------------------------
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
chính tả
tuần 17 - tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết chính xác bìa CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.
- Làm đúng BT2 ; BT3a.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
1. Viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Đọc đoạn viết.
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
- Nhờ đâu chó mèo lấy lại được ngọc?
b.Hướng dẫn cách trình bày 
- Đoạn văn có bao nhiêu câu?
- Nêu chữ phải viết hoa? Vì sao?
c.Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng lớp bảng con.
d. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài.
e. Chấm, chữa bài 
+ Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến.
2. HS làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ui/uy.
- Yêu cầu 3 nhóm thi làm bài.
-T và Hs nhận xét
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a. r, d, gi
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- con trâu, châu báu, buổi trưa, chưa ăn.
- 1 HS đọc lại.
- Long Vương
- Nhờ sự thông minh và mưu mẹo
- 4 câu
- Tên riêng và chữ cái đứng đầu câu.
- Long Vương, mưu mẹo.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi ghi ra lề.
- Hs đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài theo nhóm,nhận xét:
 a. thuỷ cung, ngọc quý.
 b. ngậm ngùi, an ủi chủ.
 c. chuột chui, vui lắm.
- HS đọc, nêu yêu cầu
- 1 Hs lên bảng làm 
a. rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm
--------------------------------&-------------------------------- 
Tập đọc
gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu: 
Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (trả lời được các CH trong SGK)
Ii. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu đọc bài Tìm ngọc và trả lời câu hỏi.
B. bài mới: 
* GTB: 
1. Luyện đọc bài:
- GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc.
a) Đọc từng câu.
- Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng đHướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu, hướng dẫn đọc ngắt giọng.
- Ghi bảng từ giải nghĩa: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở .
c) Đọc trong nhóm.
- Theo dõi nhận xét. 
2. Tìm hiểu bài:
- Gà con biết trò chuyện từ khi nào?
- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
- Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết? 
3. Luyện đọc lại
- Theo dõi nhận xét
C. củng cố và dặn dò: 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
Nhà em có nuôi gà không? Em đã chăm sóc gà như thế nào?
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc lại bài.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em một câu.
- Luyện đọc từ khó: sốc, gõ mỏ, nguy hiểm.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
Đ1: Câu 1, 2; Đ2: Câu 3, 4; Đ3: Còn lại.
- Nêu cách ngắt giọng, luyện đọc.
+ “Từ khi con gà...trứng,/ gà...chúng/ bằng...trứng,/ còn chúng/ thì ...lời mẹ.//”
+ “Đàn gà con...xôn xao,/lập...mẹ,/nằm im.//
- HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 3, lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét.
- Đại diện các nhóm thi đọc bài.
- Từ khi còn nằm trong trứng.
- Gà mẹ mổ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu mẹ
a. Gà mẹ kêu: cúc, cúc, cúc.
b. Gà mẹ bới kêu nhanh: cúc, cúc, cúc.
c. Gà mẹ sù lông kêu gấp gáp roóc roóc.
- HS thi đọc lại bài(4 em)
- Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng 
như con người.
- 3 - 5 H liên hệ với gia đình mình.
-------------------------------------&---------------------------------------
Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm .
+ HSHTT: Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
+ KNS: KN hợp tác với mọi người trong công việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 iI. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 
 Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
A. bài mới 
1* GBT:
2*Nội dung 
HĐ1 : Bày tỏ ý kiến 
MT : HS biết điền chữ Đ vào ô trống trước ý kiến em tán thành. 
Cách tiến hành 
Gọi hs đọc yc, nội dung bài tập 4 VBT 
Yc hs thảo luận nhóm đôi 
Yc hs trình bày trước lớp 
Em tán thành với những ý kiến nào? Vì sao?	
Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
HĐ2 : Liên hệ 
MT: HS biết tự giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Cách tiến hành:
Em biết những nơi công cộng nào?
ở trường học em cần làm gì để giữ vệ sinh?
Trong lớp học em cần làm gì để khỏi ồn lớp? 
Nếu thấy bạn nào đổ rác bừa bãi em cần làm gì? 
Đối với nơi công cộng càn phải làm
 gì? 
C - Củng cố và dặn dò: 
Vì sao cần giữ vệ sinh nơi cộng cộng 
- Nhận xét giờ học.
- Giúp công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành...
HS thực hiện yc của GV 
HS thảo luận nhóm đôi 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
Em tán thành với ý a, c, d vì biết giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng.
Giúp cho công việc thuận lợi 
Trường học, trạm xá, trụ sở uỷ ban 
Quét dọn sạch sẽ, không vứt giấy, rác bừa bãi 
Không nói chuyện riêng 
- Khuyên bảo các bạn không được đổ rác bừa bãi . .. 
Giữ trật tự , vệ sinh 
- HS trả lời
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết vẽ hình theo mẫu
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Gọi HS chữa bài tập 3 VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1: Hướng dẫn ôn tập
- Y/c HS làm bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4
SGK-T85 . HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS nêu số hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, tứ giác.
- Nêu: hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tự vẽ.
- Hình có những hình vẽ nào ghép với nhau?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật trong hình.
- Y/c HS nối vẽ theo mẫu.
- Nhận xét, đánh giá.
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng làm.
- Hs nối tiếp đọc, nêu yêu cầu các bài tập.
- Hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- HS nêu miệng: a Hình tam giác; b, c Hình tứ giác; d, g hình vuông; e Hình chữ nhật.
- 2 Hs vẽ trên bảng, nêu cách vẽ.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
 -Vẽ đoạn thẳng dài 12cm
- 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 Hs vẽ hình theo mẫu trên bảng
- 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
- 2 HS chỉ bảng.
- HS theo dõi
--------------------------------------&--------------------------------------
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Luyện từ và câu
tuần 17
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3).
II. đ d d h: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ BT2, 3.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi HS lên bảng đặt câu có từ chỉ đặc điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trao đổi cặp đôi.
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về loại vật.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm lần lượt nêu két quả
- Theo dõi nhận xét.
Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:
a. Mát con mèo nhà em tròn như.
b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như.
c. Hai tai nó nhỏ xíu.
- Yêu cầu đọc câu mẫu.
- Gọi HS hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS nói câu có từ so sánh.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đặt câu.
- Hs đọc, nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh trao đổi cặp đôi: chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đặc điểm của nó.
- 4 Hs lên bảng làm.
- Khoẻ như trâu.
- Nhanh như thỏ
- Chậm như rùa.
- Trung thành như chó.
* Đọc đề: Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây.
+ M: Đẹp như tiên.
 Cao như cây sào.
 Nhanh như cắt (điện,..)
 Cậm như rùa
 Hiền như bụt (tiên, cục đất, )
 Xanh như tàu lá
 Đỏ như gấc (son, )
 Trắng như tuyết ( mây, bông, )
- Đại diện trả lời.
 Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.
- Nói theo cặp, HS khác bổ sung.
- HS nói câu có từ so sánh.
-----------------------------------------&-------------------------------------------
chính tả
tuần 17 - Tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó do GV đọc.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn văn
- Đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói đến điều gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có bao nhiêu câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết.
Theo dõi sửa sai.
d. Viết bài.
e. Chấm, chữa bài 
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
2. HS làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao/au
 -T và H nhận xét đúng sai.
- Nhận xét,kết luận từ đúng
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Rừng núi, dừng lại, mùi khét, phéc mơ tuya.
- 1 HS đọc lại.
- Gà mẹ báo tin cho gà con.
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
- Thong thả, miệng, nguy hiểm.
- Chép bài vào vở.
- HS soát lỗi ghi ra lề.
- HS đọc, nêu yêu cầu
- 2 H lên bảng làm, H dưới lớp làm vở.
S..., cây g..., đàn s..., lao x...rì r...b tin, m... đón ch...
---------------------------------------&---------------------------------------
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021
(Nghỉ tết dương lịch. Dạy bù vào sáng thứ hai ngày 4/01/2021)
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Toán
ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ 12
ii. đ d d h:- Cân đồng hồ, lịch, mô hình đồng hồ.
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Gọi HS chữa miệng bài tập 2 VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1: Hướng dẫn ôn tập
- Y/c HS làm bài tập 1, 2(a ,b), 3(a, b), 4
SGK-T86, 87. HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Củng cố về xác định khối lượng của một vật.
Trước khi làm bài tập GV cân 1 số vật, yêu cầu HS đọc số đo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu số đo của từng vật (có giải thích)
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi đáp.
- Treo tờ lịch như phần bài học.
- GV nêu cách chơi: 
+ Nhóm 1: Đưa câu hỏi
+ Nhóm 2: Trả lời câu hỏi của nhóm 1 và ngược lại. Mỗi lần trả lời đúng cho 1 điểm.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Bài 4: 
- Yêu cầu quan sát đồng hồ, chữa bài.
a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ?
b. Các bạn tập thể dục lúcm mấy giờ?
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện yêu cầu. 
- HS đọc thầm y/c nêu bài cần GV hướng dẫn rồi làm bài.
- Đọc số đo các vật GV cân.
- Vịt 3kg, đường 4kg, bạn gái 30kg.
- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau.
VD: N1: Tháng 10 có bao nhiêu ngày?
 N2: có 31 ngày
...
- Các nhóm tham gia chơi.
- HS lên chữa bài.
a. 7 giờ; 
b. 9 giờ; 
-------------------------------------&-------------------------------------
Tập viết
Tuần 17
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ); chữ và câu ứng dụng: Ơn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
II. Đ d d h: - Chữ mẫu: ô, ơ
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC 
- Gọi 3 HS lên bảng viết chữ O, Ong. 
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Hướng dẫn viết chữ hoa
- Gắn chữ mẫu.
 Nêu độ cao, rộng, cấu tạo của chữ Ô, Ơ.
- Y/c HS đồ chữ mẫu.
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
 2. HD viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu nêu nghĩa cụm từ.
- Yêu cầu quan sát cụm từ nêu độ cao của các chữ, khoảng cách,...
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Ơn.
3: Hướng Dẫn HS viết vào vở
- Nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý: Cách trình bày tư thế ngồi.
- Chấm 1 số bài - Nhận xét.
- Chữa lỗi phổ biến cho HS trên bảng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- Chữ Ô, Ơ cao 5 li rộng 4 ô 
HS đồ chữ mẫu.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Viết 2 lần chữ Ô, Ơ.
- Đọc: Ơn sâu nghĩa nặng.
+Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Ơ, h, g: 2,5 li; s: 1,25 li còn lại 1 li.
- Viết 2 lần.
- Viết theo yêu cầu. 
---------------------------------------&---------------------------------------
Buổi chiều:
Thủ công
gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
+ Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. Đ d d h: 
 - Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
 - Quy trình gấp, cắt, dán.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. bài mới:
* GTB: Giới thiệu qua vật mẫu.
Hđ1. HS quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau về kích thước và màu sắc các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với biển báo khác đã học.
Hđ2. Biết gấp ,cắt ,dán biển báo
b1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
GV vừa làm mẫu vừa Hướng dẫn qua các bước minh hoạ.
b2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
GV Hướng dẫn theo các bước: H 1, 2, 3
- GV tổ chức cho HS tập cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. 
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- quan sát vật mẫu trả lời.
- Cắt hình tròn màu đỏ: 6 ô
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh: 4 ô
- Hình chữ nhật màu đỏ: dài 4 ô, rộng 1ô.
- Hình chữ nhật khác dài 10 ô, rộng 1ô.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS thực hành
Tập làm văn
tuần 17
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
+ KNS: Lắng nghe tích cực; quản lí thời gian
II. Đ d d - Tranh minh hoạ BT1 (SGK)
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC 
- Đọc bài viết về con vật nuôi.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài
 Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1(SGK): 
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lời nói của cậu bé.
- Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì?
Bài 1(VBT): 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi nhiều HS nói câu của mình.
+ Sửa câu cho HS về nghĩa và từ.
Bài 2(VBT):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 viết ra giấy. 
- Nhận xét, đánh giá.
- HDHS lập thời gian biểu vào VBT.
C. củng cố và dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài viết.
- Quan sát
- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ y/cầu. 
- HS đọc.
- Ngạc nhiên và thích thú.
- Đọc đề bài.
- Ôi! Con cảm ơn bố! Cón ốc biển đẹp quá!...
- Đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm trong (5’) mang tờ giấy có bài lên bảng dán.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- HS lập thời gian biểu vào VBT.
--------------------------------------&--------------------------------------
Sinh Hoạt tập thể
Sơ kết tuần 17
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 17:Về học tập, đạo đức,và các mặt hoạt động khác.
- Biết tự nhận xét quá trình chuẩn bị vào năm học mới của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt:
1.Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
2. HS tự nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . 
- GV yêu cầu HS tự nhận xét về: Đạo đức, học tập. Lao động, trực nhật và các mặt hoạt động khác .
+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
3.Giáo viên nhận xét đánh giá chung:
+ Trong tuần các em đã thực hiện tương đối tốt các nề nếp của nhà trường, không có học sinh nào vi phạm khuyết điểm. Tất cả các em đã chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập phục vụ cho việc học tập.
+ Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần 17.
4. GV phổ biến kế hoạch tuần 17
- Thực hiện học chương trình tuần 17.
- Thi đua học tập thật tốt.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiểu phẩm “bánh chưng kể chuyện”
i. mục tiêu:
- HS hiểu: bánh, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày tết.
- HS biết trân trọng truyền thống dân tộc. 
II. Các hoạt động dạy học:
* Bước 1: Chuẩn bị
- GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm “Bánh chưng kể chuyện”.
- Thành lập nhóm đóng tiểu phẩm.
- Cử HS điều khiển chương trình (MC).
- Dán nội dung tiểu phẩm vào bảng tư liệu.
* Bước 2: HS tập diễn tiểu phẩm.
- Các nhóm bầu nhóm trưởng và tiến hành tập dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
* Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm.
- MC tuyên bố lí do, thông qua chương trình.
- Các nhóm trình diễn tiểu phẩm
- GV khen ngợi và cảm ơn các “diễn viên không chuyên”, hướng dẫn HS cùng tham gia trả lời các câu hỏi.
+ Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Trong ngày Tết, bánh chưng, bánh tét được dùng để:
A. Tiếp khách
B. Ăn trong bữa cỗ
C. Dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên
D. Cả ba ý trên
 (Đáp án D)
2. Bánh chưng được làm từ:
- A. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu
- B. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt gà, hạt tiêu
- C. Bột nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu
 (Đáp án A)
3. Bánh tét có hình dáng:
- A. Tròn
- B. Vuông
- C. Hình trụ
 (Đáp án C)
* Bước 4: Tổng kết, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá ý thức, thái độ của HS.
*******************************&*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_d.doc