Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Bài: Từ ngữ về họ hàng

Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Bài: Từ ngữ về họ hàng

Câu 1: Tìm 2 từ chỉ người

Câu 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:

Mẹ Lan gánh nước.

Câu 3:Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?

a. Lan là học sinh giỏi

b. Ai làm việc đấy?

c. Mai rửa mặt.

 

ppt 10 trang thuychi 4480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Bài: Từ ngữ về họ hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HƠM NAYThứ ngày tháng năm 201Luyện từ và câuKiểm tra bài cũCâu 1: Tìm 2 từ chỉ ngườiCâu 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:Mẹ Lan gánh nước.Câu 3:Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?Lan là học sinh giỏib. Ai làm việc đấy?c. Mai rửa mặt.a.Luyện từ và câuBài tập 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”ø.Thứ ngày tháng năm 201Từ ngữ về họ hàng.- Các chỉ người: Hà, bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.Bài tập 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.ông ngoại, bà ngoại, ông nội, bà nội, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, dượng, chắt, con dâu, con dể .Luyện từ và câuThứ ngày tháng 1 năm 201Từ ngữ về họ hàng.Các chỉ ngươiø trong gia đình, họ hàng: Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu, ông ngoại, bà ngoại, ông nội, bà nội, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, dượng, chắt, con dâu, con dể Những người cĩ mối quan hệ ruột thịt với bố được gọi là họ nội hay họ ngoại?Những người cĩ mối quan hệ ruột thịt với mẹ được gọi là họ gì ?Luyện từ và câuBài tập 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.Họ nộib. Họ ngoạiThứ ngày tháng 1 năm 201Từ ngữ về họ hàng.Luyện từ và câu HỌ NỘIHỌ NGOẠIÔâng nội, bà nội, bác, chú, thím, cô, Ôâng ngoại, bà ngoại, bác, dì, cậu, mợ, Thứ ngày tháng năm 201Từ ngữ về họ hàng.Bài tập 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.Các chỉ người trong gia đình, họ hàng: Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu, ông ngoại, bà ngoại, ông nội, bà nội, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, dượng, chắt, con dâu, con dể Luyện từ và câuThứ ngày tháng 1năm 201Từ ngữ về họ hàng.Đối với những người trong gia đình, họ hàng em phải cĩ tình cảm như thế nào?Những người trong gia đình, họ hàng các em cần phải biết đồn kết, thương yêu, đùm bọc và chia sẻ với nhau. ...Luyện từ và câuBài tập 4:Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em mới vừa vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi: Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp:- Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”..Truyện này buồn cười ở chỗ nào?Thứ tư ngày tháng 1năm 201Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm, dấu chấm hỏi?Cuối mỗi câu hỏi ta thường sử dụng dấu câu gì??Khi nĩi hoặc viết hết câu ta thường sử dụng dấu câu nào?Luyện từ và câuThứ tư ngày tháng 1năm 201Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm, dấu chấm hỏiChúc thầy cơ luơn mạnh khỏeChúc các em chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_2_bai_tu_ngu_ve_ho_hang.ppt