Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Đề phòng bệnh giun - Dương Mỹ Hoàng
Câu 1:
Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun
Đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, ngứa hậu môn,
Câu 2:
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Trứng giun có nhiều ở phân người.
Giun thường sống ở ruột và nhiều nơi trong cơ thể người ( dạ dày, gan, mạch máu,.)
Câu 3
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Để sống được giun hút máu, các chất bổ dưỡng và thức ăn có trong cơ thể người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Đề phòng bệnh giun - Dương Mỹ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 21Nhiệt liệt chào mừng quý Ban giám hiệuvà quý Thầy Cô.TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘIPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÓC MÔNTRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HÒALớp 21Người thực hiện:Dương Mỹ HoàngMÔNKhởi động lớpThật đáng chêĐứng bên sông... kìa trông chú còChân bước dài... cò ta đi mòVớ cái gì... ăn liền vội vãUống nước lã, rồi lại quả xanhĂn tham nên tối đến về nhàĐau bụng rên hừ hừ suốt 3 ngày đêm.Tự nhiên và xã hộiKiểm tra bài cũThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019ĂN UỐNG SẠCH SẼCâu 1: Để ăn sạch, bạn phải làm gì?a. Rửa sạch tay, rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.b. Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn.c. Cả a, b đều đúng.Câu 2: Em hãy cho biết ăn, uống sạch sẽ có ích lợi gì?Ăn, uống sạch sẽ giúp chúng ta có sức khỏe tốt, không bị bệnh tật. Chúng ta sẽ học tập tốt.Trong bài hát bạn cò bị làm sao?Tại sao bạn cò lại bị đau bụng?Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Đề phòng bệnh giunHĐ1HĐ2HĐ3Tìm hiểu bệnh giunNguyên nhân lây bệnh giunĐề phòng bệnh giunTự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunTìm hiểu bệnh giunHoạt động 1Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunQuan sát tranh:Tự nhiên xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunCâu 1Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?Câu 2Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?Câu 3Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?Câu 4Nêu tác hại do giun gây ra?THẢO LUẬN NHÓMCâu 1Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?Câu 2Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?Câu 3Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?Câu 4Nêu tác hại do giun gây ra?THẢO LUẬN NHÓMHẾT GIỜ123456789101236912369123691236912369BẮT ĐẦUCâu 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun Đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, ngứa hậu môn, Câu 2:Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? Trứng giun có nhiều ở phân người. Giun thường sống ở ruột và nhiều nơi trong cơ thể người ( dạ dày, gan, mạch máu,...)Giun ở trong ruộtGiun chui èng mËtGiun đũa sốngtrong ruột người Giun kim đẻ trứngở hậu môn Giun sống trong mắt và các mạch máu dưới da3GIUN MÓC CHUI VÀO CƠ THỂ NGƯỜI QUA DA.Câu 3Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Để sống được giun hút máu, các chất bổ dưỡng và thức ăn có trong cơ thể người.Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày Câu 4Tác hại do giun gây ra: Sức khoẻ yếu kém, gầy, xanh xao, mệt mỏi, học tập không đạt hiệu quả, Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, tắc ống mật, . dẫn đến chết người.Tắc ruột do giunBệnh phù chân voi do giun chỉ bạch huyếtTrẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng... Trước và sau khi ăn chúng ta nên làm gì để phòng tránh bệnh giun?Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, ruột, gan, phổi, mạch máu.Kết luận:Để sống được giun hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể.Người bị nhiễm giun sẽ có cơ thể không khỏe mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật,... dẫn đến chết người.Triệu chứng: đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, ngứa hậu môn,...Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunNguyên nhân nào gây ra bệnh giun và cách đề phòng bệnh giun? Đặt vấn đề:Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunNguyên nhân lây bệnh giunHoạt động 2Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào?Thảo luận nhóm đôi Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào ?Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào?Trứng giun có nhiều trong phân người.Nước nhiễm phân từ hố xíKhông rửa tay sau khi đi đại tiện.Đất trồng rau bị ô nhiễm hoặc dùng phân tươi bón rau.Ruồi đậu vào phân rồi bay đi kháp nơiQuên rửa tay khi đi vệ sinhTay bẩnNguồn nước bẩnNguồn nước bẩnRau bẩnRuồiChúng ta nên làm gì để có môi trường trong sạch mang lại nguồnnước vàthức ăn sạch?Kết luận:Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi đại tiện không đúng chỗ hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giun1. Nguyên nhân gây ra bệnh giun: Giải quyết vấn đề:2. Cách phòng tránh bệnh giun: 1. Nguyên nhân gây ra bệnh giun: - Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống.- Ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.- Đi vệ sinh không đúng chỗ.Cách phòng tránh bệnh giunTự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunĐề phòng bệnh giunHoạt động 3Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunHoạt động 3: Đề phòng bệnh giun Quan sát tranh? Giải thích việc làm của các bạn trong tranh.123Các bạn đang làm gì ?Em hãy nêu một số cách đề phòng bệnh giunTự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunHoạt động 3: Đề phòng bệnh giunRửa sạch rau quả, gọt vỏ trước khi ănĂn chin, uống sôiĐậy thức ăn, không cho ruồi nhặng đậu vào.Rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh. §Ó phßng bÖnh giun em cÇn nhí: ¨n s¹ch, uèng s¹ch, ë s¹ch. Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch khi cần thiết, không để móng tay dài, không mút ngón tayCần ăn chín , uống sôi, không ăn thức ăn bị ruồi, nhặng đậu vào.Đi vệ sinh đúng nơi quy định.Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ.Kết luậnLiên hệ bản thân1. Để phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì?2. Để phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì?Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giun1. Kiểm tra vệ sinh tay - theo nhóm 2.Liên hệ thực tế2. Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần (theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)1. Kiểm tra vệ sinh tay - theo nhóm 2.Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần (theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)Giun thường sống trong ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện theo 3 điều vệ sinh : Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.Nội dung bài họcCỦNG CỐ1. Chúng ta vừa học xong tự nhiên và xã hội bài gì??2. Chúng ta thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì? Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh giun. Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. Xem trước bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe.Tự nhiên và xã hộiThứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019Đề phòng bệnh giunHướng dẫn về nhàNhận xét tiết học.Chuẩn bị bài Ôn tập: Con người và sức khỏeLớp 21 xin cám ơnquý Ban giám hiệu, quý Thầy Cô đã tham dự tiết học hôm nay.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_de_phong_benh_giun_duong.pptx