Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào
Vậy, em muốn biết thêm điều gì về qua bài học này?
Trò chơi
“Chế biến thức ăn”
Khi ăn, em cảm nhận thức ăn đi vào cơ thể qua những bộ phận nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN XÃ HỘICHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP 2.2GV: Trần Thị Mộng LêBài 3Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Tự nhiên xã hội ( T.1)Bài: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào? Chia sẻ mục tiêu Ở bài học hôm nay, em đã biết được những gì? Vậy, em muốn biết thêm điều gì về qua bài học này?Trò chơi “Chế biến thức ăn”Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020Tự nhiên xã hội ( T.1)Bài: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?“Quà tặng”Khi ăn, em cảm nhận thức ăn đi vào cơ thể qua những bộ phận nào?MiệngThực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàHậu mônBước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu: Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi Để biết cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào, ta chọn phương pháp quan sát.Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi Thảo luận nhómCâu hỏiDự đoánCách tiến hànhKết luậnCơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào? Quan sátBước 5: Kết luậnCâu hỏiDự đoánCách tiến hànhKết luậnCơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào? Quan sátNhóm trình bàyBan đầu, em nghĩ cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?Sau khi quan sát tranh xong, em rút ra kết luận gì?Bước 5: Kết luậnCâu hỏiDự đoánCách tiến hànhKết luậnCơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào?Quan sátCơ quan tiêu hóa gồm: miệng, tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tụy, ruột non, ruột già, hậu môn.Thực hiện phiếu bài tập trang 14Điều gì xảy ra nếu ta bị rối loạn tiêu hóa?Em cần làm gì để bảo vệ các cơ quan tiêu hóa ?Vì sao chúng ta phải bảo vệ các cơ quan tiêu hóa?Qua bài học hôm nay, em đã biết thêm về điều gì?Em sẽ vận dụng những điều em đã biết như thế nào vào cuộc sống hàng ngày?Xin chúc quý thầy cô nhiều sức khỏeXin chân thành cảm ơn!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_bai_thuc_an_duoc_tieu_hoa_nhu_th.pptx