Bài soạn thêm giáo án Lớp 2 - Tuần 4
Âm nhạc
Xòe hoa (tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết bài hát Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
2. Kỹ năng : HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp .
3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích ca hát.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài hát , tranh về dân tộc Thái, bảng phụ, song loan
- Học sinh : Tập bài hát
III. Các hoạt động dạy và học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn thêm giáo án Lớp 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Bím tóc đuôi sam (tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 3. Thái độ : Biết cách đối xử tốt với bạn bè, nhất là bạn gái: KNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh - Bảng cài: từ, câu. - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) Gọi bạn - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nêu nội dung bài thơ? 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch như thế nào sẽ làm bạn mình không vui? - Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt? - Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu. Phương pháp: Luyện tập, phân tích - GV đọc bài tóm tắt nội dung - Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái. - Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết. - Đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa Đoạn 1: - Từ có vần khó. - Từ khó hiểu Đoạn 2: - Từ có vần khó. - Từ khó hiểu + Luyện đọc câu - Cho HS đọc 1 câu, thầy lưu ý ngắt nhịp + Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/ + Luyện đọc từng đoạn - Cho HS đọc nối tiếp nhau. - 1 HS khá đọc v Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. + Đoạn 1: - Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn? - Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào? - Điều gì khiến Hà phải khóc? - Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn. - Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn? à GV khuyến khích HS tán thành thái độ chê trách của Hà đối với nhân vật Tuấn nhưng không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn. v Hoạt động 3: (7’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Thực hành. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - GV uốn nắn cách đọc. 5. Củng cố – Dặn dò : (3’) - Thi đọc giữa các nhóm. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Nhận xét tiết học - Hát - Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng - Hoạt động lớp - ĐDDH: Bảng cài: Từ, câu - HS khá đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 đoạn. - Đại diện lên trình bày. - tết, buộc, bím tóc - tết, bím tóc đuôi sam (chú giải SGK) - Xấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch. - loạng choạng (chú giải SGK) - HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài - 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. KNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán.- ĐDDH: Tranh - HS đọc thầm đoạn 1 - 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ. - “Aí chà chà! Bím tóc đẹp quá!” - HS đọc thầm đoạn 2 - Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã - Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hò dô ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc - Tuấn nghịch ác - Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn. - ĐDDH: Bảng phụ - HS đọc diễn cảm. Tập đọc Bím tóc đuôi sam (tiết 2) Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) HS đọc bài Bím tóc đuôi sam 3. Bài mới : 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc (đoạn 3, 4) Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. Phương pháp: Luyện tập phân tích - GV đọc toàn bài - Nêu những từ cần luyện đọc - Từ chưa hiểu - Đầm đìa nước mắt - Đối xử tốt + Luyện đọc câu - GV lưu ý ngắt giọng + Đừng khóc / tóc em đẹp lắm +Tớ xin lỗi / vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. + Luyện đọc đoạn và cả bài v Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý của đoạn 3, 4 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, sắm vai - GV làm cho Hà vui lên bằng cách nào? - Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay. - Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao? - Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn? - Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời phê bình Tuấn. - Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử. v Hoạt động 3: (6’) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Luyện tập - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 5. Củng cố – Dặn dò (5’) - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen? - Em rút ra bài học gì về câu chuyện này? - Tập đọc thêm. - Chuẩn bị: Trên chiếc bè - Nhận xét tiết học - Hát à ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu. - Hoạt động nhóm - HS đọc đoạn 3,4 - Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK) - Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt. - Nói và làm điều tốt với người khác. - HS đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài KNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán. à ĐDDH: Tranh, câu mẫu. - Hoạt động lớp - HS đọc đoạn 3 - Thầy khen bím tóc của Hà đẹp - Nghe thầy khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào không cần để ý đến sự trêu chọc của bạn. - HS đọc đoạn 4 - Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà. - Vì thầy đã phê bình Tuấn, thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái - HS đóng vai - HS đọc thầm câu 5 - Giờ chơi chúng em vui đùa rất vui vẻ. - Em luôn đối xử tốt với các bạn. à ĐDDH: bảng phụ đoạn 3, 4 - HS thi đọc giữa các tổ. - Đáng chê: Đùa nghịch quá chớn làm bạn gái mất vui. - Đáng khen: Khi được thầy phê bình, nhận lỗi lầm của mình, chân thành xin lỗi bạn. - Không đùa nghịch quá trớn. Phải đối xử tốt với các bạn gái. Toán 29 + 5 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kỹ năng : Rèn tính đúng, đặt tính chính xác 3. Thái độ : Yêu thích môn học II. Chuẩn bị : - Giáo viên : 2 bó que tính và 14 que rời - Học sinh : Bảng cài. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) 9 cộng với 1 số. - HS sửa bài + + + + + 9 9 9 9 9 2 8 6 4 7 11 17 15 13 16 - HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Học phép cộng 29 + 5 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu phép cộng 29 + 5 Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết. Phương pháp: Trực quan, giảng giải. - Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - GV đính 5 que tính rời dưới 9 que rời của 29 - 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính.. à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. + 29 9 + 5 = 14, viết, nhớ 1 5 2 thêm 1 là 3 viết 3 34 v Hoạt động 2: (15’) Thực hành Mục tiêu: Làm được các bài tập và nhận dạng hình vuông. Phương pháp: Luyện tập thảo luận nhóm. + Bài 1: Tính (cột 1,2,3) - Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột. + Bài 2: (a, b) - Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng - Nêu đề bài - Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng + Bài 3: - Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình 5. Củng cố – Dặn dò: (3’) - GV cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải. - GV nhận xét - Làm bài 1. - Chuẩn bị: 49 + 25 - Nhận xét tiết học - Hát - Hoạt động lớp. à ĐDDH: Que tính, bảng cài - HS quan sát và thao tác theo thầy à ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con + + + + 59 79 69 79 89 9 5 2 3 1 + 6 +63 64 81 72 80 95 72 - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tiùnh + + + 59 19 69 6 7 8 65 26 77 - Sửa bài - HS đọc đề. - HS làm bài sửa bài. Toán 49 + 25 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25 Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kỹ năng : Rèn làm tính đúng 3. Thái độ : Yêu thích môn học II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng cài, que tính, bảng phụ - Học sinh : que tính III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) 29 + 5 - HS sửa bài 1 + + + + + 79 79 9 89 9 1 2 15 6 63 80 81 24 95 72 - GV nhận xét 3. Bài mới: (1’) - Học tính cộng về phép cộng 49 + 25 4.Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu phép cộng 49 + 25 Mục tiêu: Nắm được cách đặt tính phép cộng 49 + 25 Phương pháp: Trực quan, giảng giải - GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính - Có 49 que tính (4 bó, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bó, 5 que rời). - GV đính thẳng 9 và 5 với nhau. Hỏi có bao nhiêu que tính? + - HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính v Hoạt động 2: (12’) Thực hành Mục tiêu: Làm được các bài tập Phương pháp: Luyện tập + Bài 1: (cột 1,2,3) đọc đề bài - GV quan sát, hướng dẫn + Bài 3: - Để tìm số HS cả 2 lớp ta làm sao? - GV nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố – Dặn dò : (2’) - Làm bài 1 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Hát - Hoạt động lớp à ĐDDH : Bảng cài, que tính - HS nêu - 9 que rời + 5 que rời = 14 que (1 chục và 4 que rời) - 4 chục (4 bó) + 2 chục (2 bó) = 6 chục (6 bó), thêm 1 chục (1 bó) = 7 chục (7 bó) 49 .9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1 25 .4 + 2 = 6, thêm 1 bằng 7, 74 viết 7 .đọc là bảy mươi bốn. - Hoạt động cá nhân à ĐDDH: bảng phụ - HS làm bảng con - HS làm + + + + 39 69 19 49 19 89 22 24 53 18 +17 + 4 61 93 72 67 36 93 - Làm tính cộng - HS làm bài, sửa bài Giải Số học sinh cả hai lớp có là: 29 + 25 = 54(học sinh) Đáp số: 54 học sinh Thứ ngày tháng năm 20 Chính tả Tập chép: Bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài 2. Kỹ năng : Làm được bài tập 2, bài 3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. 3. Thái độ : Tính cẩn thận, rèn viết sạch đẹp. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ, bảng cài - Học sinh : Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) Gọi bạn - đọc HS viết bảng lớp, bảng con - iêng ả, ò uyên, m mơ, e óng - GV nhận xét 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Tiết hôm nay sẽ tập chép 1 đoạn đối thoại trong bài “Bím tóc đuôi sam” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (22’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung, viết đúng chính xác Phương pháp: Đàm thoại. - GV đọc đoạn chép - Nắm nội dung - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? - Vì sao Hà nói chuyện với thầy? - Vì sao nói chuyện với thầy xong Hà không khóc nữa? - Bài chép có những chữ nào viết hoa? - Những chữ đầu hàng được viết ntn? - Trong đoạn văn có những dấu câu nào? - GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai. - GV cho HS chép vở - GV theo dõi uốn nắn - GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: (6’) Làm bài tập Mục tiêu: Nắm qui tắc chính tả về iên, yên, phân biệt r/d/gi Phương pháp: Luyện tập - Điền iên hay yên vào chỗ trống - Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống - GV nhận xét. 5. Củng cố – Dặn dò : (2’) - Thi đua giữa các tổ tìm từ có âm r/d/gi - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Trên chiếc bè - Nhận xét tiết học - Hát - 2, 3 HS lên bảng viết họ, tên bạn thân. àĐDDH: Bảng phụ đoạn chính tả - Hoạt động lớp - HS đọc - Giữa thầy với Hà - Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau. - Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn. - Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người. - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở - HS nêu - HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuôn mặt) - HS nhìn bảng chép - HS sửa bài à ĐDDH: Bảng cài - HS làm bài - HS làm bài, sửa bài. - Đại diện mỗi tổ nêu từ. Tổ nào nêu nhiều từ nhất tổ đó thắng. Thủ công Gấp máy bay phản lực (tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS biết cách gấp máy bay phản lực. 2. Kỹ năng : HS gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được. 3. Thái độ : HS có hứng thú gấp hình. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực. - Học sinh : Giấy thủ công, bút màu, vở. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Trong tiết thủ công hôm nay, lớp ta sẽ gấp lại máy bay phản lực đồng thời trang trí sản phẩm. - ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (11’) Thực hiện các thao tác gấp máy bay. Mục tiêu: HS nêu lại được các thao tác và thực hiện từng bước gấp. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. - Gv gọi HS nêu lại quy trình các bước và thao tác. + Bước 1: + Bước 2: - Tạo máy bay phản lực. v Hoạt động 2: (14’) Thực hành gấp máy bay và trang trí. Mục tiêu: HS gấp hoàn chỉnh máy bay và trang trí. Phương pháp: Thực hành - HS thực hành trên giấy. - GV hướng dẫn HS trang trí - GV cho HS xem mẫu trang trí. v Hoạt động 3: (5’) Củng cố. Mục tiêu: HS gấp hoàn chỉnh máy bay. Phương pháp: Thi đua. - GV chia lớp ra 3 nhóm 5. Củng cố – Dặn dò : (2’) - Về nhà tập gấp lại - Chuẩn bị: Gấp máy bay đuôi rời. - Nhận xét tiết học. - Hát à ĐDDH: Giấy thủ công. - HS nêu: - Tạo mũi Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài lấy đường dấu giữa. Mở tờ giấy ra, gấp dọc 2 cạnh dài vào đường dấu giữa để tạo mũi. Tạo thân, cánh máy bay: gấp toàn bộ phận trên xuống sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa. Gấp theo đường dấu gấp sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa. Gấp theo đường dấu gấp sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên. Gấp tiếp theo đường dấu gấp sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa. - HS nêu và thao tác. - Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. à ĐDDH: Giấy thủ công. - HS thực hành - HS trang trí - Mỗi nhóm chọn ra 1 HS đại diện gấp nhanh, đúng và đẹp. Tự nhiên xã hội Làm gì để xương và cơ phát triển I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. 2. Kỹ năng : Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức thực hiện biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt. KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (2’) Hệ cơ - Cơ có đặc điểm gì? - Ta cần làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc? - Nhận xét. 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - GV hướng dẫn cách chơi: 2 bạn cạnh nhau tì khuỷu tay lên bàn. 2 cánh tay đan chéo vào nhau, khi GV hô bắt đầu cả 2 cùng dùng sức ở cánh tay mình kéo cánh tay bạn. - GV hỏi: Vì sao em có thể thắng bạn? - GV nói: Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương phát triển mạnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (18’) Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt Mục tiêu: Biết những việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, diễn giảng. - Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện nhóm lên bốc thăm. + Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì? + Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế? + Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì? - GV lưu ý: Nên bơi ở hồ nước sạch có người hướng dẫn. + Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? - GV chốt ý:Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống.Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt. v Hoạt động 2: (8’) Trò chơi: Nhấc 1 vật Mục tiêu: Biết cách nhấc 1 vật nặng Phương pháp: Thực hành - GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc. - Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhóm 1 chậu nước. - Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc. - GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật. - GV tổ chức cho cả lớp chơi. - GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. - GV sửa động tác sai cho HS. 5. Củng cố – Dặn dò : (3’) - Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa. - Nhận xét tiết học. - Hát - Cả lớp chơi - Em khỏe hơn, giữ tay chắc hơn - HS lặp lại KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt. à ĐDDH: tranh, SGK. - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Hình 1/SGK.:Aên đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . . - Hình 2: Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống. - Hình 3: Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt. - Hình 4,5: Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng. -Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xung phong nhắc lại à ĐDDH: 4 chậu nước. - Theo dõi - Quan sát - Cả lớp tham gia - HS xung phong lên làm. - HS nhắc lại bài học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 thuộc bảng 9 cộng với 1 số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25. Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng. 2. Kỹ năng : Rèn HS làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Vui thích môn học. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Đồ dùng phục vụ trò chơi - Học sinh : Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’49 + 25 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt là: a. 9 và 7 b. 39 và 6 c. 29 và 45 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta luyện tập về phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25 4.Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (10’) Luyện tập Mục tiêu: Làm được các bài tập thành thạo. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm. + Bài 1: Tính nhẩm (cột 1,2,3) - HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính. - HS ghi lại kết quả vào Vở + Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở - HS nhận xét bài trên bảng. v Hoạt động 2: (17’) Thực hành Mục tiêu: Làm được các bài toán có lời văn. Củng cố về biểu tượng đoạn thẳng. Phương pháp: Trực quan , giảng giải. + Bài 3: (cột 1) - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 9 + 9 19 - Hỏi: Ta phải điền dấu gì? - Vì sao? - Trước khi điền dấu ta phải làm gì? + Bài 4: - HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 5. Củng cố – Dặn dò : (3’) - Trò chơi : Thi vẽ - Đặt tính và thực hiện phép tính: 39 + 15. - So sánh 19 + 25 và 18 + 25 - Chuẩn bị: 8 cộng với một số : 8 + 5 - Nhận xét tiết học. - Hát - HS làm bài. * ĐDDH: Bảng cài, thẻ chữ. - HS trình bày nối tiếp theo dãy. - HS làm bài. - Tính - HS làm bài.Sửa bài. * ĐDDH: Bộ thực hành Toán. - Điền dấu > , < , = - Điền dấu < - Vì 9 + 18 = 14; mà 18 <19 nên - Phải thực hiện phép tính. - Làm bài tập vào vở - Chọn 2 đội. Mỗi đội 5 em tham gia chơi.Đội vẽ nhanh sẽ thắng. - HS thực hiện. Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Tìm được một số từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối( BT1) 2. Kỹ năng : Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2) Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý.( BT3) 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng cài, Bảng phụ - Học sinh : vở III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) 2 HS trả lời câu hỏi. - Danh từ là gì? Cho ví dụ. - Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Hôm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ mở rộng hiểu biết về từ chỉ sự vật và những từ chỉ đơn vị thời gian. 4.Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (17’) Làm bài tập Mục tiêu: Nắm được từ chỉ sự vật, ngày tháng năm Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. + Bài 1: Trò chơi tiếp sức. - GV nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối). - Chữa bài. - Nhận xét – Tuyên dương. + Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài 2. - GV khuyến khích các em đặt nhiều câu hỏi. - Gợi ý 1 số câu hỏi: Hôm nay là ngày? Tháng này là tháng mấy? 1 Năm có bao nhiêu tháng? 1 Tháng có mấy tuần? Ngày nào là sinh nhật của bố (mẹ, ông, bà, bạn)? Một tuần có mấy ngày? Hôm nay là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Hàng tuần lớp ta học tiết thể dục vào thứ mấy? - Nhận xét – Tuyên dương. v Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn ngắt câu Mục tiêu: Ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm. + Bài 3: Gọi hs nêu y/c bài. -Y/c hs làm vở, 1hs làm bảng phụ. - Gv nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ cái đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm. - GV giúp HS chữa bài. + Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về. 5. Củng cố – Dặn dò : (3’) - Nêu nội dung vừa học. - GV cho HS thi đua tìm từ chỉ người. - GV nhận xét, tuyên dương - Xem lại bài - Chuẩn bị: Tên riêng – Câu kiểu “Ai là gì?” - Nhận xét tiết học - Hát à ĐDDH: Bảng phụ - Hoạt động nhóm nhỏ - Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - Làm bài vào vở bài tập. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Từng cặp sẽ thi hỏi đáp trước lớp. - Họp nhóm đôi thực hành hỏi đáp. - Nhận xét – Bình chọn cặp HS đặt và trả lời câu hỏi hay nhất, nhiều nhất. à ĐDDH: Bảng cài - Hs nêu y/c bài 3. - Hs làm bài - Hs nhận xét sửa bài. - Hs theo dõi - HS nêu - Mỗi tổ cử 1 HS, 4 tổ nói liên tiếp, nếu HS không trả lời được là bị loại. Kể chuyện Bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1), bước đầu kể lại được đoạn 3 bằøng lời của mình( BT2). HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3). 2. Kỹ năng : Rèn kiõ năng kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ : Tính tự tin, mạnh dạn nói trước đám đông. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh- Bảng cài: từ, câu. - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) Bạn của Nai Nhỏ - 2 HS kể lại chuyện - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh Phương pháp: Kể chuyện, trực quan. + Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh. - GV có thể gợi ý + Tranh 1: - Hà có 2 bím tóc thế nào? - Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao? + Tranh 2: - Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? - Cuối cùng Hà thế nào? - GV nhận xét. + Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em. - GV nhận xét v Hoạt động 2: (8’) Kể lại toàn câu chuyện Mục tiêu: Kể chuyện theo nhóm Phương pháp: Thảo luận - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - GV nhận xét. v Hoạt động 3: (10’) Phân vai, dựng lại câu chuyện. Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật Phương pháp: Sắm vai. - GV cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo. - GV nhận xét. 5. Củng cố – Dặn dò : (2’) - Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? - Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng không được chơi những trò chơi như đánh nhau, chọc phá bạn khi bạn không bằng lòng. - Tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Chiếc bút mực. - Nhận xét tiết học - Hát à ĐDDH: Tranh - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS trình bày dựa theo tranh - Tết rất đẹp - Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã - Hà oà khóc và chạy đi mách thầy - Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. - Đi mách thầy - Hoạt động lớp - HS nêu. à ĐDDH: Phiếu giao việc cho các nhóm - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét. à ĐDDH: Vật dụng sắm vai - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Không nên nghịch ác với các bạn cần đối xử tốt với các bạn gái. Thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc Trên chiếc bè I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi( trả lời được câu hỏi 1,2). (HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3) 2. Kỹ năng : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 3. Thái độ : Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh, bảng cài: Từ, câu.Bảng phụ đoạn 2. - Học sinh : SGK III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định : (1’). 2. Bài cũ : (3’) Bím tóc đuôi sam - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Điều gì khiến Hà phải khóc? - Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao? - Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn? 3. Bài mới : (1’) Giới thiệu: - GV cho HS xem tranh. - Các em có biết 2 bạ
Tài liệu đính kèm:
- bai_soan_them_giao_an_lop_2_tuan_4.doc