Giáo án Các bộ môn Khối 2 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Quỳnh Xoan

Giáo án Các bộ môn Khối 2 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Quỳnh Xoan

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng lưu loát đượcbài

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh phưởng của phương ngữ địa phương

- Ngắt nghỉ hơi sau dấm chấm, phẩy và giữa các cụm từ

- Phân biệt được các lời nhân vật

2. Năng lực:

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

docx 43 trang haihaq2 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Khối 2 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Quỳnh Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHỐI II
TUẦN 25 ( Từ ngày 8/3 – 5/2/2021)
Thứ ngày
Buổi
TCT
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TBDH
Thứ hai
(8/3/2021)
Sáng
25
1
HĐTT
Chào cờ
121
2
Toán
Một phần 5
Sgk, bảng phụ
25
3
TNXH
Cơ quan vận động
Sgk, tranh
25
4
Thủ công
Gấp hình
Sgk, tranh
Chiều
73
1
Tập đọc
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sgk, tranh..
74
2
Tập đọc
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sgk, tranh...
25
3
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Sgk, tranh
49
4
SHCLB TV
Chủ điểm : Tìm hiểu về ....
Thứ ba
(9/3/2021)
Sáng
25
1
Thể dục
GVBM
25
2
Âm nhạc
GVBM
25
3
Mĩ thuật
GVBM
49
4
Tiếng anh
GVBM
Chiều
122
1
Toán
Luyện tập
Sgk, bảng phụ
49
2
Chính tả
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sgk, bảng phụ
25
3
LTVC
Từ ngữ về sông biển....
Sgk, tranh
49
4
SHCLB T
Chủ điểm: Bé nhân,chia giỏi
Thứ tư
(10/3/2021)
Sáng
123
1
Toán 
Luyện tập chung
Sgk, bảng phụ
75
2
Tập đọc
Bé nhìn biển
Sgk, tranh...
25
3
Kể chuyện
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sgk, tranh...
49
4
T/C TV
Đến trường thật là vui
Sgk, tranh...
Chiều
25
1
Tin học
GVBM
25
2
TĐTV 
49
3
Ôn Toán
Ôn tập 
50
4
SHCLB T.V
Chủ điểm : Tìm hiểu về ....
Thứ năm
(11/3/2021)
Sáng
50
1
Thể dục
GVBM
124
2
Toán
Giờ, phút
Sgk, bảng phụ
50
3
Chính tả
Nghe – viết : Bé nhìn biển
Sgk, bảng phụ
25
4
Tập viết
Chữ hoa V
Sgk, chữ mẫu
Chiều
50
1
TCTV
Đến trường thật là vui (t2)
Sgk
50
2
Ôn Toán
Ôn tập
25
3
Ôn T. Việt
Ôn tập
50
4
SHCLB T
Chủ điểm: Bé nhân,chia giỏi
Thứ sáu
(12/3/2021)
Sáng
50
1
Tiếng anh
GVBM
125
2
Toán
Thực hành xem đồng hồ
Sgk,bảng phụ
25
3
TLV
Đáp lời đồng ý....
Sgk, bảng phụ..
25
4 
KNS +SHL
Thực hiện nội ....lớp + SHL
Sgk, bảng phụ..
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2021
BUỔI SÁNG	
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
..................................................................
 Tiết 2 : Toán
: Bài: MỘT PHẦN NĂM
Môn: Toán
Thời gian: 40p
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần năm”, biết đọc, biết viết .
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
2. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Sách giáo khoa, các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị một số hình vuông và một số hình tam giác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ 1: Khởi động: (3phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Ai nhanh ai đúng: +ND chơi: Treo bảng phụ, tổ chức cho học sinh thi đua nối hai phép tính có cùng kết quả với nhau:
45 : 5
10 : 5
30 : 5
4 x 5
40 : 5
5 x 6
15: 5
20 : 5
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Một phần năm
- Học sinh tham gia chơi.
-Học sinh dưới lớp cùng giáo viên làm ban giám khảo.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
HĐ 2 : Hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần năm”, biết đọc, biết viết .
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
+ GV tổ chức cho HS trải nghiệm trên vật thật
- Có 1 hình vuông chia thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần, ta được một phần mấy hình vuông ?
- Có 1 hình tam giác chia thành 5 phần bằng nhau lấy đi một phần, ta được một phần mấy hình tam giác?
+GV kết luận
- Có 1 hình vuông chia thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần, ta được một phần năm hình vuông.
- Có 1 hình tam giác chia thành 5 phần bằng nhau lấy đi một phần, ta được một phần năm hình tam giác.
- Một phần ba viết là: .
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2
+HS thao tác trên vật thật
- Quan sát các thao tác của giáo viên -> thực hành trên vật thật 
-> phân tích bài toán, sau đó nêu kết quả:
+ Ta lấy được một phần năm hình vuông.
+ Ta lấy được một phần năm hình tam giác
- Đọc và viết số: .
 HĐ 3: Thực hành: (14 phút)
*Mục tiêu: 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần năm”, biết đọc, biết viết 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
*Cách tiến hành:
*GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV trợ giúp HS hạn chế
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của học sinh.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập 
-HS thực hiện theo YC 
+HS chia sẻ, tương tác:
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo với bạn cùng bàn.
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả:
(Dự kiến KQ chia sẻ)
+ Đã tô màu vào hình A,C,D
- Học sinh nhận xét
 HĐ 4: Vận dụng(2 phút)
/?/ Hãy tô màu vào số ô vuông của hình sau:
-Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
 HĐ 5:Dặn dò: (1 phút)
 -Yêu cầu học sinh về nhà tự vẽ một số hình tròn, hình tam giác, rồi tô màu vào số hình tròn (hình tam giác) đã vẽ.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài: Luyện tập.
..................................................................
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
 ( GV bộ môn)
..................................................................
 Tiết 4: Thủ công
 ( GV bộ môn)
.................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1, 2 : 
SƠN TINH, THỦY TINH
Môn: Tập đọc
Thời gian: 80p
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng lưu loát đượcbài
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh phưởng của phương ngữ địa phương
- Ngắt nghỉ hơi sau dấm chấm, phẩy và giữa các cụm từ
- Phân biệt được các lời nhân vật
2. Năng lực:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 HĐ 1: Khởi động: (3 phút)
-TBHT điều hành trò chơi: Đọc đúng, đọc hay
-Nội dung chơi: học sinh đọc theo vai nhân vật câu chuyện Voi nhà.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- GV kết nối ND bài mới: ghi tựa bài lên bảng
“ Sơn Tinh, Thủy Tinh” 
-HS tham gia chơi
- HS bình chọn bạn thi tốt nhất
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
 *Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ: ngà, cựa, nệp,....
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, nẹp, ngà, cựa, hồng mao
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp
Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm bài văn.
- Lưu ý giọng đọc cho học sinh
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng : ngà, cựa, nệp,....
Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ : cầu hôn, lễ vật, ván, nẹp, ngà, cựa, hồng mao
-GV hướng dẫn học sinh đặt câu với từ khó
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
*Dự kiến một số câu:
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
Lưu ý: 
Quan sát, theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
-Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm
+ HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp).
-HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm)
+Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó
+ Đặt câu với từ: cầu hôn. Lễ vật,..
- Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.
Học sinh chia sẻ cách đọc
+ 
+
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc.
TIẾT 2: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 3: Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua dó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp để chống lụt lội.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài đọc)
-YC trưởng nhóm điều hành chung 
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp.
* Mời đại diện các nhóm chia sẻ
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Những ai đá đến cầu hôn Mị Nương?
- Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần?
- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh là người luôn thắng cuộc? 
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Cho các nhóm thi đọc truyện.
µGV kết luận: 
- HS nhận nhiệm vụ
- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm
- HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cả nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- Dự kiến ND chia sẻ:
+ Học sinh đọc thầm.
- Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Hùng Vương cho phép ai mang lễ vật tới trước thì sẽ được lấy Mị Nương
+ Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nuowqcs cuồn cuộn, 
+ Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòn nước lũ.
- Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi lên cao bây nhiêu.
- Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua dó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp để chống lụt lội.
+Thi đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 HĐ 4: Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: Nhóm – báo cáo kết quả trước lớp.
- Giáo viên đọc mẫu lần hai. 
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
Lưu ý:
 - Đọc đúng:M1,M2
 - Đọc hay:M3, M4
- Lớp theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
-HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, tuyên dương bạn.
HĐ 5: Củng cố dặn dò:
*Mục tiêu:
- Nắm vững được nội dung bài học, áp dụng bài học vào cuộc sống
*Cách tiến hành:
 - Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Chúng ta cần biết bảo vệ môi trường, đề phòng bão lũ.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiết sau bài Bé nhìn biển
...................................................................
Tiết 3 : Đạo đức
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Đạo đức
Thời gian: 35p
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học.
2. Kỹ năng: 
- Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống.
- GDKNS: KN giải quyết vấn đề và KN đảm nhận trách nhiệm.
3.Phẩm chất: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thảo luận nhóm, sắm vai
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, tình huống và đồ dùng cho học sinh sắm vai.
	- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học từ đầu HK2
- Nhận xét chung. Tuyên dương những học sinh ghi nhớ tốt tên các bài học
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu
- Lớp lắng nghe, bổ sung
- Quan sát và lắng nghe.
2. HĐ thực hành săm vai: (15 phút)
*Mục tiêu: HS biết sắm vai, biết xử lý các tình huống theo kịch bản giáo viên chuẩn bị
*Cách tiến hành: Nhóm – cả lớp
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm suy nghĩ xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau :
+ Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe của bạn trong lớp bị ốm 
+ Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em 
+ Em gọi nhầm đến nhà người khác . 
*Kết luận: trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự .
+ Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống 
+ Nhận xét đánh giá cách xử lí từng tình huống xem đã lịch sự chưa thì xây dựng cách xử lí cho phù hợp .
3. HĐ Liên hệ thực tiễn: (12 phút)
*Mục tiêu: HS biết thực hiện các hành vi đúng có nội dung liên quan đến các bài học
*Cách tiến hành: Cặp đôi – cả lớp
- Yêu cầu hs kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời yêu cầu đề nghị .
- Yêu cầu mỗi HS kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi 
* Kết luận : Trong bất kì tình huống nào, các em cũng phải cư xử một cách lịch sự ,nói năng rõ ràng rành mạch .
4. HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Lịch sự khi đến nhà người khác.
+ Một số HS tự liên hệ các HS còn lại đưa ra nhận xét mà bạn đưa ra 
+ Đại diện một số HS lên trình bày, các HS còn lại đưa ra nhận xét, đánh giá về hành vi của bạn
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 : SHCLB TV
CHỦ ĐIỂM: CHỦ ĐIỂM: TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC TẾ 8/3
...................................................................
Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục
 ( GV bộ môn)
..................................................................
Tiết 2: Âm nhạc
 ( GV bộ môn)
..................................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
 ( GV bộ môn)
..................................................................
Tiết 4: Tiếng anh
 ( GV bộ môn)
................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : 
Bài: LUYỆN TẬP
Môn: Toán
Thời gian: 40p
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Giúp HS thuộc bảng chia 5. 
 - Củng cố biểu tượng về 
 - Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia đã học.
2. Năng lực:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, hs yêu thích sự chính xác trong môn học.
*Bài tập cần làm: 1,2,3
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Giáo viên: sgk, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: SGK, vở BT
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ 1: Khởi động: (3 phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện: 
+Nội dung cho học sinh nối tiếp nhau đọc bảng thuộc bảng chia 2,3,4,5
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- GV giới thiệu bài mới – GV ghi tên đề bài: Luyện tập 
-HS cả lớp thực hiện chơi
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp tên đề bài
 HĐ 2: Luyện tập 
*Mục tiêu: HS thuộc bảng chia 5. Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia đã học.
* Cách tiến hành:
*GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV trợ giúp HS hạn chế
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 1: Làm việc cá nhân – chia sẻ trước lớp
-YC hs đọc đề bài, HS tính nhẩm, báo cáo kết quả theo từng cá nhân.
-YC hs lắng nghe nhận xét
-GV nhận xét tuyên dương
(giúp đỡ hs nhận thức chậm hoàn thành bt1)
Bài 2: Làm việc nhóm – chia sẻ trước lớp
-YC hs đọc đề bài, làm vào phiếu hộc tập theo nhóm 2
-Giúp học sinh nhận dạng mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- YC đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- YC hs nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
( Giúp HS nhận thức chậm hoàn thành BT2)
Bài 3:
- YC hs đọc đề, tự làm vào vở, báo cáo kết quả cho GV
 Dự kiến sản phẩm
-GV thu vở nhận xét tuyên dương
-HS thực hiện yêu cầu
- HS chia sẻ, tương tác
- HS tự tìm hiểu yêu cầu đề bài và làm bài tập
- Dự kiến sản phẩm
10 : 5 = 2 15: 5= 3
30: 5 = 6 45 : 5 = 9
............
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài, làm việc theo nhóm
-HS lắng nghe
(Dự kiến sản phẩm)
5 x 2 = 10 5 x 3 = 15
10: 2= 5 15 : 3 = 5
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3
............
-HS đọc đề bài, làm vào vở 
Bài giải:
Mỗi bạn có số quyển vở là:
35: 5= 7(quyển vở)
 Đáp số: 7 quyển
HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
*Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố lại bảng chia 5
- HS vận dụng được bảng chia 5 vào thực tế
* Cách tiến hành:
 - GV nhắc lại tên bài học
 - GV nhận xét tiết học
 - GV nhắc nhở hs học thuộc bảng chia, và chuẩn bị trước bài Luyện tập chung
-HS nhắc lại tên bài học
- HS lắng nghe và thực hiện
................................................................
Tiết 2 :
Bài: ( N- v) SƠN TINH, THỦY TINH
Môn: Chính tả
Thời gian: 35p
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn Hùng Vương thứ mười tám....đến cầu hôn công chúa 
 - Làm đúng bài tập phân biệt ch/ tr, dấu hỏi / dấu ngã
2 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Trình bày gọn gàng sạch sẽ
*HS nhận thức chậm: (Y Nông, Y,Gihun, H Ngôc, Hồng Nhung, Y Buôn) Trình bày đúng nội dung. Rèn chữ viết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 - GV: Sgk, bảng phụ
 - HS: SGK, bảng con, vở chính tả, vở BT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1: Khởi động: (3 phút)
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, khen em viết tốt.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan.
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.
 HĐ 2: Chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Gọi 2 học sinh lần lượt đọc đoạn văn viết chính tả.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? 
+ Hãy tìm trong bài chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi ,ch, tr ; các chữ có dấu hỏi, dấu ngã 
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con: 
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc.
-2 học sinh lần lượt đọc.
- Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được nội dung đoạn viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý:
* Dự kiến ND chia sẻ:
+ Những chữ đứng đầu đoạn văn và các từ ngữ tên riêng Sơn Tinh, Thủy Tinh
- tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao, nước, 
+ giỏi, thẳm,..
- Luyện viết vào bảng con, 1 học sinh viết trên bảng lớp. 
- Lắng nghe.
 HĐ 3: Viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên).
Lưu ý: 
- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở.
HĐ 4: Nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu: 
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài trong sách giáo khoa.
- Giáo viên đánh giá nhanh 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Lắng nghe.
 HĐ 5: Làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ch / tr.
*Cách tiến hành:
+GV giao nhiệm vụ 
+ GV trợ giúp HS M1 
+TBHT điều hành HĐ chia sẻ 
Bài 2a: Hoạt động cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả. 
- Nhận xét, chốt đáp án: 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực.
* HS thực hiện theo YC 
+Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài, tương tác với bạn 
- HS chia sẻ trước lớp 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh chia sẻ: 
- Dự kiến KQ của học sinh chia sẻ 
+ trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về
+ số chẳn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã. 
- Cả lớp cùng giáo viên chốt lại kết quả đúng. Tuyên dương những nhóm tìm nhiều nhất.
 HĐ 6: Vận dụng(2 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học. 
- Hs nêu quy tắc chính tả ch /tr ; dấu hỏi/ dấu ngã. 
- Viết tên một số bạn trong khối lớp 2 có âm ch /tr
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. 
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem.
HĐ 7. Dặn dò: (1 phút)
- Yêu cầu học sinh về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3; sưu tầm
- làm một số bài tập chính tả có ch /tr
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trước bài chính tả sau: Bé nhìn biển.
................................................................
Tiết 3: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NHỮ VỀ SÔNG BIỂN. 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
Môn: Luyện từ và câu
Thời gian: 35p
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về biển sông
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ Vì sao?
2. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Tranh các loài vật như sách giáo khoa (nếu có). Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. 
2. Học sinh: VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ 1: Khởi động: (3 phút)
*GV kết hớp với Ban HĐTQ tổ chức T/C: Mời ban đặt câu: 
+Nội dung chơi đưa ra các câu nói để học sinh đặt câu hỏi tương ứng: 
+ Trâu cày rất khỏe. 
+ Ngựa phi nhanh như bay. 
+ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rõ dãi. 
+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch. 
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh. 
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi. 
Ví dụ: 
+ Trâu cày như thế nào? 
+ Ngựa phi như thế nào? 
+Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào? 
+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào? 
- Lắng nghe. 
- Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập.
 HĐ 2: Thực hành:
*Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về biển sông
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ Vì sao?
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV trợ giúp HS hạn chế
- TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 1: Làm việc cá nhận – chia sẻ trước lớp
-GV Yc HS đọc đề
-GV gọi 3 hs lên bảng nêu những từ mình vừa tìm được
Dự kiến sản phẩm: 
- GV nhận xét, tuyên dương
Lưu ý: GV giúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành được BT1
Bài 2: Làm việc cá nhân - > Chia sẻ trước lớp
-Gọi hs đọc yêu cầu
-YC hs tự suy nghĩ làm bài và chia sẻ trước lớp
Dự kiến sản phẩm: 
-GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV hướng dẫn: Khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “ vì sao?” để đặt câu hỏi. 
-GV giúp đỡ HS nhận thức chậm
Dự kiến sản phẩm:
-GV nhận xét tuyên dương.
Bài 4: Làm việc nhóm – chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm
-GV gọi các nhóm chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương
- HS thực hiện theo yêu cầu 
( Trưởng nhóm điều hành chung) 
-HS đọc đề
-3 hs chia sẻ trước lớp
Tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, sóng biển, cá biển, lốc biển, mặt biển, bờ biển,.....
- HS nhận xét bổ sung ý kiến cảu bạn.
-HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bt chia sẻ trước lớp
a- sông; b- suối ; c- biển
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?
-HS lắng nghe
-BT têu cầu dựa vào bài Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi.
+ Sơn Tinh lấy được Mị Nương là vì chàng là người ,mang lễ vật tới trước
+ Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mi Nương
+ Hàng năm nước ta có hạn lụt là vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh
-HS lắng nghe
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
*Mục tiêu: 
- Củng cố hệ thống hóa vốn từ về sông biển
- Củng cố kĩ năng trả lời và đặt câu hỏi Vì sao?
- Nhắc nhở học sinh học bài và làm bài tập
*Cách tiến hành: 
 - GV nhắc lai tên lại học
 - Tuyên dương và nhắc nhở hs
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập, và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
..................................................................
Tiết 4 : SHCLB Toán
CHỦ ĐIỂM: BÉ NHÂN, CHIA GIỎI
..................................................................
Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Môn: Toán
Thời gian: 40p
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phéo tính nhận, chia trong trường hợp đơn giản. 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân
 - Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số.
2. Năng lực:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, hs yêu thích sự chính xác trong môn học.
*Bài tập cần làm: 1,2,4
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Giáo viên: sgk, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: SGK, vở BT
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ 1: Khởi động: (3 phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện: 
+Nội dung cho học sinh nối tiếp nhau đọc bảng thuộc bảng chia 2,3,4,5
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- GV giới thiệu bài mới – GV ghi tên đề bài: Luyện tập 
-HS cả lớp thực hiện chơi
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp tên đề bài
 HĐ 2: Luyện tập 
*Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phéo tính nhận, chia trong trường hợp đơn giản. 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân
 - Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số.
* Cách tiến hành:
*GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV trợ giúp HS hạn chế
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 1: Làm việc cá nhân – chia sẻ trước lớp
-YC hs đọc đề bài, HS quan sát GV hướng dẫn, HS làm cá nhân, báo cáo kết quả theo từng cá nhân.
-YC hs lắng nghe nhận xét
-GV nhận xét tuyên dương
(giúp đỡ hs nhận thức chậm hoàn thành bt1)
Bài 2: Làm việc nhóm – chia sẻ trước lớp
-YC hs đọc đề bài, làm vào phiếu học tập theo nhóm 2
-Giúp học sinh nhớ lại cách tìm số hạng trong một tổng, và tìm thừa số trong phép nhân
- YC đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- YC hs nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
( Giúp HS nhận thức chậm hoàn thành BT2)
Bài 3: Làm việc cá nhân – chia sẻ trước lớp
- YC hs đọc đề, tự làm vào vở, báo cáo kết quả cho GV
 Dự kiến sản phẩm
-GV thu vở chấm nhận xét tuyên dương
-HS thực hiện yêu cầu
- HS chia sẻ, tương tác
- HS tự tìm hiểu yêu cầu đề bài và làm bài tập
- Dự kiến sản phẩm
a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3
 = 10
b) 6: 3 x 5 = 2 x 5
 = 10
c) 2 x 2 x2 = 4 x 2
 = 8
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài, làm việc theo nhóm
-HS lắng nghe
(Dự kiến sản phẩm)
a) x + 2 = 6
 x = 6 – 2
 x = 4
b) x x 2 = 6
 x= 6: 2
 x= 3
............
-HS đọc đề bài, làm vào vở 
Bài giải:
4 chuồng như thế có tất cả số con thỏ là:
5 x 4= 20(con thỏ)
 Đáp số: 7 con thỏ
HĐ 3: Củng cố - dặn dò:
*Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố lại bảng chia 2,3,4,5
- HS vận dụng được bảng nhân, bảng chia vào thực tế
* Cách tiến hành:
 - GV nhắc lại tên bài học
 - GV nhận xét tiết học
 - GV nhắc nhở hs học thuộc bảng chia, và chuẩn bị trước bài Giờ, phút
-HS nhắc lại tên bài học
- HS lắng nghe và thực hiện
..................................................................
Tiết 2: Tập đọc
 Tập đọc: 
 Bài: BÉ NHÌN BIỂN
Môn: Tập đọc
Thời gian: 35p
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của các phương ngữ.
 - Ngắt đúng nhịp thơ, đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh
 - Hiểu ý nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng,......
 - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển
2. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* HS nhận thức chậm: (Y Nông, Y,Gihun, H Ngôc, Hồng Nhung, Y Buôn) Rèn kỹ năng đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn bài tập đọc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ 1: Khởi động: (3 phút)
- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh thi đọc lại bài Sơn Tinh Thủy Thinh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giáo viên kết nối nội dung bài, ghi tựa bài lên bảng Bé nhìn biển
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
-Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
 HĐ 2: Luyện đọc: (12 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ: bễ, bãi giằng, gọng vó,...
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: bễ, còng, sóng lừng,......
- Đọc với giọng thơ vui tươi, nhí nhảnh
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_bo_mon_khoi_2_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_tran_thi.docx