Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I. Mục tiêu:

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

- Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đờng cắt có thể mấp mô. Biển báo tơng đối cân đối.

+ Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đờng cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

II. Đ d d h - Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe

 - Quy trình gấp, cắt, dán.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang haihaq2 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021
Buổi chiều:
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Củng cố giải toán đơn bằng 1 phép tính cộng hoặc một phép tính trừ dạng nhiều hơn, ít hơn.
IIi. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Gọi HS chữa miệng bài tập 2 VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1 : Hướng dẫn ôn tập
- Y/c HS làm bài tập 1, 2, 3
SGK-T88. HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì? 
Em nào có lời giải khác?
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng nào? 
Nhận xét lời giải của hs.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
Bài toán thuộc dạng nào? 
Muốn biết Liên hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào? 
Nhận xét lời giải của hs.
C . Củng cố dặn dò : 
Muốn giải bài toàn về nhiều hơn, ít hơn ta làm thế nào? 
Nhận xét tiết học 
- 1 Hs Thực hiện yêu cầu.
Học sinh theo dõi nhận xét.
- HS đọc thầm y/c nêu bài cần GV hướng dẫn rồi làm bài.
- 1 HS đọc đề bài - 1 em lên bảng làm
Buổi sáng bán : 48 lít 
Buổi chiều bán : 37 lít 
Cả 2 buổi bán : ...lít dầu ? 
 Bài giải
 Cả hai buổi bán được số lít dầu là :
 48 + 37 = 85 ( lít )
 Đ/s: 85 lít dầu
- HS nêu
- 1 Hs đọc đề bài - 1 em lên bảng làm
+ Bình nặng : 32 kg 
+ An nhẹ hơn Bình : 6 kg 
+ An nặng :...kg?
- ít hơn 1 số đơn vị.
 Bài giải
An cân nặng là :
32 - 6 = 26 (kg)
 Đ/s: 26kg
- 1Hs đọc đề bài và chữa bài trên bảng
+ Lan hái : 24 bông hoa 
+ Liên hái nhiều hơn Lan :16 bông hoa 
+Liên hái : ...bông hoa?
- Nhiều hơn 1 số đơn vị 
- Thực hiện phép cộng 24 + 16 
Bài giải
Liên hái được số bông hoa là:
24 + 16 = 40 (bông hoa)
 Đ/s: 40 bông hoa
--------------------------------------&--------------------------------------
Tự nhiên - xã hội
thực hành giữ trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp.
+ HSHTT nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn.
+ KNS: Nên và không nên làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
.II. Đ d d h : - Khẩu trang chổi, xẻng,...
iII Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.KTBC
- Kể tên các hành động dễ gây nguy hiểm ở trường.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GBT: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1. Quan sát nhận xét 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Hướng dẫn HS quan sát hình và đọc câu hỏi.
- Theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế.
đ GV KL: Để trường học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường lớp như: không viết vẽ bậy lên bàn, lên tường,... Tham gia tích cực vào các HĐ làm cho trường lớp sạch đẹp.
Hđ2. TH làm VS trường, lớp:
- Chia nhóm, phân công việc cho các nhóm.
- Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ.
- Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả của nhau.
Kl: Trường, lớp học sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tôt hơn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm cá, nhân làm tốt.
KL về lợi ích của trường lớp sạch đẹp.
- 2 HS trả lời.
*MT: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch, đẹp và biết giữ trường học sạch, đẹp.
- 2 HS 1cặp.
- Quan sát và TL câu hỏi trang 38, 39.
- HS trả lời trước lớp.
- Liên hệ vệ sinh trường mình.
- HS lắng nghe.
*MT: Biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp.
- Thực hành theo nhóm.
+ N1 Làm vệ sinh lớp
+ N2 Nhặt rác và quét sân.
+ N3 Tưới cây chanh, tưới hoa.
- Báo cáo kq trước lớp: 
- Nhận xét đánh giá công việc của nhóm bạn.
- Thực hành theo bài học.
--------------------------------------&--------------------------------------
tiếng việt
ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng /phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3).
+ HSHTT đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút).
iI. đ d d h: Phiếu ghi tên bài tập đọc - HTL.
III. Hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài Gà tỉ tê với gà.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Ôn luyện tập đọc và HTL: 
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa cho điểm.
(GV đặc biệt quan tâm HS yếu, TB).
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Y/c HS làm bài tập 1, 2 VBT - T74.
Bài 1: 
Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu
- Gọi HS đọc yêu cầu và câu văn.
- Yêu cầu gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Nhận xét - chỉnh sửa.
Bài 2: Viết bản tự thuật theo mẫu
- Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét cho điểm.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS đọc bài - nêu nội dung bài.
- 7 HS lần lượt bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc bài.
- HS đọc bài.
- Đọc y/c của bài: Tìm từ chỉ sự vật trong câu. 
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm.
Kq : ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Nhận xét bài của bạn.
- Làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc bài, HS khác nhận xét bổ sung.
---------------------------------------&-----------------------------------------
tiếng việt
ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2).
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3).
iI. đ d d h: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - HTL.
 - Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 2.
iII. hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài mới:
* GTB : Nêu mục tiêu bài học
1. Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa cho HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài 1: Đặt câu tự giới thiệu.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1.
- Gọi 1 HS làm mẫu câu giả thiết cho tình huống 1.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2 tình huống còn lại.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Ôn luyện về dấu chấm.
- Treo bảng phụ đã chép đoạn văn
+Yêu cầu HS đọc đề bài và đoạn văn.
- Yêu cầu tự làm bài và chép lại cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV nhận xét.
B. Củng cố và dặn dò
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 7 HS lần lượt bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc bài.
- HS đọc bài.
- 3 HS đọc, mỗi em 1 tình huống.
- Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn khi em đến nhà bạn lần đầu.
+ Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với bạn Hiền. Bác cho cháu hỏi bạn Hiền có nhà không ạ?
- Thảo luận làm bài vào vở.
- HS đọc bài của mình trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm VBT.
+ Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ. Với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- Nhận xét bài của bạn.
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2021
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết Tìm số hạng, số bị trừ, 
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
Ii. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi học sinh chữa bài 1, 2 và 3 VBT.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1. Hướng dẫn ôn tập
- Y/c HS làm bài tập - Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (câu a, b), bài 4 SGK-T88 - 89.
HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2. Chữa bài, củng cố
Bài 1: Củng cố về tính nhẩm 
Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả 
- Theo dõi nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Củng cố cách thực hiện cộng, trừ.
Bài 3: Tìm x.
Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
Bài 4: Toán giải.
Củng cố bài toán về ít hơn.
C. Củng cố và dặn dò 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS chữa bài.
- HS đọc thầm y/c nêu bài cần GV hướng dẫn rồi làm bài.
- Tự nhẩm, nối tiếp nhau thông báo kết quả.
12 - 4 = 9 + 5 = 11 - 5 = 15 - 7 = 13 - 5 = 7 + 7 = 
 4 + 9 = 6 + 8 = 16 - 7 = 
20 - 8 = 20 - 5 = 20 - 4 =
 - HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm chữa bài nêu cách làm.
 28 + 19 73 - 35 53 + 47 90 - 42
-HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
Muồn tìm 1 SH ta lấy tổng trừ đI SH kia
SBT = H + ST
ST = SBT - H
- 2 HS lên bảng làm bài 
x + 24 = 50 x-18=18 
 - HS đọc đề xác định dạng toán, tự làm bài, chữa bài.
 Con lợn bé cân nặng là:
 92 - 16 = 76 (kg).
 Đ/S: 72 kg.
-----------------------------------------&--------------------------------------
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
tiếng việt
ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
iI. đ d d h: Phiếu ghi tên bài tập đọc, 4 lá cờ.
iII. hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi HS làm lại bài 2 
- Nhận xét.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự tiết 1.
2. Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách:
- Gọi HS đọc yêu cầu sau đó tổ chức cho HS tìm mục lục sách.
- GV nêu cách chơi.
3. Viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Nêu chữ viết hoa? Vì sao?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- GV đọc từ khó cho HS viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 1 HS trả lời.
- 8 HS đọc bài.
- Đọc yêu cầu của bài, nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi.
- Chia lớp thành 3 đội để chơi.
- HS chơi thử, chơi thật.
- Kết thúc đội nào tìm được nhiều bài tập hơn đội đó thắng cuộc.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 4câu.
- Bắc, Đầu, ở, Chỉ, 
- Dấu chấm.
- Viết bảng: quyết trở thành, giảng.
- Nghe viết bài vào vở.
- Soát lỗi ghi ra lề.
--------------------------------------&--------------------------------------
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi học sinh chữa bài 1, 2 và 3 VBT.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Y/c HS làm bài tập - Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (câu b), bài 4
SGK-T89 - 90. HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2. Chữa bài, củng cố: 
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ viết.
Bài 2: Ghi kết quả tính.
Củng cố về tính nhẩm 2 lần tính.
 - Theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép trừ.
Bài 4: Toán giải.
Củng cố bài toán về nhiều hơn.
C. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm y/c nêu bài cần GV hướng dẫn rồi làm bài.
- 3 HS lên bảng làm 
 35 + 35 84 - 26 40 + 60 
- HS nhận xét và chữa bài.
- Nêu cách làm, tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài
 14 - 8 + 9 = 15 - 6 + 3 = 
 5 + 7 - 6 = 8 + 8 - 9 = 
 16 - 9 - 8 = 11 - 7 + 8 =
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm chữa bài nêu cách làm.
SBT
 44
 64
 90
 ST
 18
 36
 38
Hiệu
 27
 34
- Đọc đề, tóm tắt, tự làm bài, chữa bài nêu dạng bài.
 - 1 em lên bảng làm
Can to có số lít dầu là:
14+ 8 = 22(l)
 Đ/s: 22 lít dầu
-----------------------------------------&--------------------------------------------
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
tiếng việt
ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
iI. đ d d h: Phiếu ghi tên bài tập đọc, bảng phụ BT2.
iII. hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Yêu cầu HS đọc bài Tìm ngọc.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Ôn luyện tập đọc và HTL. 
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa cho điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động
- Y/ cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS tìm và gạch chân 8 từ chỉ hoạt động.
+ Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôI mắt, luôn miệng kêu: “Rét! Rét!” Thế nhưng, ... đã chạy tót ra sân. Chú vươn mình, dang ..., khoẻ ..., vỗ phành phạch, rồi gáy vang: 
+KL về câu trả lời đúng. 
Bài 2: Ôn luyện về các dấu chấm câu
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và nêu các dấu câu.
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- Hỏi HS tương tự với các dấu khác.
Bài 3: 
Ôn luyện cách nói lời an ủi và tự giới thiệu
- Gọi HS đọc tình huống.
- GV hướng dẫn, gọi HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp sau đó gọi 1 số cặp trình bày.
- GV theo dõi nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS đọc (mỗi em 3 đoạn).
- 7 HS lần lượt bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Kq : Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang, vỗ, gáy.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Đọc bài.
- Dấu (.), (,), (:), (“ ” ), (!), (.).
- Viết ở giữa câu văn.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm mẫu.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
+ Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: 
- Cháu tên là gì?
- Mẹ (bố...) cháu tên là gì? 
- Mẹ (bố... ) cháu làm ở đâu?
tiếng việt
ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
iI. đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc.
iII. hoat động dạy học: 
	Thầy	
Trò
A. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 (tiết 4).
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự tiết 1.
2. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động:
- Yêu cầu gọi tên hđ vẽ trong tranh.
- Yêu cầu đặt câu miệng với từ tập thể dục.
- Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác.
3. Ôn luyện nói lời mời đề nghị:
- Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nói lời mời tình huống 1
- Yêu cầu HS viết lời mời trong các tình huống còn lại.
- Gọi 1 số HS đọc bài, nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Trả lời theo yêu cầu.
- 8 HS đọc bài.
-HS theo dõi nhận xét bạn đọc 
- 1 tập thể dục, 2 vẽ tranh, 3 học, 4 cho gà ăn, 5 quét nhà.
- 3 HS đặt câu: Chúng em tập thể dục.
- Chúng em vẽ tranh.
- Em học bài.
- Ngày nào, em cũng cho gà ăn.
- Em quét nhà rất sạch.
- Gọi 1 số HS đọc chữa bài.
- Theo dõi nhận xét
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo VN 20/11 ở lớp chúng em ạ.
- HS làm bài.
- Làm ơn khiêng giúp mình cái ghế với!
- Mời tất cả các bạn ở lại họp Sao nhi đồng.
-------------------------------------&-------------------------------------
Đạo đức
ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì i
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Hđ1: Hướng dẫn HS ôn tập
 - Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học.
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau về các bài học. 
+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
+ Người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người như thế nào?
+ Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
+ Vì sao chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có ích lợi gì?
+ Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS thảo luận đóng vai tình huống(BT5) của bài : Chăm chỉ học tập.
- Theo dõi nhận xét.
- GV kết luận chung.
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
+ HS nêu.
+ Trả lời câu hỏi của GV.
- Giúp em mau tiến bộ, thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Giúp em mau tiến bộ, được thầy yêu, bạn mến.
- Không khí trong lành, học tập sinh hoạt tốt hơn.
+ HS thực hiện yêu cầu .
- HS chia 4 nhóm thảo luận phân vai xử lí tình huống.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
--------------------------------------&--------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:
- Gọi học sinh chữa bài 1VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1. Hướng dẫn ôn tập: 
- Y/c HS làm bài tập 1, bài 2, bài 3
SGK-T90
 HDHS làm bài đúng y/c.
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ2. Chữa bài, củng cố: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 38 + 27 54 + 19 67 + 5
b. 61 - 28 70 - 32 83 - 8
Củng cố cách đặt tính, thực hiện tính cộng, trừ.
Bài 2: Ghi kết quả tính.
 12 + 8 + 6 = 25 + 15 - 30 =
 36 + 19 - 19 = 51 - 19 + 18 =
Củng cố cách làm: tính từ tráiđ phải.
Bài 3: Toán giải.
Củng cố bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Ông: 70 tuổi
Bố kém ông: 32 tuổi
Bố: tuổi?
C. Củng cố và dặn dò :
- Khái quát nội dung ôn tập.
- 4 HS chữa bài.
- HS đọc thầm y/c nêu bài cần GV hướng dẫn rồi làm bài.
- 4HS lên bảng chữa bài, nêu cách tính.
Kq: 65; 73; 72; 33; 38; 75
- 2HS lên bảng làm, nêu cách làm.
Kq: 26; 10; 36; 40
- HS đọc đề tóm tắt - 1HS lên chữa bài.
Bài giải
 Số tuổi của bố là:
 70 - 32 = 38 (tuổi)
 Đ/s: 38 tuổi
--------------------------------&-------------------------------- 
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
tiếng việt
ôn tập tiết 6
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
iI. đ d d h: Phiếu ghi tên bài tập đọc.
 Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK.
iII. hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. KTBC: 
Gọi HS đọc bài tập 3 SGK tiết 5.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự tiết 1.
2. Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh hướng dẫn để HS nêu nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
3. Viết tin nhắn:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Vì sao phải viết tin nhắn.
- Nội dung tin nhắn cần ghi những gì?
- Nhận xét 
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. 
- 8 HS đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát trả lời theo hướng dẫn.
 - HS kể nối tiếp theo nội dung từng tranh sau đó 2 HS kể lại cả nội dung của truyện.
- Nhiều HS phát biểu.
- Đọc yêu cầu.
- Vì cả nhà bạn đi vắng.
- Thời gian địa điểm tổ chức.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm VBT.
-HS chữa bài nhận xét. 
--------------------------------------&--------------------------------------
tiếng việt
ôn tập tiết 7
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3).
iI. đ d d h: 
 - Phiếu ghi tên bài thơ, đoạn thơ.
iII. hoạt động dạy học: 
 Thầy
Trò
A. KTBC: - 3 HS đọc bài tiết 6.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự tiết 1.
2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Sự vật được nói đến trong câu.
- Càng về sáng trời như thế nào?
- Từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng?
- Yêu cầu HS tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả.
3. ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- 1 số HS đọc bài - nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Thực hiện yêu cầu.
- 10 HS đọc bài.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Là tiết trời.
- Càng lạnh giá hơn.
- Lạnh giá.
- b. Vàng tươi, sáng trưng, xanh mát.
 c. siêng năng cần cù.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
---------------------------------------&---------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Toán
Kiểm tra
(Theo đề của trường)
--------------------------------&--------------------------------
Tiếng việt
kiểm tra đọc 
(Theo đề của trường)
-------------------------------&-----------------------------------
Buổi chiều:
Thủ công
gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
+ Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. Đ d d h - Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
 - Quy trình gấp, cắt, dán.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
B. bài mới:
* GTB: Giới thiệu qua vật mẫu.
Hđ1. HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- GV treo qui trình gấp lên bảng.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại quy trình gấp.
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+ Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Tự nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
--------------------------------------&--------------------------------------
Tiếng việt
kiểm tra viết 
(Theo đề của trường)
--------------------------------------&--------------------------------------
Sinh Hoạt tập thể
Sơ kết tuần 18
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 18:Về học tập, đạo đức,và các mặt hoạt động khác.
- Biết tự nhận xét quá trình chuẩn bị vào năm học mới của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt:
1.Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
2. HS tự nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . 
- GV yêu cầu HS tự nhận xét về: Đạo đức, học tập. Lao động, trực nhật và các mặt hoạt động khác .
+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
3.Giáo viên nhận xét đánh giá chung:
+ Trong tuần các em đã thực hiện tương đối tốt các nề nếp của nhà trường, không có học sinh nào vi phạm khuyết điểm. Tất cả các em đã chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập phục vụ cho việc học tập.
+ Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần 18.
4. GV phổ biến kế hoạch tuần 18
- Thực hiện học chương trình tuần 18.
- Thi đua học tập thật tốt.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
kể chuyện phong tục ngày tết quê em
i. mục tiêu:
- HS biết một số phong tục trong ngày Tết của địa phương nói riêng và hiểu thêm một số phong tục ngày Tết ở các địa phương khác trong cả nước.
- HS hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hoá, giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên.
II. Các hoạt động dạy học:
* Bước 1: Chuẩn bị
- GV cho HS tìm hiểu một số phong tục trong ngày Tết ở địa phương mình.
- Các tổ chuẩn bị 1 - 2 tiết mục văn nghệ.
- Cử HS điều khiển chương trình (MC).
* Bước 2: Tìm hiểu phong tuch ngày Tết quê em.
- Tục tiễn ông Táo về trời:
- GV: Vào ngày 23 tháng 12 âm lịch là ngày Tết ông Táo. Ông Táo là ai? Nhà em thường cúng những gì trong ngày Tết ông Táo?
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV mời HS lên kể
- Tục xông đất:
- GV: Ai đã được nghe ông bà, bố mẹ nói về chuyện tìm người xông đất trong năm mới? Người được chọn là ai?
- Mời HS kể
- Tục chúc Tết:
- Tục mừng tuổi;
- GV: Trong gia đình em, ai là người mừng tuổi? Ai là người được nhận mừng tuổi?
- Mời một vài HS kể
* Bước 3: Nhận xét - đánh giá.
- Các em đã được tìm hiểu một số phong tục trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Nước ta là một nước gồm nhiều dân tộc khác nhau. Vì thế ở mỗi dân tộc đều có những phong tục mang nét riêng của dân tộc đó. Nhìn chung, tất cả các phong tục trong ngày Tết cổ truyền đều mang ý nghĩa sâu sắc, hướng tới những điê.
- Dặn dò cho tiết học sau.
*******************************&*****************************
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp Tuần 18
I. Mục tiờu
Hiểu rừ vai trũ và tầm quan trọng của việc học
Cú tinh thần tự giỏc, cú ý thức kỉ luật cao
Cú thỏi độ tớch cực, nghiờm tỳc trong học tập, rốn luyện, cố gắng vươn lờn, tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài.
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Giỏo viờn hướng dẫn cỏn sự lớp bỏo cỏo tỡnh hỡnh học tập trong tuần qua (tuần 18)
Hoạt động 2: Giỏo viờn nhận xột tỡnh hỡnh hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả cỏc mặt
Đề xuất, khen thưởng cỏc em cú tiến bộ so với tuần trước 
Phờ bỡnh những em vi phạm:
+ Tỡm hiểu lớ do khắc phục
+ Cảnh bỏo trước lớp những em cố tỡnh vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thỡ mời phụ huynh.
Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau (Tuần 19)
Nhận xột và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
Lớp phú văn thể bắt bài hỏt tập thể
Lớp trưởng hoặc cỏc lớp phú khỏc tổ cỏc trũ chơi
*Dặn dũ: 
- Nhắc nhở cỏc em vi phạm cố gắng khắc phục trong cỏc tuần sau.
- Lớp trưởng: bỏo cỏo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Lớp phú văn thể: bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt đụng văn nghệ và sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ vào cỏc buổi hàng tuần.
- Lớp phú lao động: bỏo cỏo tỡnh hỡnh vệ sinh của lớp trong tuần .
- Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: khụng vi phạm về nề nếp như đi học trể, núi chuyện 
+ Học tập: khắc phục tỡnh trạng khụng thuộc bài, làm bài cũ và phỏt biểu xõy dựng bài.
+ Lao động: làm tốt cụng việc trực nhật của tổ đó được phõn cụng và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hỏt cỏc bài hỏt mới, cũ.
Lớp hỏt tập thể
Chơi trũ chơi.
*****************************&****************************
kĩ năng tự tin
i. mục tiêu:
- Thông qua hoạt động xem phim, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và sự hi sinh của các anh bộ đội.
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi.
- Tự hào, kính trọng và biết ơn anh bộ đội.
KNS:
Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.
Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:
Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .
II. Các hoạt động dạy học:
* Bước 1: Chuẩn bị
- Băng đĩa, phòng xem phim cho HS.
- Nội dung một số câu hỏi cho HS thảo luận.
- Một số tiết mục văn nghệ.
* Bước 2: Khởi động và giới thiệu bộ phim
 - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề như: Bài hát “Chú bộ đội” - Nhạc và lời: Hoàng Hà.
* Bước 3: Xem phim
- GV tổ chức cho cho HS xem phim nói về những chiến công của anh bộ đội qua 2 cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Bộ phim nói về ai?
+ Qua bộ phim trên em thấy anh bộ đội có những đức tính nào nổi bật?
+ Em học được đức tính gì ở anh bộ đội?
+ Em sẽ làm gì để noi gương anh bộ đội?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:Chúng ta vừa xem phim về anh bộ đội. Các anh bộ đội đã chiến đấu dũng cảm, lập nên những chiến công oanh liệt để bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc. Các em cần phải kính trọng và biết ơn các anh bộ đội.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tởng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạybài mới:
Bài tập 3: Theo em các bạn trong mỗi tranh dới đây đã tỏ ra tự tin cha ? Vì sao?
T1: xung phong hướng dẫn các bạn chơi trò chơi.
T2: ngượng ngùng, xấu hổ khi người khác hỏi chuyện.
T3: Điều khiển các bạn tập thể dục trong giờ ra chơi.
T4: Xấu hổ, từ chối khi được mời lên hát
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 
- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi vài học sinh trình bày 
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương, khích lệ học sinh 
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2
-Học sinh trình bày 
T1: Bạn nam đã tảo ra tự tin vì bạn xung phong lên hớng dẫn các bạn chơi.
T2: Hai bạn cha tự tinvì còn sợ sệt và ngợng ngùng.
T3: Bạn nam đã tỏ ra tự tin vì bạn điều khiển các bạn tập thể dục rất tốt.
T4:Bạn nữ cha tự tin vì bạn xấu hổ không dám lên hát
ATGT:
- ễn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đó học ở lớp 1.
- Biết đi bộ qua đường, biết quan sỏt phớa trước khi qua đường, biết chọn nơi qua đường an toàn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
- Khi đi bộ qua đường chỳng ta cần chỳ ý gỡ để được an toàn. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta ụn lại về kiến thức đó học ở lớp 1.
HĐ 2: Quan sỏt tranh. 
- Chia lớp thành 5 nhúm
- Cho học sinh xem tranh.
- Khi đi bộ cỏc em cần thực hiện tốt cỏc điều sau :
+ Đi trờn vỉa hố.
+ Luụn nắm tay người lớn.
+ Nếu khụng cú vỉa hố thỡ đi sỏt vào lề đường.
+ Đi đỳng phần đường dành riờng cho người đi bộ.
HĐ 3: Thực hành theo nhúm
- Nhà em và Lan nằm trong một con ngừ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cỏch an toàn ?
- E

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_d.doc