Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

- Biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.

- Kĩ năng biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- GD các em nói phải lịch sự.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Phiếu bài tập; tranh cho Hoạt động 3.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bi cũ:

 - Giờ tập chép, em quên mang viết em sẽ nói gì với bạn?

 - Trong giờ học bạn ngồi kế bên nói chuyện, em sẽ nói gì với bạn?

 3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.

 

doc 30 trang haihaq2 5150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
NGÀY
BUỔI 
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Tư
23/1/2019
Sáng
CC
22
Chào cờ
T
106
Ôn tập
TĐ
64
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
TĐ
65
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Chiều
ĐĐ
22
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Năm
24/1/2019
Sáng
T
107
Phép chia
TĐ
66
Cò và Cuốc
KC
22
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
CT
43
Nghe – viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 1
Thứ Sáu
25/1/2019
Sáng
T
108
Bảng chia 2
CT
44
Nghe – viết: Cò và Cuốc
LTVC
22
Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
TLV
22
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
Tập viết
22
Chữ hoa S
Chiều
Nghỉ
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TỪ NGÀY 26/1/2019 ĐẾN HẾT NGÀY 10/2/2019
Thứ Hai
11/2/2019
Sáng
T
109
Một phần hai
TNXH
22
Cuộc sống xung quanh (tt)
TD
GV Giang dạy
TĐTV
Đọc cá nhân
Tâm lý học đường
Chủ đề 4. Khi cha mẹ vắng nhà (tiết 2)
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TC
Cơ Thu dạy
Thứ Ba
12/2/2019
Sáng
AN
GV Thi dạy
TD
GV Giang dạy
T
110
Luyện tập 
SHTT
22
Tổng kết tuần 22
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
(từ 23/1/2019 đến 12/2/2019)
Ngày dạy: Thứ Tư, 23/1/2019 
CHÀO CỜ
__________________________________
 Toán (tiết 106)
ÔN TẬP (Thay KTĐKGHKII)
I. Mục tiêu:
 - Bảng nhân 2, 3, 4, 5. Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. Giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân.
 - Kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bảng nhân 3, 4
 3. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Tính 
 - Cho HS tính nhẩm - nêu kết quả - Nx
 > < = 
v Bài 2: ?
- Cho HS điền dấu (bảng lớp)
v Bài 3: Mỗi ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 8 ô tô có bao nhiêu bánh xe? 
- Hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích bài toán -cho HS giải 
v Bài 4:. Tính độ dài đường gấp khúc 
 5 cm 2 cm 
 3 cm 4 cm
- HS tính
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 
5 x 9 = 45 3 x 5 = 15
3 x 6 = 18 3 x 8 = 24
2 x 9 = 18 4 x 5 = 20 
4 x 6 = 24 4 x 8 = 32
3 x 9 = 27 2 x 5 = 10
5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
4 x 9 = 36 5 x 5 = 25
- HS thực hiện
2 x 3 = 3 x 2 4 x 6 > 4 x 3 5 x 8 > 5 x 4
4 x 9 5 x 4
- HS giải
Bài giải
 Số bánh xe 8 ô tô có là: 
 4 x 8 = 32 (ô tô) 
 Đáp số: 32 ô tô 
- HS giải
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là: 
5 + 2 + 3 + 4 = 14 (cm) 
Đáp số: 14 cm
4. Củng cố, - dăn dị :
 - HS đọc bảng nhân 2, 5
 - Xem trước bài: Phép chia
 - Nx tiết học.
Tập đọc (tiết 64-65)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
- Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.
- GD HS chớ kiêu căng, xem thường người khác.
II/ Chuẩn bị
 - GV: bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vè chim. 
- Gọi HS đọc thuộc lịng bài Vè chim:
+ Kể tên các lồi chim cĩ trong bài ?
+ Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các lồi chim? 
- Nhận xét 
3. Bài mới: Một trí khơn hơn trăm trí khơn
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu cả bài một lượt.
b) Đọc câu:
Yêu cầu HS đọc lại các từ khĩ đọc trong bài.
- Luyện ngắt giọng: Chồn bảo Gà Rừng:”Một trí của mình”/ (giọng thán phục, chân thành)
- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
+Chợt thấy một người thợ săn/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
c) Luyện đọc theo đoạn
Gọi HS đọc chú giải.
Hỏi: Bài tập đọc cĩ mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?
Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Y/c HS đọc từng đoạn
* Đọc đoạn trong nhĩm
Chia nhĩm HS, mỗi nhĩm cĩ 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhĩm. Theo dõi HS đọc bài theo nhĩm.
d) Thi đọc:
Tổ chức cho các nhĩm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhĩm đọc bài tốt.
 e) Đọc lại cả bài
- Hát
- HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- HS luyện đọc các từ :cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, buồn bã, thọc, quẳng, thình lình, vùng chạy.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Bài tập đọc cĩ 4 đoạn:
- 1 HS đọc bài.
- HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đĩ cả lớp thống nhất cách ngắt giọng.
- HS đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng.
- HS đọc đoạn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
- Các nhĩm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đĩ thi đọc đồng thanh đoạn 2.
- Hs đọc.
TIẾT 2
3.3 Tìm hiểu bài 
- Tìm những câu nĩi lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
- Chuyện gì đã xảy ra với đơi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?
- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thốt nạn?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5.
+ Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
- GV nxét, bổ sung
- Câu chuyện nĩi lên điều gì?
=>GD: Khơng kiêu căng coi thường người khác 
=> KNS: tư duy sáng tạo, ứng phó với căng thẳng, tự ra quyết định.
3.4 Luyện đọc lại
- Y/c HS đọc lại tồn bài
4. Củng cố, dặn dị:
- Em thích nhân vật nào nhất?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Cị và Cuốc.
- HS đọc bài.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
- Bị thợ săn đuổi bắt. Khơng cịn lối để chạy trốn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên khơng cịn một trí khơn nào trong đầu.
- Đắn đo: cân nhắc xem cĩ lợi hay hại. - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
- Gặp nạn mới biết ai khơn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thơng minh của Gà Rừng khi gặp nạn 
- Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.
- Gà Rừng thơng minh vì câu chuyện ca ngợi trí thơng minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
- Bình tĩnh khi gặp hoạn nạn
- HS đọc lại tồn bài
- Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thơng minh lại khiêm tốn và dũng cảm.
- Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thơng minh của Gà Rừng và cảm phục sự thơng minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng.
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (tiết 22)
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
- Kĩ năng biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- GD các em nói phải lịch sự.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu bài tập; tranh cho Hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 - Giờ tập chép, em quên mang viết em sẽ nói gì với bạn?
 - Trong giờ học bạn ngồi kế bên nói chuyện, em sẽ nói gì với bạn?
 3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hoạt động 1: HS tự liên hệ
 - GV nêu yêu cầu “Những em nào đã biết nói lời y/c, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể”.
- GV khen HS đã biết thực hiện bài học.
v Hoạt động 2: Đóng vai (BT5)
- GV nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp 
- GV mời 1 vài cặp lên đóng vai.
- GV giảng: Tình huống a, b ta nói chuyện với người lớn thì phải nói năng lễ phép, lịch sự. Tình huống c đối với em nhỏ và các bạn thì phải nói dịu dàng, nhỏ nhẹ, lịch sự.
=>KL: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
v Hoạt động 3:Trò chơi “ Văn minh, lịch sự
- GV phổ biến luật chơi
 + Cách chơi: Khi nghe quản trò nói đề nghị 
một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai.
+ Luật chơi: Ai không thực hiện đúng sẽ lên trước lớp hát một bài.
+ Cho HS chơi thử và chơi thật.
 GD: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
- Cho HS thực hiện trò chơi
- GV Nx đánh giá.
=> KL chung:Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
4. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ
- Xem trước bài. 
- Nx tiết học. 
- HS tự liên hệ
- HS thảo luận, đóng vai
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện trò chơi
- HS đọc
________________________________________
ƠN TỐN
ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
- Giúp HS ơn lại các bảng nhân đã học. 
- Củng cố cách viết từ một phép nhân viết thành hai phép chia. Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng.
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1. Ơn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 “Chơi trò đố nhau trong bảng nhân”
Bài 2. Viết 2 phép chia tương ứng với mỗi phép nhân sau:
5 x 9 = 45 ; 4 x 6 = 24 ; 3 x 10 = 30
Bài 3: Tính 
5 x 2 =3 x 5 =
 10 : 2 = 15 : 3 = 
 10 : 5 = 15 : 5 =
Dặn dị – nhận xét 
-Về nhà xem lại các bài tập đã làm 
- Chuẩn bị bài “Bảng chia 2”
Bài
- HS ơn lại bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5 chơi trị đố nhau 
Bài 2 
 5 x 9 = 45 
 45 : 5 = 9 
 45 : 9 = 5
Các phép tính cịn lại tương tự trên 
Bài 3 
 5 x 2 = 10 
10 : 2 = 5 
10 : 5 = 2 
Cột cịn lại thực hiện tương tự 
_________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I/ MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi đúng chỡ, đọc đúng và rõ ràng: cuống quýt, thợ săn, vọt ra, đuổi.
- Rèn kỹ năng đọc đúng.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của gv
Câu 1: luyện đọc đúng và rõ ràng: cuống quýt, thợ săn, vọt ra, đuổi.
Câu 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ cĩ dấu /
- Gà Rừng và Chồn là đơi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. 
- Một trí khơn của cậu / cịn hơn cả trăn trí khơn của mình.
Câu 3. Câu nĩi nào dưới đây của Chồn cho thấy Chồn coi thường bạn
a – Cậu cĩ bao nhiêu trí khơn?
b – Ít thế sao? Mình thì cĩ hàng trăm.
c– Một trí khơn của cậu cịn hơn cả trăm trí khơn của mình.
Câu 4. Viết tiếp ý của em vào chỗ trống để hồn thành đoạn văn nĩi về mẹo của Gà Rừng.
 Gà Rừng vờ chết để người thợ săn........................
....................................đám cỏ rồi lo tìm Chồn. Khi người thợ săn mải tìm Chồn thì Gà Rừng ..................
...................để người thợ săn đuổi theo, khiến cho Chồn kịp ............
Hoạt động của hs
- Luyện đọc theo hướng dẫn
- Luyện đọc theo hướng dẫn
b – Ít thế sao? Mình thì cĩ hàng trăm.
Gà Rừng vờ chết để người thợ săn vứt nĩ ra khỏi hang chỗ cĩ đám cỏ rồi lo tìm Chồn. Khi người thợ săn mải tìm Chồn thì Gà Rừng vùng chạyđể người thợ săn đuổi theo, khiến cho Chồn kịp chạy thốt.
_________________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Năm, 24/1/2019 
Toán (tiết 107)
PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia.
- Kĩ năng nhận biết được phép chia.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
 - HS : bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng nhân 3, 4
3. Bài mới: Phép chia
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giới thiệu phép chia:
* Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
- HS viết phép tính 3 x 2 = 6
* Giới thiệu phép chia cho 2:
- GV kẻ một vạch ngang: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?
- Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
- Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
* Giới thiệu phép chia cho 3: 
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- Có 6 chia thành mấy phần để mỗi phần có 2 ô?
 Viết 6 : 3 = 2
* Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
	 3 x 2 = 6
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
	 6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
	 6 : 2 = 3
	3 x 2 = 6
	 6 : 3 = 2
vBài 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia (theo mẫu) (bảng con) 
Mẫu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
v Bài 2: Tính (miệng) Giúp HS chia được )
- 6 ô
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau,mỗi phần có 3 ô.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 2 bằng 3”
- HS đọc“Sáu chia 2 bằng 3
- HS trả lời
“Sáu chia 3 bằng 2”
- HS quan sát-Nx
- HS viết 
 a. 3 x 5 = 15 b. 4 x 3 = 12
 15 : 5 =3 12 : 3 = 4
 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
c. 2 x 5 = 10
 10 : 5 = 2
 10 : 2 = 5
- HS tính
a) 3 x 4 = 12 b) 4 x 5 = 20 
 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Đọc lại bài 2
 - Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài: Bảng chia 2
 - Nx tiết học.
_________________________________
Tập đọc (tiết 66)
CÒ VÀ CUỐC
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.Hiểu ND:Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.
- Rèn KN đọc trơn và đọc hiểu.
- GD: Phải lao động mới sung sướng ấm no.
 II/ Chuẩn bị:
- GV : Tranh
III/ Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
 + Vì sao 1 trí khôn của Gà Rừng hơn trăm trí khôn của Chồn?
 3. Bài mới: Cò và Cuốc
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu + Tóm ND.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
v Tìm hiểu bài:
- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
- Cò trả lời Cuốc thế nào? 
- Câu trả lời của Cò chứa 1 lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
 =>KNS: xác định giá trị bảng thận, tự ra quyết định.
v Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS đọc lại truyện bằng cách phân vai.
- HS đọc lại.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-1 HS đọc.
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao.
- Cuốc nghĩ rằng áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẻ có lúc phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu như vậy.
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có lúc thảnh thơi bay trên trời cao, còn bẩn muốn sạch thì có khó gì?
- Khi lao động không ngại vất vả khó khăn. Phải lao động mới sung sướng ấm no.
- HS đọc lại truyện theo vai.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - HS đọc lại bài.
 - Xem trước bài: Bác sĩ Sói
 - Nx tiết học.
 Kể chuyện (tiết 22)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ Mục tiêu:
 - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Kĩ năng kể lại đúng từng đoạn của câu chuyện.
 - GD các em bình tĩnh khi gặp nạn.
II/ Chuẩn bị:
 - GV : tranh
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Đặt tên cho câu chuyện:
 - GV gợi ý y/c HS đặt tên cho câu chuyện:
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện:
- Dựa vào tên các đoạn HS tiếp nối nhau kể.
- Khuyến khích HS tự lựa chọn cách mở đoạn không lệ thuộc vào SGK.
- Yêu cầu mỗi HS kể trong nhóm kể lại câu chuyện (mỗi em 1 theo đoạn).
- HS đặt tên cho câu chuyện:
VD:
Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo.
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng.
Đoạn 4: Gặp lại nhau.
- HS kể.
VD:
+ Đoạn 1: Ở khu vườn nọ có đôi bạn thân 
+ Đoạn 2: Một buổi sáng đẹp trời 
+ Đoạn 3: Suy nghĩ mãi 
+ Đoạn 4: Đôi bạn gặp lại nhau 
-HS kể theo nhóm
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Kể 1 đoạn em thích.
 - Luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Xem trước chuyện: Bác sĩ Sói.
__________________________________________
Chính tả (tiết 43)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Làm được BT 2a. 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HS viết : đánh trống, chống gậy
 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn viết chính tả: 
- GV đọc đoạn từ Một buổi sáng lấy gậy thọc vào lưng.
- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
- Đoạn văn kể lại chuyện gì?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm câu nói của bác thợ săn?
- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
- GV cho HS tìm và viết các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài
- Nhận xét– chữa bài.
v Bài 2: Tìm các tiếng (lựa chọn)
a) Bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa như sau:
- Kêu lên vì vui mừng.
- Cố dùng sức để lấy về.
- Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây.
- HS đọc lại bài.
- 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
- Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng.
- Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Oâng, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.
- Có mà trốn đằng trời.
- Dấu ngoặc kép.
- HS viết: cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc.
- HS viết vào vở.
- Reo.
- Giằng.
- Gieo.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết lại các lỗi sai cho đúng.
 - Xem trước bài: Cò và Cuốc
 - Nx tiết học.
__________________________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố lại các bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5. Điền dấu thích hợp vào ơ trống. 
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân. Rèn kỹ năng tính nhanh đúng. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm tốn. 
II. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
* Bài 1 : Tính nhẩm 
 2 x 6 = 5 x 10 = 5 x 5 =
 3 x 6 = 4 x 9 = 4 x 4 =
 4 x 6 = 3 x 8 = 3 x 3 =
 5 x 6 = 2 x 7 = 2 x 2 =
* Bài 2 : Điền dấu : > , < . =
=> Hs khĩ thực hiện được 2 phép tính 
a.4 x 5 .... 4 x 6 b. 2 x 5 ...... 5 x 2 
c. 2 x 9 .....4 x 4 d. 5 x 7 ....... 2x 10 
* Bài 3 
 Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa . Hỏi 7 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa ?
* Củng cố 
- 2 HS đọc lại bảng nhân 3, nhân 4 
* Dặn dị – nhận xét 
- Về nhà học lại các bảng nhân 
- Xem trước bài “phép chia “
Hoạt động của hs
Bài 1 :
 2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25 
 3 x 6 = 18
 4 x 6 = 24 
 5 x 6 = 30 ..
Bài 2 
 4 x 5 < 4 x6 
Các câu cịn lại thực hiện tương tự 
Bải 3 
 Bài giải 
 Số cây hoa 7 học sinh trồng được 
 5 x 7 = 35 ( cây hoa )
 Đáp số : 35 cây hoa 
- 2 HS đọc lại bảng nhân 3, nhân 4 
- Lắng nghe
_________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CÒ VÀ CUỚC
I. MỤC TIÊU:
- Luyện đọc đúng rõ ràng, ngắt nghỉ hơi ở những chỡ có dấu /.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
1. Luyện đọc đúng rõ ràng: vất vả, phau phau, dập dờn, thảnh thơi.
2. Đọc những cau sau (chú ý ngắt hơi ở những chỡ có dấu /):
- Em sớng trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đơi cánh dập dờn như múa,/ khơng nghĩ có lúc/ chị phải khó nhọc thế này.
- Phải có lúc vất vả lợi bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.
3. Theo em, Cuớc nghĩ gì khi hỏi Cò: “Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?”
a/ Cuớc nghĩ Cò khơng biết bắt tép thì sẽ bẩn áo.
b/ Cuớc nghĩ Cò khơng phải làm gì vất vả, chỉ biết vui chơi. 
c/ Cuớc nghĩ Cò có nhiều áo trắng.
4. Lời nói của Cò “Phải có lúc vất vả lợi bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muớn sạch thì khó gì !” muớn nói điều gì với Cuớc
a/ Muớn áo sạch thì hãy chăm tắm giặt.
b/ Phải làm quen với việc lợi bùn và bay lên trời.
c/Phải làm việc vất vả thì mới có lúc được hưởng thảnh thơi.
- HS luyện đọc từ khó
- Luyện đọc câu.
b/ Cuớc nghĩ Cò khơng phải làm gì vất vả, chỉ biết vui chơi. 
c/ Phải làm việc vất vả thì mới có lúc được hưởng thảnh thơi
__________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT TRÒ CHƠI: TÌM TÊN CON VẬT BẮT ĐẦU BẰNG CH HOẶC TR
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố cách viết đúng tên 1 số loài vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Luyện phản xạ nhanh khi đọc và viết.
- Phát triển tư duy sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng đính.
2. Học sinh: Phấn bảng, giấy bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: Trò chơi Tìm tên con vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ , tìm nhanh và gọi tên được các con vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Hướng dẫn luật chơi : Tìm số tên con vật bắt đầu bằng ch hoặc tr rồi ghi ra giấy đã chuẩn bị trong 5 phút nhóm nào tìm được đủ số lượng là nhóm đoạt giải nhất.
- GV phát giấy bút.
- Nhận xét, tìm nhĩm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân.
- Giới thiệu bài hát: Giáo viên đọc lời của bài hát. Giáo viên hát mẫu.
- HD hát từng câu cho đến hết.
Dặn dò- Tập hát lại bài.
- Chia 4 nhóm tham gia trò chơi: Tìm tên con vật bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Đại diện nhóm nhận giấy bút.
- Các nhóm tìm tên các con vật và ghi ra giấy.
- Hoa lá mùa xuân. Nhạc và lời : Hoàng Hà.
- 1 em đọc lại. Học sinh hát theo.
- Đồng ca, đơn ca.
- Hát kết hợp vỗ tay.
- Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần.
- Tập hát đúng nhịp bài hát.
_______________________________________________________________________________
 Ngày dạy: Thứ Sáu, 25/1/2019 
Toán (tiết 108)
BẢNG CHIA 2
I/ Mục tiêu:
 - Lập được bảng chia 2. Nhớ được bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
 - Kĩ năng biết giải bài toán có một phép chia 
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
 - HS : bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4
 3. Bài mới: Bảng chia 2
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giới thiệu phép chia 2:
* Nhắc lại phép nhân 2:
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa 2 chấm tròn, 4 tấm bìa mấy chấm tròn?
* Nhắc lại phép chia:
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
 GV viết phép chia: 8 : 2 = 4
- Từ phép nhân 2: 2 x 4 = 8 có phép chia 8 : 2 = 4.
* Lập bảng chia 2:
- Cách làm tương tự với các trường hợp còn lại.
- Hướng dẫn HTL bảng chia 2.
v Bài 1: Tính nhẩm (miệng) 
 - Hướng dẫn HS tính nhẩm 
- Yêu cầu HS nêu kết quả - Nx
v Bài 2: Hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích bài toán - Nx
 Tóm tắt 
 2 bạn: 12 cái kẹo
 1 bạn: cái kẹo? 
- 8 chấm tròn. 
- Có 4 tấm bìa.
 2 : 2 = 1
 4 : 2 = 2
 6 : 2 = 3
 . . .
 20 : 2 = 10
- HS đọc thuộc bảng chia 2 tại lớp.
- HS tính nhẩm
 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 - HS giải 16 : 2 = 8
Bài giải
Số kẹo mỗi bạn có là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Đọc bảng chia 2
 - Tập giải toán dạng vừa học và HTL bảng chia 2.
 - Xem trước bài: Một phần hai
 - Nx tiết học.
Chính tả (tiết 44)
CÒ VÀ CUỐC
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Làm BT 2 a.
 - Rèn KN viết đúng chính tả.
 - Viết cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết: reo hò, gieo trồng.
 3. Bài mới: Cò và Cuốc
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
- Cuốc hỏi Cò điều gì?
- Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Đoạn trích có mấy câu?
- Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
- Những chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc và rút từ dễ viết sai viết bảng con
- GV đọc cho HS viết.
- Nhận xét – chữa bài.
v Bài 2: Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài (lựa chọn)
a) - riêng, giêng.
 - dơi, rơi.
 - dạ, rạ
 - Hướng dẫn HS làm BT.
 - Nx bài làm HS
- HS đọc lại.
- Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
- Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
- Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?”
- 5 câu.
- 1 HS đọc bài.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Dấu hỏi.
- Cò, Cuốc, Chị, Khi.
- HS thực hiện
VD: lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng, ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn 
- HS viết bài vào vở. 
- HS thực hiện
- riêng chung; của riêng; ở riêng, 
- tháng giêng, giêng hai, 
- con dơi, 
đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt, 
- dạ vâng, bụng dạ, 
 rạ: rơm rạ, 
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết các lỗi sai lại cho đúng. 
 - Xem trước bài: Bác sĩ Sói.
 - Nx tiết học.
___________________________________________
Luyện từ và câu (tiết 22)
 TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết đúng tên 1 số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Nêu đúng tên 1 số loài chim . Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
 - Nói, viết phải thành câu.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ viết nội dung BT3.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS hỏi đáp với cụm từ Ở đâu?
 3. Bài mới: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm. Dấu phẩy.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Bài 1: Nói tên các loài chim trong những tranh sau: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các loài chim.
* Bài 2: Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây 
- Hướng dẫn HS làm SGK 
- Cho HS nêu bài làm -Nx
* Bài 3: Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy 
- Hướng dẫn HS làm SGK 
- Cho HS nêu bài làm -Nx
 4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu 1 số từ ngữ về loài chim.
- Xem lại các BT.
- Xem trước bài: Từ ngữ về muôn thú. Đặt và TLCH như thế nào?
 - Nx tiết học
- HS quan sát tranh SGK và nói tên các loài chim:
1. Chào mào; 2. Chim sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo sậu; 7. Cú mèo.
- HS thực hiện
a) Đen như quạ (đen, xấu).
b) Hôi như cú (rất hôi).
c) Nhanh như cắt (rất lanh lợi, nhanh nhẹn).
d) Nói như vẹt (chỉ lập lại những điều người khác nói, không hiểu).
e) Hót như khướu (nói nhiều với giọng tâng bốc không thật thà).
 .
- HS thực hiện
 Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò 
 ,
 ,
Chúng thường cùng ở cùng ăn 
 .
cùng làm việc và đi chơi cùng nhau 
Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
- HS nêu
__________________________________
Tập làm văn (tiết 22)
ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/ Mục tiêu:
 - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản. Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
 - Kĩ năng biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
 - GD tính cẩn thận chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ: 1-2 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
 3. Bài mới: Đáp lời xin lỗi - Tả ngắn về loài chim
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Cho HS quan sát tranh hỏi:
- Bứ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.doc