Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 tiếng / phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung của bài. Nghe viết đúng bài chính tả khói chiều, trình bày sạch sẽ đúng thể thơ lục bát.

2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học, yêu trường, yêu lớp.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

HS: SGK

III. Hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức (1p): Hát.

2. Kiểm tra bài cũ (3p):

HS: 1 em đọc lại bài: Người trí thức yêu nước.

GV: Nhận xét.

3. Bài mới(28p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 17 trang haihaq2 5520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố về đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê có hứng thú học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK
HS: Nháp
III. Hoạt đông dạy và học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p) 
 GV: Nhận xét.
 3. Bài mới(28p). 
Hoạt động của giáo viên
Nội Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giíi thiÖu bµi(1p)
Hoạt động 2: Thực hành(28p).
GV: Hướng dẫn HS cách làm bài.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: Nhận xét, chốt đúng.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng
GV: Nêu yêu cầu bài 4.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 1. Tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS nhẩm và nêu miệng.
2000 + 300 = 2300
4300 – 300 = 4000
200 + 2000 × 3 = 6200
 3000 + 4000 : 2 =5000
5000 – (3000 - 2000) =4000
5000 – 3000 + 2000 = 4000
6000 – 3000 × 2 = 0
Bài 2. Số ?
- HS: Nêu yêu cầu bài 2.
- HS: Làm bài, chữa bài.
5000, 6000, 7000, 8000,9000,1000.
1000,1100,1200,1300, 1400, 1500.
7800, 7810, 7820,7830,7840,7850.
Bài 3.Số ?
- HS nêu yêu cầu bài 3.
- HS làm bài và chữa bài.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2540
2541
2542
3559
3560
3561
9998
9999
1000
Bài 4. 
HS: Làm bài và chữa bài.
 Bài giải
 Số lít xăng còn lại trong bể là.
 9000 – 4000 = 5000(l)
 Đáp số : 5000 lít.
4. Củng cố (2p): HS nhắc lại nội dung bài học. 
5. Dặn dò (1p): ôn lại bài 
____________________________________________
Tiếng Việt 
LUYỆN VIẾT: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nghe viết đúng một đoạn của bài.
2. Kĩ năng: Rèn cách trình bày sạch đẹp, chữ viết đều nét .
 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: Bảng con, vở.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
 HS đọc lại bài 
 3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giíi thiÖu bµi(1p)
Hoạt động 2: HD nghe viết(7p)
GV ®äc bµi chÝnh t¶
GV hướng dẫn HS viÕt từ khó 
Hoạt động 3: Viết bài vào vở(15p)
GV ®äc cho HS viÕt bµi
GV theo dâi uèn n¾n ch÷ viÕt HS yÕu
GV ®äc l¹i toµn bµi. 
GV thu bµi chÊm 
Hoạt động 4: Làm bài tập(7p)
GV: Hướng dẫn HS chữa bài.
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng..
- HS ®äc l¹i bµi viÕt Suối
- HS viÕt từ khó b¶ng con
- chiều chiều, xanh rờn ,chăn trâu.
 ,canh riêu 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi chính tả
Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, uôi
- HS: Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở 
- ui : vui sướng, tụi Tây, sông núi,lùi lại 
- uôi : tuổi thơ, buổi sáng, quả chuối, cuối năm, cái muôi, 
4. Củng cố (2p) HS nhắc lại nội dung bài học: .
5. Dặn dò (1p) Về nhà học bài và vẽ tiếp cho hoàn thiện
_________________________________________________
Tự nhiên xã hội: Tiết : 51
TÔM, CUA (Tr- 98) 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận biết được các loại tôm, cua .
3. Thái độ: HS có thái độ bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh trong SGK.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
 Nêu ích lợi và tác hại của côn trùng đối với đời sống con người?
 GV: Nhận xét 
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p). 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận(14p)
Bước 1: Làm việc theo 3 nhóm.
CH: Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
CH: Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
CH: Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV: kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (13p).
GV: Nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận.
CH:Tôm, cua sống ở đâu?
CH: Nêu ích lợi của tôm và của? 
CH: Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? 
GV: kết luận.
 - HS: Quan sát hình SGK trang 98, 99 và tôm, cua sưu tầm được 
- Tôm, cua có kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau.
 - Bên ngoài của tôm, cua đều có một lớp vỏ bảo vệ. Bên trong không có xương.
- Cua có 8 chân, 2 càng, chân phân thành các đốt. 
- HS: Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cúng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- Tôm, cua sống ở ao, hồ, sông , ngòi,..
- Tôm, cua có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
KL: Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4. Củng cố (2p): Nhắc lại nội dung bài, tìm hiểu các loại tôm, cua. 
5. Dặn dò (1p) Tìm hiểu thêm về các tôm, cua nơi em đang sống.
________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Chính tả Tiết 53
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 4
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 tiếng / phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung của bài. Nghe viết đúng bài chính tả khói chiều, trình bày sạch sẽ đúng thể thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học, yêu trường, yêu lớp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
HS: 1 em đọc lại bài: Người trí thức yêu nước.
GV: Nhận xét.
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: Đọc các bài tập đọc(18p)
GV: Gọi HS đọc 1 trong các bài tập đọc đã học
GV: Nhận xét về cách đọc ngắt nghỉ.
 Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?
 Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
GV: Nhắc nhở HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu.
GV: Đọc cho HS viết bài.
GV: Nhận xét, khen HS viết đẹp.
Bài 1: Đọc các bài tập đọc 
- HS: Đọc 1 đoạn hoặc 2 đoạn
Hai Bà Trưng
Ở lại với chiến khu
Ông tổ nghề thêu
Nhà bác học và bà cụ
Nhà ảo thuật
Đối đáp với vua
Hội vật
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Bài 2: (Nghe - viết) Khói chiều
- HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
 Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ bay lên. 
 Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
- HS: viết bài vào vở. 
 4. Củng cố (2p) Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) Về đọc lại bài, nhắc nhở những HS về nhà tiếp tục luyện đọc
_______________________________________________
Đạo đức Tiết: 26 
 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA 
 NGƯỜI KHÁC (Tiết1)
(Tôn trọng thư từ tài sản của người khác)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
2. Kĩ năng: Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
3. Thái độ: Giáo dục HS cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh VBT.
HS: VBT
III. Hoạt đông dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
CH: Nếu em gặp một đám tang, thái độ, củ chỉ của em thế nào?
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giói thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: Xử lí tình huống qua đóng vai(11p)
GV: yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lí tình huống.
CH: Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
CH: Trong những nhóm giải quyết 
mà các bạn đưa ra, cách nào là phù hợp nhất?
 Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
GV: kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10p). 
GV: Chia 3 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận cách ứng xử các tình huống.
GV: kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế(7p).
GV: Yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu hỏi.
CH: Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
 GV: Khen ngợi những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo.
Xử lí tình huống qua đóng vai.
- HS: 2 nhóm thảo luận và nêu cách giải quyết.
- HS: Một số nhóm đóng vai.
Tình huống 1: Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:
 - Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. 
- Không được bóc thư của người khác.
- Ông sẽ nghĩ Minh là không ngoan.
Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- HS: Thảo luận nhóm theo 3 nhóm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày. 
a) Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp.
 Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
 b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “ Nên làm” hoặc “ Không nên làm ” 
Nên làm
Không nên làm
- Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
- Hỏi mượn khi cần.
- Nhận giùm khi hàng xóm vắng nhà.
-Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Xem trộm nhật kí của người khác.
 - Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
-Tự ý bóc thư của người khác.
Kết luận: Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
HS: Từng cặp trao đổi với nhau.
HS: Một số cặp trình bày trước lớp.
4. Củng cố (2p) Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1p) HS cần thực hiện như bài học
______________________________________
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO : ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài luyện đọc, trả lời được một số câu hỏi
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thông và đọc hiểu cho HS, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu HS khá, giỏi bước đầu biết đọc diễn cảm.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện đọc.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giíi thiÖu bµi(1p)
Hoạt động 2: Luyện đọc(27p)
GV: Hướng dẫn cách đọc.
GV: Nhận xét, sửa cách đọc cho HS 
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét và bổ xung.
GV: Đọc bài hướng dẫn cách đọc bài.
GV: Nhận xét và chốt ý đúng.
* Đọc: Rước đèn ông sao
1. Đọc đoạn sau( chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lý)
- HS: Thực hiện yêu cầu 
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Khoanh tròn chữ cái trước câu văn cho thấy niềm vui của Tâm và Hà khi rước đèn:
- HS: Đọc yêu cầu.
- HS: Nêu miệng. 
- Khoanh vào ý c.
* Đi hội chùa Hương.
HS: Đọc bài trả lời câu hỏi.
Dựa vào bài tập đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúngcho mỗi câu hỏi dưới đây.
Khoanh vào các ý sau.
Bài 1. a, 2. b, 3. c, 4. c, 5. a.
4. Củng cố (2p) GV: nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) Về nhà tiếp tục học bài. Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
 Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên xã hội Tiết 52.
 CÁ (Tr 100 ) 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc cá thật.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được các loại cá.
3. Thái độ: HS tích cực tham các hoạt động bảo vệ cá.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh trong SGK.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p): 
 Nêu ích lợi của tôm, cua đối với con người?
 GV: Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới(28p
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p). 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận(15p).
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình các con cá trong SGK trang 100 – 101 và hình ảnh các con cá sưu tầm được.
 CH: Chỉ, nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? 
CH: Bên ngoài cơ thể của cá này có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
CH: Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp(14p).
GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp các thảo luận.
CH: Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
Nêu ích lợi của cá?
 Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
GV kết luận
Cấu tạo của cá.
- HS quan sát tranh trang 100 -101.
-- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý
Hình 1 cá vàng Hình 5 cá chim
Hình 2 cá chép Hình 6 cá ngừ
Hình 3 cá rô phi Hình 7 cá đuối
Hình 4 cá quả Hình 8 cá mập
- Độ lớn của chúng đều khác nhau.
- Bên ngoài của cá có vẩy để bảo vệ. Bên trong cơ thể có xương sống.
- Cá thường sống ở dưới nước, chúng thở bằng mang, di chuyển bằng vây.
- HS: Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
 Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
 Phần lớn các loại cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người..
- Cá sống nước ngọt: cá chép, cá rô phi, cá quả, 
 - Cá sống ở nước mặn: cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập.
 - Cá làm thức ăn cho người và động vật.
Kết luận: ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá, 
4. Củng cố (2p): Nhắc lại nội dung bài, tìm hiểu các loại cá và ích lợi của cá. 
5. Dặn dò (1p)Tìm hiểu thêm về các loại cá ở nơi em đang sống.
 ____________________________________
Thủ công Tiết 26
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách làm lọ hoa gắn tường. 
2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích sản phẩm thủ công, biết thưởng thức cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Mẫu lọ hoa.
HS: Giấy, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới(28p).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p).
Hoạt động 2: Thực hành làm lọ hoa gắn tường(22p). 
GV: Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
Hoạt đông 3: Trưng bày sản phẩm(5p)
GV: Nhận xét, tuyên dương HS làm sản phẩm đẹp. 
HS: Nhắc lại quy trình thực hiện. 
Quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
HS: Thực hành cá nhân. 
- HS: Trưng bày sản phẩm
4. Củng cố (2p) GV tuyên dương HS làm tốt. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò(1p) Chuẩn bị bài sau: giấy thủ công, kéo.
_______________________________________
Tự học: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thực : Củng cố về đọc viết các số có 5 chữ số. Tính giá trị của biểu thức
2. Kỹ năng : Giải bài toán bằng hai phép tính. HS khá, giỏi làm được bài tập theo yêu cầu
3. Thái độ : Giáo dục học sinh say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK 
 HS: Bảng con. 
 III. Hoạt đông dạy và học.
 1. Ổn định tổ chức 1p
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p).
Hoạt động 2: HD làm bài tập(27p).
GV: Hướng dẫn HS làm bài
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: Hướng dẫn HS làm bài toán vào vở.
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Giành cho HS khá giỏi
GV: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1. Tính nhẩm,
- HS: Đọc bài tập 1.
- HS: Làm bài, chữa bài.
6000 + 500 = 6500
8500 - 500 = 8000 
500 + 3000 2 = 6500
2000 + 8000 : 4 = 4000
3000 - ( 5000 - 3000 ) = 1000
9000 - 7000 + 1000 = 3000
10 000 - 5000 2 = 0
Bài 2: 
- HS: Nêu yêu cầu . Làm bài, chữa bài 
8469
4
 3487
3
04
2117
 04
1162
 06
 29
 1
 18
 01
Bài 3. Một đội công nhân giai thông rải nhựa xong đoạn đường 1615m trong 5 giờ . Hơi đội đó giải nhựa trong 8 giờ thì xong đoạn đường dài bao nhiêu mét? (giải 2 cách) 
Cách 1:
 Bài giải
Mỗi giờ đội đó rải được đoạn đường là:
 1615 : 5 = 323 (m)
8 giờ đội đó rải được đoạn đường là:
 1615 : 5 8 = 2584(m)
 Đáp số: 2584 m đường.
Cách 2:
 Bài giải
8 giờ đội đó rải được đoạn đường là:
 323 8 = 2584(m)
 Đáp số: 2584 m đường.
4 . Củng cố (2p) GV - HS củng cố lại bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) Về nhà làm bài SGK, VBT.
______________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Tự học (Luyện viết)
 KHÓI CHIỀU 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm đúng bài tập yêu cầu
2. Kỹ năng: Trình bày chữ viết đều nét đẹp, sạch sẽ, 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: Bảng con, vở.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)Hát.
2. Kiểm tra bài cũ(3p) 
3.Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết(27p).
GV ®äc bµi chÝnh t¶
GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài viết 
GV: 
GV ®äc cho HS viÕt bµi
Hướng dẫn bài tập
- HS đọc l¹i bµi viÕt
- Bài thơ tả cảnh khói chiều , tình thương yêu của bạn nhỏ đối với bà.
- rạ, xanh rờn, ngoài, quẩn 
- HS viÕt từ khó b¶ng con.
- HS viết bài vào vở 
Bài 2. Thi tìm nhanh
b. Các từ có nghĩa mang vần ên, ênh.
- ên: bền bỉ,bến xe, bến tàu, đến trường con sên, tên lửa 
- ênh: bệnh viện, ra lệnh ,mệnh lệnh, bênh vực 
4. Củng cố (2p) GV tuyên dương HS làm tốt. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò(1p) Chuẩn bị bài sau: giấy thủ công, kéo.
_______________________________________
GDNGLL 
CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
Dạy theo thiết kế
_____________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018
(Tự học)Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có dư, thương có chữ số 0 ở giữa) và giải toán có lời văn. 
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học.
 GV: SGK
 HS: VBT. 
 III. Hoạt đông dạy và học.
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ(3p)
 3. Bài mới.(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: Ôn về phép chia có dư(27)
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
GV: HD HS nhẩm và nêu kết quả.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bảng con 
GV: Chốt kết quả đúng
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
GV: Hướng dẫn HS phân tích và làm bài vào vở.
GV: Chốt kết quả đúng.
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
GV: Hướng dẫn HS phân tích và làm bài vào vở.
 GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu. Làm bài , chữa bài 
- HS nhẩm và nêu kết quả.
4000 : 2 = 2000 6000 : 3 = 2000
8000 : 4 = 2000 8000 : 2 = 4000
Bài 2. Đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu. Làm bài , chữa bài 
- HS làm bảng con.
3456
6
 1640
8
 45
576
 04
205
 36
 0 
 40
 0
2589
7
 2760
9
 48
369
 06
306
 69
 6
 60 
 6
 Bài 3 
- HS nêu yêu cầu. Làm bài , chữa bài 
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải	
 Chiều rộng của khu đất là:
 315 : 3 = 105(m)
 Chu vi của của khu đất đó là:
 (315 + 105) × 2 = 840(m)
 Đáp số: 840 m
Bài 4
 Bài giải
Số l dầu trong mỗi thùng là: 1696 : 8 = 212(l)
 Đáp số: 212 l dầu
4. Củng cố (2p) HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p): Về xem lại bài. 
___________________________________________
Tiếng Việt (Tập làm văn)
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ NGƯỜI ANH HÙNG 
MÀ EM BIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng HS viết được đoạn văn ngắn kể về người anh hùng mà em biết.. 2. Kĩ năng: HS viết được đoạn văn ngắn kể về người anh hùng mà em biết.. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu nghệ thuật.
 II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1p)Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ (2p) HS đọc bài trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : HD bài tập 1.
 Người anh hùng đó là ai?
 Em được biết anh hùng đó ntn? 
GV: Gợi ý viết.
GV: Quan sát và giúp đỡ HS viết bài.
GV: Nhận xét và tuyên dương HS viết hay.
Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về người anh hùng mà em biết. 
- HS: Nhắc lại
- HS: Viết bài vào vở.
HS: Đọc trước lớp.
4. Củng cố 1p: GV nhắc lại nội dung bài: kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. 
5. Dặn dò 1p: Về nhà viết lại bài hay hơn.
 ____________________________
HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. Các hoạt động dạy học
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần trước và phương hướng tuần sau:
a. Đánh giá các hoạt động trong tuần 27
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp tự nhận xét.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm: Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài sôi nổi
 b.Tồn tại
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài
b. Kế hoạch tuần 28
 - Duy trì tố các nề nếp.
 - Thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
 - Chăm sóc công trình măng non
 - Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh môi trường
Kiểm tra, ngày tháng 3 năm 2018
 ..............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số đó theo vị trí từng hàng. Thứ tự của các số có năm chữ số. 
2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê có hứng thú học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK
HS: SGK. 
III. Hoạt đông dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p) 
HS chữa bài 4 (141). 
 HS: Chữa bài. 
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p).
Hoạt động 2: Thực hành(27p)
GV: Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: HD HS làm bài vào vở nháp
Và giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV: Chốt cách viết số, đọc số đúng. 
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: Hướng dẫn HS 
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 1: Viết (Theo mẫu)
- HS: Nêu yêu cầu bài 1.
Hàng
V số
đọc số
C n
Ng
tr
Ch
Đv
4
7
2
3
6
47236
bốn nghìn bảy trăm hai muơi sáu
2
8
1
4
5
28145
Hai mươi tám nghìn một trăm
Bốn mươi lăm 
7
3
5
2
0
73520
Bảy mươi ba nghìn năm trăm hai mươi.
8
0
9
9
9
80999
Tám mươi nghìn chín trăm chín mươi chín.
Bài 2: Viết( theo mẫu)
- HS: Nêu yêu cầu bài 2
Viết số
Đọc số
21 942
Hai mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai.
87 145
Tám mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm.
57 155
Năm mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
93 211
Chín mươi ba nghìn hai trăm mười một.
Bài 3: Số ?
- HS: Nêu yêu cầu bài 3.
a, 12340; 12341; 12342; 12343; 12344; 12345; 12346.
b, 45732,45733,45734,45735,45736,45737.
c, 71 317; 71318; 71319; 71320; 71321; 
71322.
Bài 4 (nhóm)
- HS: Nêu yêu cầu bài 4
- HS: Làm bài - Chữa bài.
Vẽ tia số để điền các số sau:
 10000; 11000; 12000; ; 13000
4. Củng cố (2p)HS: Nhắc lại nội dung bài học. GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p) Về nhà làm bài SGK.
___________________________________________
Tiếng Anh
 GV Bộ môn dạy
_________________________________________
GDGDLL
 CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
 TRÒ CHƠI GIÚP MẸ LÀM VIỆC GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Thông qua trò chơi HS thấy được tình cảm yêu quý đối với mẹ và biết giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với khả năng.
- Giáo dục HS tình yêu thương mẹ và biết giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK.
HS: Sưu tầm ảnh về bà, me, chị.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định.(1p)
2. Kiểm tra.(3p)
3. Bài mới. (28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2. Hươgs dẫn HS chơi trò chơi.
GV: Phổ biến luật chơi.
GV: Quan sát và hướng dẫn HS chơi
GV: Kết luận, đánh giá và khen ngợi những em chơi tốt.
- Cả lớp đứng thành vòng trò, quản trò đứng giữa vòng tròn.
- Quản trò hô: Giúp mẹ! Giúp mẹ!
- Cả lớp đồng thanh: Việc gì? Việc gì?
- Quản trò hô: Quét nhà, Quét nhà 
- Cả lớp làm động tác như quét nhà .
- Bạn nào làm chậm hoặc sai động tác bị phạt.
- HS tham gia chơi, dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng.
- Lớp nhận xét và bổ xung.
4. Củng cố: (2p) GV: Chốt nội dung bài.
5. Dặn dò(1p) Về kể lại cho bà, mẹ, chị, em nghe.
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2017_2018.doc