Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi HS.

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Tích hợp bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.

- Tích hợp năng lượng: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 36 trang haihaq2 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Ngày dạy:thứ 2, 3/12/2018
	TẬP ĐỌC (TIẾT43+ 44)
	HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết nhường nhịn, yêu thương anh, chị em trong gia đình. Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
KTBC:GV gọi 2 em đọc nối tiếp 2 mẫu: “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh
b. Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc chậm rãi, tình cảm. 
Đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh
Đọc từng đoạn trước lớp
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (2 lượt)
-GV treo bảng hướng dẫn HS đọc câu khó:
+ Nếu phần lúa công bằng.
+ Nghĩ vậy...của anh.
- Giải nghĩa từ.
Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV hướng dẫn.
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ.
Thi đọc giữa các nhóm.
- GV tổ chức hướng dẫn
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm.
- Cho HS đọc đoạn 2
-------------------------------------------------------
TIẾT 2
Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: 
 Đoạn 1: 
+ Lúc đầu hai anh em chia đống lúa như thế nào?
+ Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
Đoạn 2: 
+ Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
Đoạn 3:
+ Mỗi người cho thế nào là công bằng? 
Đoạn 4:
+ Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài:
+ Nêu những quan tâm, chia sẻ giữa anh, em trong gia đình của các em.
Giáo viên giảng giải:
Vì thương yêu, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
3. Hoạt động luyện tập:
Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc diễn đoạn 3
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét 
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-GDHS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài: Bé Hoa.
-HS hát
-HS thực hiện
- Nhận xét
-HS nêu tên bài
- Đọc thầm theo bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện phát âm: Bằng nhau, sáng hôm sau, rình, trong,...
-HS chia đoạn theo SGK
- Học sinh đọc từng đoạn .
-HS đọc câu khó: 
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
-Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- HS đọc chú giải: công bằng, kì lạ.
- Đọc nhóm hai.
- Đại diện các nhóm đọc
- Nhóm khác nhận xét - đánh giá 
-CN- CL
-------------------------------------------------------
- 1 HS đọc, cả lớp suy nghĩ phát biểu
- Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng. 
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bốc bỏ thêm vào phần của anh.
- Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng .
+ Anh hiểu công bằng là chia cho em phần nhiều vì em sống một mình vất vả.
+ Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Học sinh suy nghĩ lần lượt nêu.
+ Hai anh em rất yêu thương nhau, sống vì nhau.
+ Hai anh em đều lo lắng cho nhau, hai anh em đều muốn nhường phần hơn cho nhau.
+ Tình cảm hai anh em thật là cảm động...
-HS đọc lại nội dung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc theo đoạn.
- Thi đọc cả bài.
- 1 HS đọc lại toàn bài
-Nhận xét
	 TOÁN (TIẾT 71)
	100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- HS ham thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ: Nêu cách tính 100 trừ đi một số, lời giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: 35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 -Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5
Dạng 100 -36.
+ Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
-Viết lên bảng 100 – 36.
- GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
-Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
 100
- 5
 95
+ Tiến hành tương tự như trên.
 Cách trừ:
 100
 - 5 + 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 
 095 bằng 5,nhớ 1 
 + 0 không trư được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1.
 +1 trừ 1 bằng 0, viết 0
3. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
- Mỗi HS làm 1 phép tính trên bảng, lớp làm bảng con
- Nhận xét
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS cách nhẩm
+ GV nêu bài mẫu : 100 – 20 =
 10 chục - 2 chục bằng 8 chục 
 Vậy 100 - 20 = 80
- GV cho HS nhắc lại cách tính nhẩm.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Hướng dẫn BT 3
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Tìm số trừ
-HS hát
 35 57 63 
- 8 - 9 - 5 
 27 48 58 
-HS nêu tên bài
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
+ Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0, 
+ 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
+ 3thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1
+ 1 trừ 1 bằng 0, viết không
Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.
100	 100	 100	 100	100
- 4 -69	 - 22 - 3	 - 69
096 031	 078	 097 031 
- Tính nhẩm ( theo mẫu )
- Học sinh làm và nêu cách nhẩm.
100 - 20 = 80 100 - 10 = 90
100 - 70 = 30 100 - 40 = 60
- Nêu miệng
- Thực hiện ở nhà
	 ĐẠO ĐỨC (TIẾT15)
	GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Tích hợp bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
- Tích hợp năng lượng: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: Kiểm tra sách vở của học sinh.
-Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Đóng vai xử lý tình huống
- GV giao cho mỗi nhóm thực hiện việc đóng vai xử lý một tình huống. 
- Giáo viên mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. 
GV kết luận lại các tình huống
c. Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
- GV cho HS quan sát xung quanh lớp xem lớp mình đã sạch, đã đẹp chưa.
- Yêu cầu HS thực hành xếp gọn lại lớp học
- Yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm nghĩ
GV kết luận: 
* Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của các em.
GV kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế. 
Tích hợp năng lượng: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
d. Xử lí tình huống
-Cho HS nối tình huống ở cột A với ứng xử ở cột B
- Nhận xét
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống
Tình huống 1: Cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
 Tình huống 2: Cần khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường.
 Tình huống 3: Nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng bạn. 
-HS quan sát
- Học sinh thực hành xếp gọn lại lớp học cho sạch, đẹp.
- HS quan sát
-HS phát biểu cảm nghĩ
-HS nhắc lại ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu
-HS nối cột 
	 TIẾNG VIỆT 
	LUYỆN ĐỌC : HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
-Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi phần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Luyện đọc
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
“Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh / thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, / người em ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh. Nếu phần của ta cũng bằng phần chú ấy / thì thật không công bằng. Thế rồi / anh ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em.”
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Luyện đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi SGK 
-GV nêu yêu cầu BT
Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩ của người em về sự công bằng ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Phần lúa của mình bằng của anh là công bằng.
B. Phần lúa của mình nhiều hơn vì mình vất vả hơn anh là công bằng.
C. Phần lúa của mình ít hơn là công bằng vì anh còn phải nuôi vợ con.
Bài 2. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩ của người anh về sự công bằng ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Phần lúa của ta bằng của em là công bằng.
B. Phần lúa của ta ít hơn là công bằng vì em sống một mình vất vả.
C. Phần lúa của ta nhiều hơn là công bằng vì ta còn phải nuôi vợ con.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài
-HS hát
-HS nêu tên bài
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- HS xung phong lên bảng, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe chọn đáp án
C. Phần lúa của mình ít hơn là công bằng vì anh còn phải nuôi vợ con.
B. Phần lúa của ta ít hơn là công bằng vì em sống một mình vất vả.
- HS nêu tóm tắt
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 15
Ngày dạy: thứ 3, 4/12/2018
	 CHÍNH TẢ (TIẾT29)
	TẬP CHÉP: HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được bài tập 2; BT(3) a.
- HS biết rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: GV đọc cho học sinh viết
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét.
+ Tìm những câu nói lên suy nghĩ của
 người em?
+ Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
- HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai.
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn. 
- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi của học sinh.
- Hướng dẫn HS soát lỗi
- GV thu bài nhận xét
3. Hoạt động luyện tập:
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng vần ay.
Bài tập 3a:
Tìm các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x. 
- GV nhận xét bài làm của HS
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài, về nhà viết lại lỗi sai. Chuẩn bị bài Bé Hoa. 
-HS hát
- HS viết bảng con, bảng lớp.
mênh mông, kẽo cà kẽo kẹt, bé Giang.
-HS nêu tên bài
- HS nhìn bảng phụ đọc lại.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con . công bằng.
- Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu 2 chấm.
- Viết bảng con: Lúa, nuôi vợ con....
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- 1HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm từ :
+hoa mai, con nai, ngày mai,...
+thợ may, may mắn, nhà máy...
- 1HS đọc yêu cầu của bài 
+Bác sĩ - sáo, sẻ, sáo, sơn ca, sếu - xấu. 
- HS lên bảng làm bài tập 
	TOÁN (TIẾT72)
	TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 
- Yêu thích toán học, tích cực phát biểu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 hình vuông. Cách tìm số trừ, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: GV ghi lên bảng. Đặt tính rồi tính
 100 - 23 100 – 78
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: gián tiếp từ bài cũ
b. GV hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. 
-Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.
+Còn lại bao nhiêu ô vuông?
+10 ô vuông, bớt đi X ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
+Viết lên bảng: 10 – X = 6.
+Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
-GV viết lên bảng: X = 10 – 6
 X = 4
+Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép tính 
10 – X = 6.
-Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đọc quy tắc.
3. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Tìm x (làm cột 1, 3)
- Mỗi HS làm 1 phép tính trên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét
Bài 2: (Làm cột 1, 2, 3)
- 3 HS lên bảng điền, lớp làm phiếu học tập
- Nhận xét
Bài 3: 
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài, GV hướng dẫn tóm tắt bài toán.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- Nhận xét
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Gọi HS nêu lại quy tắc tìm số trừ
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài
-HS hát
-HS thực hiện trên bảng lớp
-HS nêu tên bài
- Nghe và phân tích đề toán.
- Tất cả có 10 ô vuông.
- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Còn lại 6 ô vuông.
 * 10 – x = 6.
- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Nhiều HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a) 15 – x = 10 42 – x = 5
 x = 15-10 x = 42-5
 x = 5 x = 37
b)32 – x = 14 x – 14 = 18
 x = 32-14 x = 18+14
 x = 18 x = 32
Số bị trừ
75
84
58
Số trừ
36
24
24
Hiệu
39
60
34
- Đọc đề bài.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
- Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và tự làm bài.
Tóm tắt
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến :... ô tô ?
Bài giải
Số ô tô rời bến là :
35 - 10 = 25 ( ô tô )
Đáp số : 25 ô tô
	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT15)
	TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2).
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
- Phát triển tư duy ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa nội dung BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC:GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
- Đặt câu theo kiểu Ai làm gì ?
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng . 
- Dựa vào tranh TLCH
- Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 2: Làm VBT
- GV hướng dẫn học sinh làm bài 
a. Đặc điểm về tính tình của một người 
b. Đặc điểm về màu sắc của một vật 
c. Đặc điểm về hình dáng của người , vật 
- GV nhận xét kết luận 
Bài 3: Viết.
- Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả.
a. Mái tóc của ông ( hoặc bà em )
b.Tính tình của bố (mẹ em).
c. Bàn tay của bé.
d. Nụ cười của chị em .
- Nụ cười của anh em.
- GV sửa những câu sai của HS.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Học sinh quan sát tranh chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét
- 1 HS nêu cầu của bài 
- HS làm bài
- Tốt, ngoan, hiền xấu, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, 
- Trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, trắng muốt, 
- Cao, to, thấp, ngắn, béo, gầy, vuông, tròn, méo,..
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc câu mẫu trong sách giáo khoa
- Bạc trắng.
- Hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm.
- Mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn.
- Tơi tắn, rạng rỡ.
- Hiền lành, hiền khô.
	TOÁN CỦNG CỐ (TIẾT29)
	TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
-Biết tìm x ở dạng số trừ
- Biết giải toán có lời văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Tìm x: 
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài
28- x =16 34 –x = 15
Bài 2: Vết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Giải toán
-Cho HS làm vào VBT
- Gọi 1 HSgiải
Bài 4: Xếp hình
- Cho HS thi đua
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài
-HS hát
-HS nêu tên bài
- HS làm vào VBT
28- x =16 34 –x = 15
x = 28 - 16 x = 34 - 15
x = 12 x = 19 - HS nêu miệng kết quả 
SBT
64
59
76
86
94
ST
28
39
54
47
48
Hieäu 
36
20
22
39
46
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện
- 1 HS giải
Giải
Số HS đã chuyển đến các lớp học khác là:
35-30= 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh đã chuyển đến các lớp học khác.
- HS thi đua
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 15
Ngày dạy:thứ 4, 5 /12/2018
	TẬP ĐỌC(TIẾT45)
	BÉ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
- Yêu thích môn học, tích cực phát biểu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS hát
- KTBC: Đọc bài Hai anh em và trả lời câu hỏi SGK
- Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh
b. Luyện đọc:	
- GV đọc mẫu toàn bài. 
Đọc từng câu 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp đọc từ khó.
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo đoạn: Bài chia làm 3 đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc câu dài
- Gọi HS giải nghĩa từ
Đọc trong nhóm:
- GV theo dõi các nhóm đọc.
Thi đọc giữa các nhóm:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Em biết gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
+Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?
- Hướng dẫn HS nêu ND bài
ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
3. Hoạt động luyện tập:
 Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu.
- GV hướng dẫn các em đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
- Nhận xét đánh giá 
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Gọi HS nêu lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài: Con chó nhà hàng xóm.
-HS hát
-HS thực hiện
- HS nêu tên bài
- HS chú ý lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS đọc: võng, vặn,...
- Mỗi em đọc một đoạn 
- HS đọc câu dài
-Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
-Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- HS giải nghĩa từ: đen láy
- Đọc từng đoạn, cả bài 
- Thi đọc
- Gia đình Hoa có 4 người : bố , mẹ , Hoa và em Nụ ( em Nụ mới sinh )
- Em nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và
đen láy. 
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ 
- Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.
- HS nêu: Hoa yêu thương em, biết giúp đỡ bố mẹ,...
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
- HS đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc.
- 1 số HS thi đọc lại toàn bài. 
- HS nêu
	 KỂ CHUYỆN(TIẾT 15)
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng phần theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). 
- Biết lắng nghe và nhận xét được lời bạn kể
- Giáo dục học sinh biết yêu thương ,nhường nhịn anh, chị và em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn các gợi ý a , b , c , d, tranh minh họa câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: 2HS kể chuyện '' Câu chuyện bó đũa''
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý:
- GV kể mẫu
- Hướng dẫn kể từng đoạn trong truyện
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- GV và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể.
* Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách kể của các nhóm.
- Bình chọn HS kể hay.
3. Hoạt động luyện tập:
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Câu chuyện khuyên em điều gì ?
-GDHS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- 1HS đọc các gợi ý a , b , c , d. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- Kể nhóm 2.
- HS kể từng đoạn theo gợi ý trong tranh. 
- Mỗi HS kể 1 đoạn. 
- Đại diện nhóm thi kể. 
- 1 HS đọc lại đoạn 4 của chuyện. 
- HS phát biểu ý kiến.
+Người anh : Em mình tốt quá! Hoá ra em làm chuyện này.
Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh.
+Người em : Hoá ra anh làm chuyện này. Anh thật tốt với em! Anh thật yêu thương em.
- Các HS khác nhận xét. 
- HS kể nối tiếp nhau theo 4 đoạn 
- 2 - 3 HS kể lại cả câu chuyện. 
- Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3).
- Anh em trong gia đình phải thương yêu nhau. 
	TOÁN (TIẾT74)
	ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
- Ham thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: Cả lớp làm vào bảng con
32 – x = 18 42 – x = 5
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: gián tiếp qua đoạn thẳng
b. Giới thiệu cho HS về đoạn thẳng, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
* Giới thiệu về đoạn thẳng AB
- GV hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB
- Giới thiệu về đường thẳng:
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
* Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng 
- GV chấm sẵn 3 điểm A, B , C trên bảng 
(Chấm điểm C sao cho cùng nằm trên 
đường thẳng AB) . 
- GV nêu : ''Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng , ta nói A , B , C là 3 điểm thẳng hàng " .
- GV chấm 1 điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và giúp HS nêu nhận xét : ''Ba điểm A , B , D không cùng nằm trên 1 đường thẳng nào, nên 3 điểm A , B , D không thẳng hàng
3. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài .
- GV chữa bài nhận xét
Bài 2: (Nếu còn thời gian GV cho HS đạt yêu làm bài này).
- Giáo viên nhận xét, và sửa sai.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập
-HS hát
-2 HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- Học sinh vẽ bảng con.
 A B
- HS kéo dài đoạn thẳng như GV yêu cầu. 
 A B
 A B C
 Ÿ Ÿ Ÿ 
 Ÿ D
 A B 
 Ÿ Ÿ
- HS thực hành vào bảng con, bảng lớp. 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. Vẽ vào VBT và tìm 3 điểm thẳng hàng.
- 2 học sinh lên bảng vẽ và viết 3 điểm thẳng hàng
- 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng 
	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT15)
	TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nói được tên, địa chỉ của trường em.
- Biết kể một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi vườn trường của trường em.
- Yêu mến mái trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ SGK trang 32, 33 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: - Gọi HS nêu cách giữ gìn vệ sinh và cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh 
b. Tham quan trường học 
- Cho lớp đi tham quan cảnh quan trường học và trả lời câu hỏi .
+ Trường của chúng ta có tên là gì ? Nêu địa chỉ của trường? 
+ Trường ta có bao nhiêu lớp lớp học ?
Khối 2 gồm mấy lớp? Khối 1 gồm mấy lớp?
+ Cách sắp xếp lớp học như thế nào? 
- Cho quan sát sân trường và vườn trường 
- Tổng kết buổi tham quan.
c. Làm việc với SGK.
- Yêu cầu làm việc theo cặp quan sát các hình trang 33 SGK thảo luận trả lời câu hỏi :
 + Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu?
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Cảnh của bức tranh thứ hai diễn ra ở đâu? Tại sao em biết?
+ Các bạn học sinh đang làm gì ?
+ Phòng truyền thống của nhà trường có những gì ?
+ Em thích phòng nào nhất ? Tại sao ?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. 
Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến HS
3. Hoạt động luyện tập:
Trò chơi hướng dẩn viên du lịch.
* Bước 1 : 
- Hướng dẫn cách chơi .
- Yêu cầu một số em đóng vai. 
- HS đóng vai thư viện.
- HS đóng làm phòng y tế .
- HS đóng làm phòng truyền thống .
* Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn .
- Nhận xét về cách xử lí của học sinh 
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài: Các thành viên trong nhà trường.
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- Lớp tập trung ở cổng trường thực hành tham quan và thảo luận 
- Đọc tên trường, nêu địa chỉ 
- Quan sát để đếm số lớp học .
- Nêu số lớp của các khối 2, 1 
- Các lớp trong từng khối được đặt nằm cạnh nhau .
- Quan sát sân trường, và nêu nhận xét rộng hay hẹp, trồng các loại cây gì, có những gì. 
- Các cặp quan sát hình 33 tiến hành trao đổi.
- Ở trong lớp học.
- Các bạn đang học tập.
- Ở phòng truyền thống. Vì trong phòng có treo lá cờ và tượng Bác Hồ.
- Các bạn đang quan sát mô hình.
- Học sinh nêu.
- Nêu theo ý thích của bản thân.
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có.
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm phân vai để lên diễn xuất trước lớp. 
- Cử đại diện lên đóng vai.
- Lớp lắng nghe nhận xét cách diễn xuất của từng nhóm. 
	 TOÁN 
	ÔN TẬP PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tìm số trừ: về nhận dạng, vẽ, ghi tên đường thẳng.
- Tính nhanh, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn làm BT
Bài 1:Đặt tính rồi tính
-GV cho HS làm bài 
-Nhận xét và sửa bài HS.
*Bài 2: Tính nhẩm
-GV cho HS nêu miệng
-GV nhận xét.
*Bài 3:Một cửa hàng buổi sáng bán được 100l dầu, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 32l dầu. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu l dầu?
-GV cho HS làm bài vào vở.
Bài 4: Số?
-HS thi làm nhanh
-Nhận xét
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài
-HS hát
-HS nêu tên bài
HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng cài
-
-
-
 100 100 100 100 
 3 8 54 77
 097 092 046 023 
HS nêu miệng kết quả
00-60=40 100-90=10 100-30=70 100-40=60 
HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở.
-HS đổi chéo tập kiểm tra lẫn nhau.
Bài giải
Số l dầu buổi chiều cửa hàng đó bán được
là :
100-32=68 (l)
Đáp số : 68 l dầu
-HS 2 đội thi đua
	TIẾNG VIỆT 
	LUYỆN VIẾT : BÉ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ai/ay; s/x; âc/ât.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- Phát phiếu bài tập
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện.
b. Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
“Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ :
Bố ạ. Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!.”
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
c.Bài tập chính tả 
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :
	a) Ngủ gà ngủ 
	b) đất vàng.
	c) ngọt chết ruồi. 
(Từ chọn điền: mật, tấc, mất, gật)
Bài 2. Điền tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ có chứa vần ở cột bên trái.
ai
tài giỏi, 
ay
giày dép, 
Bài 3. Điền s hoặc x vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp :
	chim âu	 âu kim	
	con áo	...áo trộn
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Yêu

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_chuan_chuong_trinh.docx