Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hiểu nội dung 2 bài luyện đọc, trả lời được một số câu hỏi

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thông và đọc hiểu cho HS, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu HS khá, giỏi bước đầu biết đọc diễn cảm.

Giáo dục HS ý thức luyện đọc.

II. Đồ dùng dạy học

GV: SGK

HS: SGK

 III. Hoạt động dạy học.

 1. Ổn định tổ chức (1p) Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ (3p):

 HS đọc lại bài

 

doc 34 trang haihaq2 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2 HS làm bài tập
GV: Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài.
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng 
 tin học sinh
Kết luận: Điền đúng bài tập điền âm đầu ý a(s / x) hoặc vần ý b(in / inh
4. Củng cố (1p) GV nhận xét, tuyên dương 
5. Dặn dò (1p) Về nhà luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS cảm nhận được tấm lòng đôn hâu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ.
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. Các hoạt động dạy học
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần trước và phương hướng tuần sau:
a) Nhận xét hoạt động trong tuần 29:
 Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định
- HS ngoan, lễ phép, đoàn kết, nói lời hay, làm việc tốt.
- Làm bài, học bài đầy đủ trước khi đến lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài tốt.
Tồn tại: 1 số bạn chưa thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Bên cạnh đó 1 số em còn nói lời chưa hay, ý thức rèn chữ viết chưa được tốt, 
mất trật tự trong giờ học. 
b) Phương hướng tuần 30:
- Khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Duy trì nền nếp tốt.
- Thi đua chào mừng ngày 30/4- 1/5
- Thùc hiÖn tèt ATGT khi tham gia trªn ®­êng.
TUẦN 30
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018
Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố về: Cộng các số có năm chữ số ( có nhớ ). Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 
2. Kĩ năng: HS vận dụng để làm tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt đông dạy và học.
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ (3p) 
HS nêu lại cách tính chu vi HCN
 3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: HD luyện tập(27p) 
GV: HD HS làm bảng con.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: HD HS làm vào vở nháp..
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Nêu diện tích hình chữ nhật- làm bài vào vở, chữa bài.
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Các nhóm làm bài- chũa bài
GV: Nhận xét, chốt kết quả
Bài 1: Tính 
- HS: Nêu yêu cầu . Làm bài , chữa bài 
+
74827
+
56149
+
47092
21957
12735
35864
96784
68884
82956
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở nháp. HS lên bảng làm bài.
-
81705
-
84602
-
41095
54637
47138
 9288
27068
37464
31807
 9420 6 2326 3
 2326
 3
 6978
 34 1570 
 42
 00
 0
 Bài 3. Một hình chữ nhật có chỉều dài 12cm, chiều rộng bằng 1 chiều dài. 
 3
Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- HS: Đọc bài toán 3. Làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là.
 12 : 3 = 4(cm)
 Diện tích hình chữ nhật là.
 12 × 4 = 48(cm2)
 Đáp số: 48 cm2)
Bài 3 . Một đội công nhân phải sửa 20350m đường. Đội đã sửa được 9350m đường. Hỏi đội đó còn phải sửa tiếp bao nhiêu km đường. 
- HS: Đọc bài toán 4.
 Bài giải.
 Đội đó còn phải sửa số mét đường là:
 20350 - 9350 = 11000 (m)
 Đáp số: 11000m
4. Củng cố: (2p). HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p). Về xem lại bài. 
___________________________________
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: Nghe viết đúng đoạn từ (Mở đầu cuộc gặp, Hồ Chí Minh). Làm đúng bài tập yêu cầu
 2. Kĩ năng: Rèn cách trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, chữ viết đều nét .
 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: Bảng con, vở.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
 HS: Đọc lại bài 
 3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p) 
Hoạt động 2: HD HS nghe viết(19p)
GV ®äc bµi chÝnh t¶
GV hướng dẫn HS viÕt từ khó 
GV ®äc cho HS viÕt bµi
GV theo dâi uèn n¾n ch÷ viÕt HS yÕu
GV ®äc l¹i toµn bµi. 
GV thu bµi chấm
Hoạt động 2 HS làm bài tập(8p)
GV: Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài.
GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng 
- HS ®äc l¹i bµi viÕt
- HS viÕt từ khó b¶ng con .
- sưu tầm, tơ-rưng, Quốc kì 
HS soát lỗi chính tả.
 Bài tập 2(T 100)
Đặt câu với từ: buổi chiều, triều đình.
 Buổi chiều nay lớp 3B chúng em đi tập Đội.
 - HS: Đọc yêu cầu của bài.
Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê.
4. Củng cố (2p): GV nhận xét, tuyên dương 
5. Dặn dò (1p) Về nhà luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018 
Chính tả(N-V) Tiết: 59
LIÊN HỢP QUỐC (tr- 100)
I. Mục tiêu:
2. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số. Làm đúng các BT2
2. Ki năng: Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ BT2
HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS viết bảng con: quả cầu, rễ cây.
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
GV: Nêu mục tiêu bài học. 
Hoat động 2: HD viết chính tả(7p)
a) Trao đổi về nội dung:
GV: đọc đoạn văn .
CH: Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?
CH: Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc?
CH: Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào khi nào?
b) HD cách trình bày:
CH: Bài văn có mấy câu?
CH: Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) HD viết tiếng khó
GV: yêu cầu HS nêu các tiếng khó
GV:Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
Hoạt động 3: Viết bài vào vở (15p)
GV: uốn nắn tư thế ngồi cho HS
 chấm chữa bài, nhận xét bài.
Hoạt động 4: HD làm bài tập(7p)
GV: HD HS: đọc yêu cầu của bài
( bảng phụ)
GV: Hướng dẫn làm bài 
GV + HS: Nhận xét, đánh giá , chốt kết quả đúng
- HS: 1em đọc lại. lớp đọc thầm theo 
- Nhằm bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- Có 191 nước và khu vực
- Vào ngày 20/9/1977
- Bài văn có 4 câu.
-Các chữ đầu câu và tên riêng Liên hợp quốc, Việt Nam 
- HS: viết chữ khó vào bảng con , đọc lại các từ khó
- Liên hợp quốc, tăng cường, lãnh thổ 
- HS: Viết bài vào vở
Bài tập 2 (tr- ): 
- HS: làm bài, nêu kết quả
Lời giải
a)buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao.
b) hết giờ, mũi hếch, lệt bệt, chênh lệch
 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1p) Hướng dẫn học ở nhà 
________________________________________________
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung 2 bài luyện đọc, trả lời được một số câu hỏi
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thông và đọc hiểu cho HS, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu HS khá, giỏi bước đầu biết đọc diễn cảm.
Giáo dục HS ý thức luyện đọc.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: SGK
 III. Hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1p) Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ (3p):
 HS đọc lại bài 
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giíi thiÖu bµi(1p) 
Hoạt động 2: Luyện đọc(27p).
GV: Hướng dẫn cách đọc.
GV: Nhận xét, sửa cách đọc cho HS 
GV: Nhận xét
GV: Nhận xét, sửa cách đọc cho HS 
GV: Quan sát và giúp đỡ HS viết bài.
GV: Nhận xét bổ xung.
1. Luyện đọc rõ ràng rành mạc, dứt khoát đoạn sau(chú ý ngắt nghỉ hpi hợp lý)
- Đọc từng đoạn của từng bài trước lớp.
Thi đọc giữa các nhóm.
Thi đọc diễn cảm đoạn văn từng bài 
2. Khoanh tròn chữ cái trước câu văn cho biết rõ lý do vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước.
Đọc đoạn 2 của bài trước lớp.
- Khoanh vào ý b.
3.Viết vào chỗ trống từ 1 đến 2 câu để bà tỏ suy nghĩ, tình cảm của em với các bạn học sinh ở Lúc – xăm – bua trong câu chuyện.
HS: Đọc yêu cầu bài.
HS: Viết bài vào vở. HS: Đọc bài viết.
VD: Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn. Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý đất nước Việt Nam.
4. Củng cố (2p): GV: nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1p)Về nhà tiếp tục học bài. Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội Tiết : 57
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tr-108)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các loại cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được các bộ phận của các loại cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
3. Thái độ: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cây, con vật, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Một số loại lá cây.
HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
 Kể tên các loại thú ?
GV: Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới. (30p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1p)
Hoạt động 2: Quan sát thiên nhiên (29p)
GV: HD gợi ý về màu sắc, hình dạng, kích thước các lá cây quan sát được.
CH: Lá cây thường có màu gì ?
CH: Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số cây sưu tầm được.
GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Quan sát trong thiên nhiên, ghi chép và trả lời theo gợi ý
- Lá cây thường có màu xanh. Có loại lá rất to tròn; có loại nhỏ, dài; có loại có nhiều khía xung quanh có răng cưa.
- Cuống lá có loại cuống tròn; có loại dẹt
HS: Làm việc theo nhóm. Trình bày 
- Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá đều có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
Phân loại lá cây sưu tầm được.
Sắp xếp các loại lá cây theo hình dạng và độ lớn khác nhau. 
4. Củng cố (1p)GV: Nhắc lại nội dung bài, tìm hiểu các loại lá cây và con vật quanh em. 
5. Dặn dò (1p)Tìm hiểu thêm về môi trường đang sống.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Tự nhiên – xã hội Tiết 58
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( Trang 108)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Tổng hợp kết quả đi quan sát thiên nhiên và kết luận được đặc điểm chung của các bộ phận bên ngoài của các loại cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được các bộ phận của các loại cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
3. Thái độ: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cây, con vật, bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh trong SGK.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ (2p)
CH: Kể tên các loại thú?
GV: Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới. (20p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
GV: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Làm việc tại lớp (19p)
GV: Gợi ý Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước các lá cây quan sát được.
GV: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm ở mặt nào.
Hoạt động 3: Thảo luận (10p)
CH: Nêu những đặc điểm chung của thực vật?
CH: Nêu những đặc điểm chung của động vật?
GV : kết luận
Làm việc tại lớp
HS: Quan sát trong thiên nhiên giờ trươc báo cáo kết quả cho nhóm. Nhóm bàn bạc và hoàn thiện các sản phẩm cá nhân.
HS: Thực hiện theo nhóm.Đại diện trình bày 
- Lá cây thường có màu xanh. Có loại lá rất to tròn; có loại nhỏ, dài; có loại có nhiều khía xung quanh có răng cưa.
Cuống lá có loại cuống tròn; có loại dẹt
Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá đều có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
Đặc điểm chung của thực vật và động vật.
- Đặc điểm chung có: rễ, lá, thân, hoa, quả, có hình dạng và độ lớn khác nhau.
- Đặc điểm chung: có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể có đầu, mình, cơ quan di chuyển. 
Kết luận: 
Trong tự nhiên có nhiều loại thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Trong tự nhiên có nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm ba phần: có đầu, mình, cơ quan di chuyển. 
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật
4. Củng cố (1p)GV: Nhắc lại nội dung bài, tìm hiểu các loại lá cây và con vật quanh em. 
5. Dặn dò (1p)Tìm hiểu thêm về môi trường đang sống.
Tự học (Toán)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Củng cố giải toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Sử dụng SGK
HS: Vở.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. KT bài cũ: (1p)
GV: KT chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới (30p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
GV: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2: HD luyện tập (29p)
GV: Nêu yêu cầu, HD mẫu, ghi phép tính lên bảng 
GV: Nhận xét, chốt ý đúng 
GV: HD phân tích, tóm tắt
GV: Nhận xét, chốt ý đúng 
GV: (Gắn bảng phụ)nêu yêu cầu, phân tích sơ đồ, HD cách đặt đề bài.
GV: chữa bài, chấm vài vở của HS
 Bài 1
a)
 +
52379
 +
49107
47421
35673
99800
84780
b)
 +
44215
 +
34028
 4072
26436
19360
 7127
 67647 67591
Bài 2 
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là
(6 + 3) x 2 = 18(cm)
Diện tích hình chữ nhật là
6 x 3 = 18(cm2)
 Đáp số: 18cm; 18cm2
Bài 3
Bài toán 1: Em hái được 25quả cam, chị hái được gấp 3 lần số cam của em. Hỏi cả hai chị em hái được bao quả cam?
Bài giải
Số cam chị hái được là:
25 x 3 = 75 (quả)
Số cam cả hai chị em hái được là:
75 + 25 = 100 (quả)
 Đáp số: 100 quả cam
4Củng cố: (2p) HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
5. Dặn dò: (1p) Về nhà tự đặt thêm đề bài cho bài 3 và giải.
Thủ công Tiết : 29
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết làm đồng hồ để bàn.
2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối
3. Thái độ: Giáo dục HS tính khéo léo, hứng thú, say mê thực hành làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Mẫu đông hồ dể bàn.
HS: Giấy, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (1p) 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới (30p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD thực hành (5p)
GV: Yêu cầu nhắc lại quy trình làm đồng hồ. giới thiệu mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành làm đồng hồ (19p)
GV: HD thực hành làm đồng hồ
GV: Quan sát, giúp đỡ HS chậm, 
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm (5p)
GV: Nhận xét, tuyên dương HS làm sản phẩm đẹp. 
Quy trình gấp đồng hồ để bàn:
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ: khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.
Khung đồng hồ: Tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô.
Mặt đồng hồ: Tờ giấy dài 16 ô, rộng 12 ô.
Đế và chân: Tờ giấy dài 16ô, rộng 6ô
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
HS: Làm đồng hồ.
HS: Trưng bày sản phẩm
4. Củng cố (1p) Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1p) Chuẩn bị bài sau: giấy thủ công.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
Toán:
LT: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố về tiền Việt Nam
2. Kĩ năng: Tính toán
3. Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt đông dạy và học.
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ (1p) 
GV: KT chuẩn bị bài của HS
 3. Bài mới(30p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: HD luyện tập(29p) 
GV: Gắn bảng phụ , HD làm bài
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng
GV: HD phân tích và làm bài
GV: Nhận xét ,chốt kết quả đúng
GV: HD HS làm bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
HS: Quan sát thảo luận nhóm đôi, các nhóm lần lượt nêu kết quả.
Số bút
1 chiếc
2 chiếc
3 chiếc
4 chiếc
Thành tiền
1500 đồng
3000 đồng
4500 đồng
6000 đồng
Bài 2 : 
HS : Đọc bài toán
Mẹ mua gạo nếp hết 18 000 đồng và mua gạo tẻ hết 27 000 đồng. Mẹ đưa cô bán hàng 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
HS : làm bài vào vở. 1 em chữa bài trên bảng lớp, Lớp nhận xét
Bài giải
Số tiền mẹ mua gọa nếp và gạo tẻ là :
18000 + 27000 = 45000 ( đồng)
Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là :
50000 – 45000 = 5000 ( đồng)
Đáp số : 5000 đồng
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
Tổng số tiền
Số các tờ giấy bạc
50000
20000
10000
80000
1
1
1
90000
1
1
2
100000
1
1
3
4. Củng cố: (2p). HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p). Về xem lại bài. 
___________________________________________
GDNGLL
CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
( Dạy theo thiết kế)
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018
Tiếng việt
TLV: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về kĩ năng viết thư
2. Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt thư
3. Thái độ: Giáo dục HS biết viết thư thăm hỏi người thân và bạn bè
II. Đồ dùng dạ học
GV: SGK
HS: VBT 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (1p)
GV: KT chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2:.Hướng dẫn viết thư(27p)
GV: Giải thích yêu cầu của bài
 Có thể viết thư cho bất kì một người thân nào trong gia đình em có thể là ông bà, cô dì , câu mợ 
CH: Nội dung bức thư cần kể những 
Điều gì ?
GV: Gắn bảng phụ ghi trình tự một bức thư
GV: Hướng dẫn viết thư vào giấy
GV: Chấm một vài thư của HS
Đề bài : Viết một bức thư ngắn cho một người thân trong gia đình em.
- HS: đọc yêu cầu bài
- HS: Đọc gợi ý
- Nội dung thư: Thăm hỏi sức khỏe, thông báo tình hình sức khỏe cảu gia đình mình và thông báo tình hình học tập của bản thân.
Lời xưng hô( .Kính mến !). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì.
- Nội dung thư: Thăm hỏi sức khỏe, thông báo tình hình sức khỏe cảu gia đình mình và thông báo tình hình học tập của bản thân. Lời chúc, hứa hẹn.
Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
- HS: Viết thư vào vở
4. Củng cố(2p) Nhắc lại trình tự khi viết một lá thư	
5. Dặn dò(1p) VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi ở nhà
_______________________________________________
Tự học (Luyện từ và câu ) 
 ÔN TẬP:ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố về tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì ?
Trả lời đúng các câc hỏi Bằng gì?
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập có liên quan 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ 
HS: VBT
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. KT bài cũ: (1p) GV: KT chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới (30p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD bài tập (29p)
GV: Gắn bảng phụ
GV: Hướng dẫn 
CH: Voi uống nước bằng gì ?Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào ?
GV: Nhận xét, chữa bài
GV : HD trò chơi, thực hành chơi theo cặp, 
GV: Gọi vài đôi thực hành trước lớp
Nhận xét, tổng kết trò chơi.
- HS: Đọc yêu cầù và nội dung bài của bài.
* Bài 1: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
a) Voi uống nước bằng vòi
b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- HS: Dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì 
Bài 2
HS: Đọc yêu cầù. Hai em ngồi cạnh nhau thực hiện Hỏi-Đáp theo cặp. Các cặp thực hiện trước lớp
a) Hằng ngày em viết bài bằng gì?
(Hằng ngày em viết bài bằng bút mực)
b) Chiếc ghế em ngồi học làm bằng gì?
( Chiếc ghế em ngồi học làm bằng gỗ)
c) Cá thở bằng gì?
( Cá thở bằng mang.)
* Bài 3 (102) 
VD: Hằng ngày em đến trường bằng gì?
 ( Bằng xe đạp)
+ Giấy chúng ta viết được làm bằng gì? 
( Được làm bằng gỗ)
4. Củng cố: (2p) GV: Hệ thống lại kiến thức nội dung bài
5 Dặn dò: (1p) Hướng dẫn bài về nhà
HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đọc câu chuyện về Bác Hồ
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. Các hoạt động dạy học
1. GV: Đọc câu chuyện “ Giản dị hòa mình với nhân dân”
 GV: HD thảo luận theo gợi ý: 
 + Nêu biểu hiện của lối sống giản dị của Bác?
 + Em hãy nêu lối sống hòa đồng của Bác?
+ Qua câu chuyện em cảm nhận được điều gì?
 (Em cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân,đất nước).
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần trước và phương hướng tuần sau:
a. Đánh giá các hoạt động trong tuần 30
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp tự nhận xét.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm: 
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài sôi nổi
 b.Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài
b. Kế hoạch tuần 31
 - Duy trì tố các nề nếp.
 - Thi đua chào mừng ngày 30/ 4 
 - Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh môi trường
Kiểm tra ngày tháng 4 năm 2018
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
..
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội Tiết: 59
TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU (tr- 112)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu
2. Kĩ năng: Nhận được hình dạng của trái đất
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Quả địa cầu . SGK
HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
- Nêu vai trò của mặt trời đối sự sống trên trái đất ? ( Nhờ mặt trời cây cối xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh)
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
GV: Nêu mục tiêu bài
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận(15p) 
CH: Trái đất có hình gì ?
GV: Giới thiệu quả địa cầu
GV: Chỉ cho HS vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và nêu kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm(12p)
GV: Chia lớp thành nhóm và HD quan sát thảo luận. Quan sát quả địa cầu và nhận xét trục , màu sắc trên bề mặt của quả địa cầu. 
GV: Nhận xét, chốt ý đúng 
- HS: Quan sát hình 1 trong SGK
- Hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất , Quả địa cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
* Lưu ý: Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Trong thực tế Trái đất không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái đất nằm lơ lửng trong không gian.
*KL: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
- HS: Thảo luận nhóm 4, quan sát hình trong SGK và chỉ trên hình : Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trục của quả địa cầu nghiêng, Màu sắc trên bề mặt quả địa cầu là màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển, màu xanh la cây chỉ đồng bằng, màu vàng ,da cam thường chỉ đồi núi, cao nguyên.. Như vậy ta thấy bề mặt trái đất không bằng phẳng.
*KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.
 4. Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: (1p) Hướng dẫn học ở nhà
___________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Tự nhiên – xã hội Tiết 58
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( Trang 108)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Tổng hợp kết quả đi quan sát thiên nhiên và kết luận được đặc điểm chung của các bộ phận bên ngoài của các loại cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được các bộ phận của các loại cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
3. Thái độ: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cây, con vật, bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh trong SGK
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ (2p)
CH: Kể tên các loại thú ?
GV: Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới. (20p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
GV: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 2:Làm việc tại lớp (19p)
GV: Gợi ý Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước các lá cây quan sát được.
GV: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm ở mặt nào.
Hoạt động 3: Thảo luận (10p)
CH: Nêu những đặc điểm chung của thực vật ?
CH: Nêu những đặc điểm chung của động vật ?
GV : kết luận
Làm việc tại lớp
HS: Quan sát trong thiên nhiên giờ trươc báo cáo kết quả cho nhóm. Nhóm bàn bạc và hoàn thiện các sản phẩm cá nhân.
HS: Thực hiện theo nhóm.Đại diện trình bày 
- Lá cây thường có màu xanh. Có loại lá rất to tròn; có loại nhỏ, dài; có loại có nhiều khía xung quanh có răng cưa.
Cuống lá có loại cuống tròn; có loại dẹt
Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá đều có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
Đặc điểm chung của thực vật và động vật.
- Đặc điểm chung có: rễ, lá, thân, hoa, quả, có hình dạng và độ lớn khác nhau.
- Đặc điểm chung: có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể có đầu, mình, cơ quan di chuyển. 
Kết luận: 
Trong tự nhiên có nhiều loại thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Trong tự nhiên có nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm ba phần: có đầu, mình, cơ quan di chuyển. 
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật
4. Củng cố (1p) 
GV: Nhắc lại nội dung bài, tìm hiểu các loại lá cây và con vật quanh em. 
5. Dặn dò (1p) Tìm hiểu thêm về môi trường đang sống.
____________________________________________
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Củng cố về trừ nhẩm các số tròn chục nghìn, trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ ), giải bài toán có phép trừ. giải bài toán có lời văn. 
 2. Kĩ năng: Vận dụng để làm tính chính xác.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK
 HS: Bảng con.
III. Hoạt đông dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
HS nêu cách tính diện tích HCN?
3. Bài mới(28p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2: HD luyện tập(27p) 
GV: HD HS nhẩm bài nêu miệng.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: Nêu yêu cầu bài 2.
.
GV: HD HS làm bảng con.
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV: Nêu yêu cầu bài 3.
GV: HD HS phân tích -tóm tắt bài toán, làm bài
GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS: Nêu yêu cầu bài 1.
a) 90 000 – 60 000 = 30 000
 100 000 – 60 000 = 40 000
b) 70 000 – 40 000 = 30 000
 100 000 – 80 000 = 20 000
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
HS: làm bài bảng con 
a)81 981- 45 245 86 296 – 74 951
-
81 981
-
86 296
45 245 
74 951
36 736
11 345
b) 93 644 – 26 107 65 900 – 245
-
93 644
-
65 900
26 107 
 245
67 537
65 655
Bài 3. Mẹ mua gạo nếp hết 18000 đông và mua gạo tẻ hết 27000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 50000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền?
- HS: Nêu yêu cầu bài 4.
- HS làm bài nhóm - chữa bài
Bài giải
 Mẹ mua gạo nếp và gạo tẻ hết số tiền là. 
 18000 + 27000 =45000 ( đồng )
 Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là: 
 50000 – 45000 = 5000(đồng)
 Đáp số : 5000 đồng. 
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài học. GV Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm bài còn lại SGK, VBT.
____________________________________________
Thủ công Tiết : 29
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết làm đồng hồ để bàn.
2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối
3. Thái độ: Giáo dục HS tính khéo léo, hứng thú, say mê thực hành làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Mẫu đông hồ dể bàn.
HS: Giấy, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1p): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p) 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới(28p).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p).
Hoạt động 2: HD thực hành(5p). 
GV: Yêu cầu nhắc lại quy trình làm đồng hồ. giới thiệu mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành làm đồng hồ(15p). 
GV: HD thực hà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2017_2018.doc