Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021
1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH 1, 2, 3).
*GDANQP: Sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chién thắng kẻ thù xâm lược.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
1.3. Thái độ:
- Biết quan tâm đến mọi vật xung quanh.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi
2.2. Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Luyện đọc
*Mục tiêu: Đọc trơn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
*Cách tiến hành:
a. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc:
+ Đoạn 1: giọng chậm rãi.
+ Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
+ Đoạn 3: ngạc nhiên.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn
TUẦN 32 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021 Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN Tiết 156: ÔN TẬP 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Biết cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết cộng , trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết so sánh các số có ba chữ số - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân 1.2. Kỹ năng - Làm được tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm được tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Cộng , trừ nhẩm được các số tròn trăm. - So sánh các số có ba chữ số - Giải được bài toán có lời văn bằng một phép nhân 1.3. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. - Cá nhân: Tự hoàn thành các bài tập. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: HD HS làm bài tập. *Mục tiêu: Làm được tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm được tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Cộng , trừ nhẩm được các số tròn trăm. - So sánh các số có ba chữ số - Giải được bài toán có lời văn bằng một phép nhân *Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 26 + 15 37 + 28 42 - 16 38 + 5 59 - 16 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 365 – 121 444 + 125 394 – 124 700 + 25 365 - 304 Bài 3: Tính nhẩm: 300 + 200 500 + 400 600 + 300 900 – 100 800 – 400 300 - 200 Bài 4: >,<, = ? 124 ... 126 130 ... 140 345 ... 254 278 ... 278 123 .... 100+ 20 + 3 690 ... 600 + 9 Bài 5: Mỗi ngôi sao có 5 cánh. Hỏi 3 ngôi sao có bao nhiêu cánh? 4. Kiểm tra đánh giá. - Làm được tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm được tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - So sánh các số có ba chữ số - Giải được bài toán có lời văn bằng một phép nhân - Nhận xét, tuyên dương. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. - Bài tập: Đọc các bảng nhân đã học. 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Nhắc nhở HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------- Tiết 3, 4: TẬP ĐỌC Tiết 94,95: CHUYỆN QUẢ BẦU 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH 1, 2, 3). *GDANQP: Sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chién thắng kẻ thù xâm lược. 1.2. Kĩ năng: - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. 1.3. Thái độ: - Biết quan tâm đến mọi vật xung quanh. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi 2.2. Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trơn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. *Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: + Đoạn 1: giọng chậm rãi. + Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. + Đoạn 3: ngạc nhiên. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - GV kết luận 3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi. *Cách tiến hành: + Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? + Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? + Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện *GDANQP: Sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chién thắng kẻ thù xâm lược. 3.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại *Mục tiêu: HS đọc đúng toàn bài *Cách tiến hành: + Tổ chức cho HS thi đọc + Nhận xét,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá: - Nhận xét nhóm, khen tại lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Đọc lại bài và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Mục đích: Hiểu nội dung bài 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Về luyện đọc lại bài. Xem trước bài: “Chuyện quả bầu” và chuẩn bị các câu hỏi. Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: . ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021 Tiết 1: TOÁN Tiết 157: LUYỆN TẬP CHUNG 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Bài tập cần làm 1, 3, trang 165. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. 1.3. Thái độ: - Giáo dục Hs tính cẩn thận. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: Tìm hiểu cách làm các bài tập 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Bài 1: trang 165 Mục đích: Viết số và chữ vào ô trống - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa Bài 3: trang 165 Mục đích: Điền dấu >, <, = ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài. ? Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000? -Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét khen trước lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Gọi HS nêu cách đặt tính Mục đích: Củng cố lại kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Xem trước bài Luyện tập chung và tìm cách làm các bài tập Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------------------------------------- Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 65: CHUYỆN QUẢ BẦU 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết cách trình bày đoạn tóm tắt chuyện 1.2. Kĩ năng: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: Đọc trước bài chính tả 2.2. Nhóm: thảo luận về các bài tập 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép: *Mục tiêu: HS biết cách trình bày đúng bài CT *Cách tiến hành: - Đọc đoạn chép. - Đoạn văn nói lên điều gì? - Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc từ đâu? - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào? -HD viết từ khó - GV chữa lỗi cho HS. - Chép bài- Soát lỗi - GV n/x 3-5 bài. - Nhận xét – Sửa chữa. - GV kết luận 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Mục đích: Phân biệt l/n - GV yêu cầu. - HS điền s/x vào đoạn văn đã cho - GV Nhận xét – Sửa chữa Bài 3a: Mục đích: Tìm các từ có chứa l/n theo yêu cầu - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa - GV kết luận 4. Kiểm tra đánh giá: -Giáo viên thu một số vở nhận xét 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - YC HS tìm 3 tiếng có chứa s/x Mục đích: Củng cố kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Đọc trước bài chính tả Tiếng chổi tre, tìm các từ phải viết hoa trong bài Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: KỂ CHUYỆN Tiết 32 : CHUYỆN QUẢ BẦU 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2) 1.2. Kĩ năng: - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 1.3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý lao động 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: Đọc và tập kể trước từng đoạn câu chuyện 2.2. Nhóm: Tập kể lại câu chuyện 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện. *Mục tiêu: Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện *Cách tiến hành: Bước 1: Kể trong nhóm -GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý. -Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể Bước 2: Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể. Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý. *Đoạn 1 -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì? -Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì? *Đoạn 2 - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh vật xung quanh ntn? - Tại sao cảnh vật lại như vậy? - Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt. *Đoạn 3 - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? - Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? - Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì? - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? - GV kết luận 3.2. Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3 của câu chuyện *Mục tiêu: Biết kể đoạn 3 câu chuyện *Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu gợi ý - Hướng dẫn HS kể đoạn 3 - HS kể chuyện. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét khen cá nhân kể trước lớp - Nhận xét nhóm, khen tại lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Qua câu chuyện em cảm nhận được điều gì? Mục đích: Củng cố kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau Xem trước tiết kể chuyện tuần 33 Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021 Tiết 1: TOÁN Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. 1.3. Thái độ: - Giáo dục Hs tính cẩn thận. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: Tìm hiểu cách làm các bài tập 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Bài 1: trang 166 Mục đích: Điền dấu >, <, = -HS tự làm bài vào vở - GV nhận xét Bài 2: trang 166 Mục đích: Xếp các số theo yêu cầu - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách xếp thứ tự các số trên - GV kết luận Bài 4: trang 166 Mục đích: Cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm kèm đơn vị đo - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách tính nhẩm các phép tính trên Bài 5: trang 166 Mục đích: Xếp hình - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu HS xếp 4 hình tam giác nhỏ thành tam giác to. - Nhận xét chữa bài. 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét khen trước lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Gọi HS nêu cách đặt tính Mục đích: Củng cố lại kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Xem trước bài Luyện tập chung và tìm cách làm các bài tập Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------- Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 56: LỊCH SỬ HÀ NỘI BÀI 4: THÀNH CỔ LOA 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết được vị trí, cấu trúc và giá trị của Thành Cổ Loa 1.2. Kĩ năng: - Kể đúng vị trí, cấu trúc và giá trị của Thành Cổ Loa 1.3. Thái độ: - Tự hào về Thành Cổ Loa- một di sản văn hóa của dân tộc. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: Chuẩn bị câu TL cho các câu hỏi trong bài. 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Vị trí của Thành Cổ Loa *Mục tiêu: HS biết vị trí Thành Cổ Loa *Cách tiến hành: - Cho HS mở SGK đọc bài và hỏi: + Em hãy nêu vị trí của Thành Cổ Loa - Một số HS báo cáo kết quả -GV nhận xét -GV kết luận 3.2.Hoạt động 2: Cấu trúc của Thành Cổ Loa *Mục tiêu: HS biết cấu trúc của Thành Cổ Loa *Cách tiến hành: - HS đọc thông tin trong sách và trả lời - Nêu nét độc đáo trong cấu trúc của Thành Cổ Loa - Một số HS báo cáo kết quả - GV nhận xét 3.3.Hoạt động 3: Gía trị của Thành Cổ Loa *Mục tiêu: HS biết giá trị của Thành Cổ Loa *Cách tiến hành: - HS đọc thông tin trong sách - Thành Cổ Loa có giá trị trong các lĩnh vực nào? - Một số HS báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận. 4. Kiểm tra, đánh giá: - Nhận xét nhóm, khen tại lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Đọc lại bài và nêu vị trí, cấu trúc, giá trị của Thành Cổ Loa Mục đích: Củng cố nội dung bài 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Đọc trước bài sau và liên hệ thực tế Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ------------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP ĐỌC Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Hiểu ND : Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 1.2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. 1.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết quý trọng người lao động. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: 2.1. Cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi 2.2. Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trơn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. *Cách tiến hành: - Rèn đọc: cơn giông, lặng ngắt, như sắt, ... - Yêu cầu đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi hs đọc chú giải - GV đọc mẫu - GV kết luận 3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi. *Cách tiến hành: - Yêu cầu đồng thanh - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào? *HS: Tiếng chổi tre chỉ sự vật hay âm thanh - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công. - Nhà thơ muốn nói gì với em qua bài thơ? YC thảo luận nhóm 2 - GV kết luận 3.2. Hoạt động 3: Luyện đọc lại *Mục tiêu: HS đọc đúng toàn bài *Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs thi đọc bài - Mời em khác nhận xét, giáo viên nx sau mỗi lần HS đọc bài - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá: - Nhận xét nhóm, khen tại lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Đọc lại bài và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Mục đích: Hiểu nội dung bài 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Về luyện đọc lại bài. Xem trước bài: “Bóp nát quả cam” và chuẩn bị các câu hỏi. Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ------------------------------------------------------- Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM - DẤU PHẨY 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết xếp các từ trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp BT1. 1.2. Kĩ năng: - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống BT2 1.3. Thái độ: - Giáo dục lòng biết ơn Bác Hồ 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: Học sinh đọc hiểu, làm được các bài tập 3. Tổ chức choạt động dạy học trên lớp: *Bài 1: Mục đích: Xếp các từ cho trước thành các cặp từ trái nghĩa - Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu TL nhóm 2 - HS làm việc theo nhóm đôi. - Từng cặp HS nêu cặp từ trái nghĩa. Ví dụ : đẹp - xấu, nóng - lạnh, ... - Gọi một số nhóm thực hành hỏi - đáp *Bài 2: Mục đích: Điền dấu chấm hay dấu phẩy - Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn - HS đọc thầm đoạn văn ở bảng phụ, suy nghĩ chọn dấu chấm hay dấu phẩy. - Cho HS làm vào vở - HS làm bài tập ở bảng phụ. Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét chữa bài - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét, khen trước lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - HS nêu các từ trái nghĩa mà em biết Mục đích: Củng cố lại kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau: - Xem trước bài Từ ngữ chỉ nghề nghiệp tuần 33 Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021 Tiết 1: TOÁN Tiết 159: LUYỆN TẬP CHUNG 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Bài tập cần làm, bài 1, 2, 3 trang 167. 1.2. Kĩ năng: - Biết xếp hình đơn giản 1.3. Thái độ: - Ham thích học toán. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: Tìm hiểu cách làm các bài tập 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Bài 1: trang 167 Mục đích: Đặt tính và tính theo hàng dọc - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính cộng, trừ hai số có ba chữ số không nhớ ? Bài 2: trang 167 Mục đích: Tìm thành phần chưa biết của các phép tính - Gọi Hs đọc đề bài. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: trang 167 Mục đích: Điền dấu >, <, = - Gọi hs đọc đề bài - Yêu cầu TL nhóm 2 và nêu. - Nhận xét chữa bài. - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét khen trước lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: Gọi HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ Mục đích: Củng cố lại kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Xem trước bài Luyện tập chung và tìm cách làm các bài tập Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP VIẾT Tiết 32: CHỮ HOA Q (Kiểu 2) 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Biết viết chữ hoa Q (kiểu 2) và câu ứng dụng 1.2. Kĩ năng: - Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: (Quân) 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quân dân một lòng ( 3 lần.) 1.3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu : 2.1. Cá nhân: Mỗi học sinh tự tìm về độ cao của chữ Q kiểu 2 2.2. Nhóm: Thảo luận về nghĩa của câu ứng dụng 3. Tổ chức choạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Chữ Q hoa kiểu 2. *Mục tiêu: Biết viết chữ Q hoa kiểu 2, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. *Cách tiến hành: -Đính mẫu chữ hoa Q cho học sinh quan sát. -Chữ Q gồm những nét nào? -Chữ Q cao mấy li? - GV viết lên bảng - Yêu cầu HS viết chữ Q trong bảng con. * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - Quan sát và nhận xét - So sánh chiều cao của chữ Q và u ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q ? Cách nối chữ Q sang các chữ bên cạnh ? Yêu cầu HS viết chữ Q vào bảng con - GV kết luận 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở *Mục tiêu: Nhớ lại cách viết và viết vào vở. *Cách tiến hành -Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: (Quân) 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quân dân một lòng ( 3 lần.) + Theo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút + Thu và n/x1 số bài - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá: - Giáo viên thu một số vở nhận xét 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: HS viết lại câu ứng dụng Mục đích: HS viết đúng câu ứng dụng 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Xem trước tiết tập viết tuần 33 Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 32: Mặt Trời và phương hướng 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức - Có 4 hướng chính đông tây, nam bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương đông và lặn ở phương tây 1.2. Kỹ năng -Biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời 1.3.Thái độ. -Luôn tìm ra phương hướng đúng nhờ mặt trời. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân:Học sinh biết khái quát có 4 hướng chính đông tây, nam bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương đông và lặn ở phương tây 2.2.Nhóm:Thảo luận nhóm tìm và nói được vai trò của mặt trời với con người. 3. Tổ chức dạy học trên lớp 3.1.Hoạt động 1:Làm việc với SGK. *Mục tiêu:Học sinh biết được khái quát có 4 hướng chính đông tây, nam bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương đông và lặn ở phương tây *Cách tiến hnh: -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK +Hình 1 là cảnh gì? +Hình 2 là cảnh gì? +Mặt trời mọc lặn khi nào? -Phương mặt trời mọc lặn có thay đổi không? -Mặt trời mọc lặn ở phương nào? -Ngoài 2 phương đó còn phương nào? -Nêu các phương chính được xác định theo mặt trời. -Cho HS quan sát tranh SGK. -Yêu cầu thảo luận câu hỏi. +Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? +Phương đông tây Nam, Bắc ở đâu? -Nhận xét – đánh giá. 3.2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Thảo luận nhóm tìm và nói được vai trò của mặt trời với con người. *Cách tiến hành: Cho HS tập thực hành phương hướng: Đứng xác định phương hướng và giải thích cách xác định. -Nhận xét đánh giá. -Phổ biến luật chơi. +1HS làm mặt trời, HS tìm đường. +4HS làm phương hướng. -Các tấm bìa có gắn tên. +Con gà trông: Mặt trời mọc. +Con đom đóm:Mặt trời lặn. -Thổi còi và giơ bảng mặt trời về hướng nào HS liền xác định phương hướng ấy. -Nhận xét – đánh giá, -Nhận xét tiết học. -GV khen, nhận xét tại lớp. 5. Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố. -Măt trời có hình gì? -Mặt trời thường có màu gì? -Tại sao khi đi dưới nắng em phải đội mũ ? -Muốn quan sát mặt trời cần làm gì? 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bi sau kể về những gì mình biết về mặt trời và các hướng ? Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG MỘT NGÀY VÌ BẠN NGHÈO 1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức - Hiểu: Vì sao cần giúp đỡ bạn nghèo? - Cần làm gì để giúp đỡ bạn nghèo. - Những bạn nghèo có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. 1.2. Kĩ năng - Có những việc làm thiết thực giúp đỡ bạn nghèo tuỳ theo khả năng của bản thân. 1.3. Thái độ - Yêu quý tình bạn 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Cá nhân: HS chuẩn bị đồ dùng, sách vở đồ chơi, quần áo để ủng hộ 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh. * Mục tiêu:Giúp HS nhận biết được một số hành vi cụ thể về giúp đỡ bạn nghèo. *Cách tiến hành: -GV treo tranh và cho cả lớp quan sát nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh. -Nội dung tranh: Các bạn góp tập vở, quần áo, cặp sách..... -GV hỏi: - Tranh vẽ gì? - Các bạn làm việc đó để làm gì? - Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? -GV cho từng cặp HS thảo luận. -Cho đại diện các nhóm trình bày bổ sung ý kiến. -GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn nghèo để thể hiện tình cảm bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi bạn gặp khó khăn. 3.2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. * Mục tiêu:Giúp HS hiểu được sự cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu các cặp thảo luận nêu những việc làm có thể để giúp đỡ bãn nghèo. -Gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp. -Cho cả lớp bổ sung tranh luận. -GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ bạn nghèo bằng những các khác nhau có thể tặng cho bạn quần áo cũ, tặng bạn tập vở, sách, cặp.....hoặc góp tiền giúp bạn nghèo. 3.3. Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập * Mục tiêu:HS hoàn thành phiếu bài tập *Cách tiến hành: -Cho HS làm phiếu bài tập. *Nội dung phiếu: Khoanh tròn vào trước ý kiến đúng: a) Giúp đỡ bạn nghèo là việc làm mà tất cả HS đều nên làm. b) Chỉ cần giúp đỡ bạn nghèo trong lớp mình. c) Phân biết đố xử với bạn nghèo là vi phạm quyền trẻ em. d) Giúp đỡ bạn nghèo là làm bớt đi những khó khăn cho bạn. -Cho HS bày tỏ ý kiến. - GV kết luận 4. Kiểm tra, đánh giá - GV nhận xét, khen trước lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo: 5.1. Bài tập củng cố: - Vì sao cần phải giúp đỡ bạn nghèo? Mục đích: Củng cố kiến thức 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Đọc trước bài đạo đức của tuần sau và liên hệ thực tế Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_32_nam_hoc_2020_2021.docx