Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức HS : Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.

2. Kỹ năng : Vận dụng làm đúng các bài tập về đọc, viết, so sánh số có ba chữ số.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích học toán

II. Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ bài 2.

HS : SGK + bảng con.

III. Hoạt động dạy học

1. Ôn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra: (3p)

 GV: Trả bài kiểm tra,nhận xét.

3. Bài mới:(28p)

 

doc 33 trang haihaq2 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 
Ngày 29 , 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 2019
 NGHỈ NGÀY LỄ
 Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2019
Tiết 1 + 2 Tập đọc Tiết 396 + 397
BÓP NÁT QUẢ CAM (T124)
(Giáo dục kĩ năng sống )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5 trong SGK. 
Hiểu nội dung : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 
2. Kỹ năng : Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý.Thể hiện được lời các nhân vật.
3. Thái độ : GD cho HS lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh SGK. Bảng phụ.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định lớp: (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Tiếng chổi tre.
GV: Nhận xét.
3. Bài mới: (63p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: Luyện đọc (30p)
GV: Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc
GV: Nhận xét
GV: Hướng dẫn chia đoạn
GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn cách đọc, cách ngắt nghỉ, đọc nhấn giọng.
GV: Nhận xét uốn nắn cách đọc.
GV cùng lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (20p)
CH: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
CH: Thấy giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
CH: Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?
CH: Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào?
CH: Vì sao sau khi gặp Vua"xin đánh", Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
CH: Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý?
CH: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
GV: Gắn nội dung.
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại (12p)
GV: Hướng dẫn các em đọc thể hiện rõ lời từng nhân vật.
GV cùng lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
HS: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS: Đọc tiếp nối từng câu
HS: Đọc lại từ khó đọc
- Sứ thần, thuyền, quyết, liều chết, ấm ức, 
Đọc nối tiếp câu lần 2
- Bài chia 4 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu ...căm giận.
Đoạn 2 : Tiếp đến ...giữ ta lại
Đoạn 3 : Tiếp đến một quả cam.
Đoạn 4: Phần còn lại
HS: Nối tiếp đọc rừng đoạn
 - Trần Quốc Toản tạ ơn vua, / chân bước lên bờ mà lòng ấm ức : // "Vua ban cho cam quý / nhưng xem ta như trẻ con, / vẫn không cho ta dự bàn việc nước". // 
HS: Đọc bài trên bảng
HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
HS: Đọc chú giải SGK.
HS: Đọc đoạn trong nhóm, các nhóm thi đọc
HS Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
 - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
- Để được nói hai tiếng " xin đánh".
 - Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa ; liều chết xô lính gác để vao nơi họp ; xăm xăm xuống thuyền.
 - Vì cậu biết : xô lính gác,tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội.
 - Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước.
 - Quốc Toản đang ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát
HS: Đọc lại bài. Nêu nội dung của bài
Nội dung : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
HS: Đọc nội dung.
HS : Luyện đọc theo vai.
HS: Thi đọc truyện.
4. Củng cố: (2p) GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà đã biết lo cho dân chpo nước.
5. Dặn dò:(1p) GV : Nhắc HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài kể chuyện.
Tiết 3. Âm nhạc: 
 GV bộ môn dạy
Tiết 4. Toán Tiết 218
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (T168)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS : Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
2. Kỹ năng : Vận dụng làm đúng các bài tập về đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. 
3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ bài 2.
HS : SGK + bảng con.
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra: (3p) 	
 GV: Trả bài kiểm tra,nhận xét.
3. Bài mới:(28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD ôn tập.(27p)
GV: Đọc cho HS viết bảng con.
GV - HS nhận xét chốt bài đúng.
GV: Gắn hình vẽ. Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét chốt bài đúng.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Ghi bài vào bảng.
GV nhận xét chốt bài đúng.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
GV nhận xét chốt bài đúng.
Bài 1 Viết các số ?
HS : Đọc yêu cầu bài 1
HS: Thực hiện vào bảng con.
Nêu nhận xét về đặc điểm của một số các chữ số.
- Chín trăm mười lăm ( 915 )
 - Hai trăm năm mươi ( 250 )
 - Sáu trăm chín mươi lăm (695)
 Bài 2. Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau :
HS đọc yêu cầu bài 2
HS : Làm bài vào nháp. 
a.
380
381
382
383
384
385
386
387
388
389
390
b. 
500
501
502
503
504
505
506
507
508
509
510
c. 
700
710
720
730
740
750
760
770
780
790
800
Bài 3.Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm. 
HS : Đọc yêu cầu bài 3
HS: Nháp bài nêu kết quả.
 - 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 900 ; 1000.
Bài 4. > ; <; = ?
HS: Đọc yêu cầu của bài.
HS: Làm bài , chữa bài.
372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
Bài 5 Viết số :
HS: Nêu yêu cầu của bài. 5 em lên bảng thi viết bài. Lớp làm bài vào nháp.
a. Viết số bé nhất có ba chữ số : 100.
b. Viết số lớn nhất có ba chữ số : 999.
c. Viết số liền sau của 999 : 1000.
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) GV : Hướng dẫn HS về làm bài - Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 Toán Tiết 219
LUYỆN TẬP – TUẦN 33 – TIẾT 1
(Dạy theo BT củng cố KTKN)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS : Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. 
2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch häc to¸n
II.Đồ dùng dạy học
GV: VBT Củng cố
HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Bài 1. Viết ( Theo mẫu)
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
253
2
5
3
Hai trăm năm mươi ba
449
4
4
5
Bốn trăm bốn mươi lăm
Bài 2. Điền số còn thiếu vào ô trống thích hợp.
600
601
602
603
604
605
606
607
608
6 09
Bài 3. , Điền dấu ( ,=) thích hợp vào ô trống:
402 > 396
365 = 365
 600 + 80 < 700 
 274 < 311
Bài 4. 
 376 = 300 + 70 + 6 310 = 300 + 10 + 0
Bài 5. 
 200 + 70 + 4 = 274 500 + 50 + 5 = 500
GV củng cố dặn dò.
______________________________________
Tiết 6 Thủ công Tiết 47
 ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học ( Với HS khéo tay : Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học.
2. Kỹ năng: gấp, căt dán các sản phẩm đẹp, nếp gấp, cắt thẳng, phẳng.
3. Thái độ: HS thích làm các sản phẩm để sử dụng, biết giữ gìn sản phẩm mình gấp được.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bài mẫu.
 HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, keo dán, dây đồng nhỏ dài khoảng 15 cm, sợi chỉ.
III. Hoạt động day học.
1.Ôn định tổ chức (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động2: HD ôn tập, thực hành(21p)
GV: Giới thiệu các bài mẫu gấp bằng giấy. Hướng dẫn HS nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm.
GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.(6p)
GV: Nhận xét đánh giá.
HS : Quan sát nêu tên và quy trình gấp, cắt, dán từng sản phẩm
HS : Lựa chọn một trong các sản phẩm trên. 
 - Thực hành làm đồ chơi.
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui. Làm dây xúc xích trang trí. Làm đồng hồ đeo tay. Làm vòng đeo tay. Làm con bướm bằng giấy.
HS : Trưng bày sản phẩm ở tổ. Các tổ nhận xét bình chọn sản phẩm trong tổ. Trưng bày trước lớp
4. Củng cố: ( 2p)GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà tự gấp ở nhà
Tiết 7. GDLS Tiết 33
CHỦ ĐỀ 14: GIÁO DỤC Ý THỨC VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÀ(Tiết 3 + 4)
( Dạy theo thiết kế)
___________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2019
Tiết 1.Toán Tiết 220 
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG 
PHẠM VI 1000 ( T169)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm,các chục các đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
2. Kỹ năng: HS vận dụng làm đúng các bài tập về đọc, viết, phân tích và sắp xếp các số có ba chữ số..
3.Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ bài 1.
HS: SGK + bảng con.
III Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : (1p).
2.Kiểm tra bài cũ : (3p)
700 + 35 = 735 200 + 20 = 220 450 + 20 = 470
GV nhận xét	
3. Bài mới :(28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đông 1 : Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 2 : HD ôn tập (27p)
GV: Gắn bài lên bảng.Hướng dẫn 
GV: Nhận xét kết quả .
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét chốt bài đúng
GV: Hướng dẫn HS làm bài
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
Bài 1 Số?
HS: Nêu yêu cầu bài 1.HS làm bài. .
HS: Làm bài vào nháp.Thi đua lên bảng nối số với cách đọc tương ứn
 a) Chín trăm ba mươi chín
307
e) Bốn trăm tám mươi tư
650
b) Sáu trăm năm mươi
811
g) Một trăm hai mươi lăm
596
C)Bảy trăm bốn mươi lăm

39
h) Năm trăm chín mươi sáu
745
d) Ba trăm linh bảy
125
484
i) Tám trăm mười một
Bài 2. a. Viết các số 842, 965, 477, 618, 593,404 theo mẫu :
HS: Đọc yêu cầu bài 2.
HS: Thực hiện vào bảng con
842 = 800 + 40 + 2
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 +8
593 = 500 + 90 + 3
404 = 400 + 4
b. Viết theo mẫu :
 300 + 60 + 9 = 369 700 + 60 + 8 = 768
800 + 90 + 5 = 895 600 + 5 = 605
200 + 20 + 2 = 222 800 + 8 = 808 
 Bài 3. Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự 
HS: Nêu yêu cầu bài 3
HS: Làm bài vào nháp,2 em chữa bài trên bảng.
- Từ lớn đến bé : 297, 285, 279, 257.
 - Từ bé đến lớn : 257, 279, 285, 297.
Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS: Nêu yêu cầu bài 4.
HS: 3 em lên điền số.Nêu đặc điểm của từng dãy số.
a) 462 ; 464 ; 466 ; 468.
b) 353 ; 355 ; 357 ; 359.
c) 815 ; 825 , 835 ; 845.
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) GV: Hướng dẫn HS vễ làm bài tập, chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Tiết Âm nhạc: 
GV bộ môn dạy
Tiết 3 Tập đọc Tiết 398
LƯỢM ( T130 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, ( thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu )
Hiểu được ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
2. Kỹ năng: HS đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, tình, ngắt nhịp thơ hợp lí..
3. Thái độ: HS yêu quý và tôn trọng các anh hùng.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh SGK. Bảng phụ.
HS: SGK
III.Hoạt động dạy học
1.Ôn định lớp : (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (3p)
HS: Đọc bài: Bóp nát quả cam.
GV: Nhận xét .
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2 : HD luyện đọc (10p)
GV: Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc
Đọc từng dòng thơ
GV: Nhận xét.
Bài có mấy khổ thơ
GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nhịp, nhấn giọng. 
GV cùng lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay.
Họat động3: HD tìm hiểu bài.(10p)
CH: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu? 
CH: Lượm làm nhiệm vụ gì?
 GV giải thích:
CH: Lượm dũng cảm như thế nào?
CH: Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4.
CH: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
GV: Gắn nội dung HS đọc nội dung.
Hoạt động 4 : HD đọc thuộc lòng(7p)
GV: Xóa dần bảng.
HS: Đọc tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ .HS: Đọc lại từ khó đọc
- đội lệch, huýt sáo, thoăn thoắt, nghênh nghênh, loắt choắt, 
HS: Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
HS: Đọc từng khổ thơ.
HS: Nối tiếp đọc từng khổ thơ
 Chú bé loắt choắt /
 Cái xắc xinh xinh /
 Cái chân thoăn thoắt /
 Cái đầu nghênh nghênh. //
HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 2
HS: Đọc chú giải
HS: Đọc đoạn trong nhóm, các nhóm thi đọc.
Lớp đọc đồng thanh cả bài.
HS: Đọc bài trả lời câu hỏi.
 - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca- lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, như con chim chích nhảy trên đường. 
 - Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.
 - Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn, tài liệu ở mặt trận là công việc vất vả, nguy hiểm.
 - Lượm không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư " Thượng khẩn"
 - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca-lô nhấp nhô trên biển lúa. 
- Lớp đọc thầm lại toàn bài, tìm những câu thơ mà mình thích và giải thích vì sao thích những câu thơ đó.
HS: Đọc toàn bài nêu nội dung
VD: Em thích khổ thơ 2 vì tả hình ảnh Lượm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
HS: Đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ trên bảng. 
HS: Thi đọc thuộc lòng
4. Củng cố : (2p) GV: Củng cố lại nội dung bài, nhận xét tiết học .
5. Dặn dò: (1p) GV: Nhắc nhở HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 _________________________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 399
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP ( T129)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp ( BT1, BT2 ) ; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 ( BT4).
2. Kỹ năng: HS hiểu được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Đặt câu đủ ý.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đò dùng dạy học
GV: Tranh minh họa bài 1 SGK.
HS: SGK
III. hoạt động dạy học
1.Ôn định lớp : (1p)
2.Kiểm tra bài cũ : (3p)
HS: 2 em đọc lời giải BT 1 tiết trước.
GV: Nhận xét.
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2 : HD luyện tập (27p)
GV: Hướng dẫn HS quan sát lần lượt 6 tranh trong SGK.
GV nhận xét chốt bài đúng.
GV: Chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài
GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 1. Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây :
HS: Nêu yêu cầu bài 1
HS: Trao đổi theo cặp - nói về nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
 Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
1) Công nhân, 2) Công an, 3) Nông dân, 4) Bác sĩ, 5) Lái xe, 6) Người bán hàng.
Bài 2.( miệng) Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
HS: Đọc yêu cầu bài 2.
HS: Các nhóm thi tìm từ chỉ nghề nghiệp ghi vào bảng trắng.Đại diện các nhóm lên gắn bài, đọc kết quả
VD: Thợ may, thợ khóa, thợ nề, thợ làm bánh, bộ đội, phi công, giáo viên, y tá, diễn viên, nông dân, công nhân,
 Bài 3.Trong các từ dưới đây, những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta ?
HS: Đọc yêu cầu bài 3.
HS: Làm bài vào nháp. 3em lên bảng chữa bài.
 + Những từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta là :
 - Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Bài 4.Đặt câu với một từ tìm được trong bài tập 3
HS: Đọc yêu cầu bài 4.
HS: Làm bài vào nháp. 3 nhóm cử đại diện lên bảng thi tiếp sức, viết câu mình vừa đặt.
- VD : Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
 Bạn Trường rất thông minh.
 Hương là một học sinh rất cần cù.
 Cả tổ chúng tôi sống với nhau rất thân ái, đoàn kết.
 Chú Thành của tôi đã hy sinh anh dũng trên chiến trường Nam Bộ.
4. Củng cố : (2p) GV : Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) GV: Hướng dẫn HS về nhà tập đặt câu với các từ ngữ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam..
______________________________________
Tiết 5 Toán Tiết 219
LUYỆN TẬP – TUẦN 33 – TIẾT 2
(Dạy theo BT củng cố KTKN)
I. Mục tiêu.
11. Kiến thức : Củng cố lại cho HS biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm . Biết tính cộng, trừ không có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
2. Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ với các số đã học, giải được bài toán bằng một phép tính cộng.
2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch häc to¸n
II.Đồ dùng dạy học
GV: VBT Củng cố
HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Bài 1. Tính nhẩm.
Kết quả bài 1: 80 , 60. 600, 700. 40, 20. 
Bài 2.Đặt tính rồi tính.
Kết quả bài 2: 72, 82, 58, 58. 
Bài 3. Tìm x
 Kết quả bài 3. 96, 53, 46
Bài 4. 
 Tóm tắt Bài giải
Màu xanh : 325 mét Cuộn dây điện màu đỏ dài là.
Màu đỏ ngắn hơn: 115 mét. 325 – 115 = 210(m)
Cuộn dây màu đỏ: ... mét? Đáp số: 210 mét. 
GV củng cố dặn dò.
______________________________________
Tiết 6 Tự học(GDLS) Tiết 80
CHỦ ĐỀ 14: GIÁO DỤC Ý THỨC VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÀ(Tiết 5 + 6)
( Dạy theo thiết kế)
___________________________________
Tiết 7 Tự học(GDNGLL) Tiết 81
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
(Thiết kế)
___________________________________________
Thứ bảy ngày 4 tháng 5 năm 2019
Tiết 1 Toán Tiết 221
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (T170)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức : Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm . Biết tính cộng, trừ không có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
2. Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ với các số đã học, giải được bài toán bằng một phép tính cộng.
3. Thái độ : HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng day học
GV: SGK
HS : SGK +bảng con
III.Hoạt động daỵ học
1. Ôn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
 HS : Thực hiện vào bảng con :
GV: Nhận xét. 223 = 200 + 20 + 3 400 + 60 + 6 = 466
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD làm bài tập.(27p)
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét chốt bài.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét kết quả từng phép tính.
GV nhận xét chốt bài đúng.
GV nhận xét chốt bài đúng.
Bài 1. Tính nhẩm :
HS: Nêu yêu cầu bài 1.
HS: Nêu miệng, chữa bài trên bảng.
30 + 50 = 80 70 – 50 = 20
20 + 40 = 60 40 + 40 = 80
90 – 30 = 60 60 – 10 = 50
80 – 70 = 10 50 + 40 = 90
 300 + 200 = 500
 600 – 400 = 200
 500 – 300 = 200
 700 – 400 = 300
Bài 2. Tính :
HS : Đọc yêu cầu của bài.
HS : Thực hiện vào bảng con.
+
34
-
68
+
425
968
62
25
361
503
96
43
786
465
+
64
-
72
+
37
-
90
18
36
37
38
82
36
74
52
Bài 3. 
HS: Đọc bài toán, phân tích bài toán, tóm tắt bài giải bài vào vở 1 HS lên 
bảng chữa bài.
 Tóm tắt
Gái : 265 học sinh
Trai : 234 học sinh
Tất cả có : học sinh ?
Bài giải
Trường tiểu học đó có số học sinh là :
265 + 234 = 499 ( học sinh)
Đáp số: 499 học sinh.
Bài 4.
HS: Đọc bài toán, phân tích bài toán, giải bài vào vở, chữa bài.
Bài giải
Bể thứ hai chứa được là:
865 – 200 = 665 (lít)
 Đáp số: 665 lít nước.
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố lại bài. Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) GV: Hướng dẫn HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________ 
Tiết 2 Chính tả( NV) Tiết 400
BÓP NÁT QUẢ CAM (T127)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. Làm đúng các bài tập.
2. Kỹ năng: HS trình bày sạch đẹp, viết đúng mẫu chữ.	
3. Thái độ: HS có ý thưc giữ vở sạch, viết chữ đep.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ BT2	
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp : (1p)
2.Kiểm tra bài cũ : (3p)
HS : Viết bảng con:
 Lạnh ngắt, non sông
GV nhận xét.
3. Bài mới:(28p)
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động : Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD nghe -viết (7p)
Hướng dẫn chuẩn bị.
GV: Đọc đoạn bài viết. 
CH: Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
Hướng dẫn viết chữ khó.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: HD viết bài (15p)
GV: Đọc bài cho HS viết
GV: Đọc bài 
GV: Thu chấm bài.
Hoạt động 3: HD làm bài tập.(5p)
GV: Gắn bảng phụ lên bảng. Hướng dẫn HS làm bài.
GV cùng lớp nhận xét chốt bài đúng.
HS: Đọc lại bài, nhận xét
- Chữ Thấy viết hoa vì là chữ đầu câu. Chữ Vua viết hoa vì là chữ đầu câu và thể hiện ý tôn trọng. Quốc Toản - viết hoa vì là tên riêng của người. 
HS: tìm và tập viết các tên riêng trong bài chính tả.
- mưu, liều chết, Quốc Toản, 
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc lại đoạn bài viết.
HS : Viết bài vào vở.
HS soát lỗi.
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống :
HS: Nêu yêu cầu bài 2
HS: Làm bài vào nháp, chữa bài trên bảng phụ.
a) s hay x
 Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
 - Nó múa làm sao ?
 Nó xòe cánh ra.
 - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
 ... Có xáo thì xáo nước trong
 Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
4. Củng cố: (2p) GV tuyên dương bạn viết đẹp. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) GV: Hướng dẫn HS về nhà viết lại bài.
 ___________________________________________
Tiết 3. Mĩ thuật
GV Bộ môn dạy
__________________________________________
Tiết 4. Tập làm văn Tiết401
ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC 
CHỨNG KIẾN (T132)
(Giáo dục kỹ năng sống)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3).
2.Kỹ năng: Nói lời an ủi. Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
3. Thái độ: HS biết cách nói lời an ủi trong tình huống giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK
III. Hoạt động daỵ học
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
HS : 2 cặp thực hành đối đáp theo BT1 tiết TLV tuần 32.
GV: Nhận xét
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2:HD làm bài tập.(27p)
GV: Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và lời đáp của bạn gái bị đau chân.
GV cùng lớp nhận xét, bình chọn cặp nói hay nhất.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV cùng lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Giải thích cho HS hiểu yêu cầu của bài.
GV cùng lớp nhận xét bình chọn những bài viết tốt. 
Bài 1. Hãy nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh dưới đây 
( miệng)
HS: Đọc yêu cầu bài 1.
HS: 3 cặp thực hành đối thoại trước lớp: 1 em đóng vai bạn gái đến thăm nói lời an ủi, 1 em đóng vai bạn gái chân bó bột nói lời đáp.
 - Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi
 - Cảm ơn bạn
Bài 2. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau :( Miệng)
HS: Đọc yêu cầu bài 2 và 3 tình huống trong bài tập.
HS: Đọc thầm lại 3 tình huống, suy nghĩ, nhẩm thầm lời đáp phù hợp với 3 tình huống đã cho. 
 - Từng cặp thực hành đối thoại trước lớp - nói lời an ủi và đáp lời.
VD: 
a. Dạ, em cảm ơn cô. / Em nhất định sẽ cố gắng ạ. /Lần sau, em sẽ cố đạt điểm tốt, cô ạ. /Cũng tại em thiếu cẩn thận thôi ạ. Lần sau, em sẽ cố gắng hơn .
b. Cảm ơn bạn. / Mình vẫn hy vọng nó sẽ trở về. / Cảm ơn bạn đã an ủi mình 
c. Cháu cảm ơn bà. / Cháu cũng hy vọng ngày mai nó sẽ về. / Nừu nó về thì cháu mừng lắm bà ạ ! 
Bài 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 3, 4 câu) kể một việc làm tốt của em ( hoặc bạn em).
HS: Đọc yêu cầu bài 3.
HS: 3 em nói về những việc làm tốt các em hoặc bạn em đã làm.
 Lớp làm bài vào vở.
 Nối tiếp nhau đọc bài viết.
VD: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc, Nhờ sợ chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ em đã đỡ.
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học
5. Dăn dò: (1p) GV: Hướng dẫn HS về nhà đọc lại bài vừa viết. Luôn có ý thức làm những việc tốt.
_______________________________________
Tiết 5 Tiếng việt Tiết 402 
LUYỆN ĐỌC: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc đúng rõ ràng và dành mạch: sứ thần, thuyền rồng, lăm le.
2. Kỹ năng: Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
3. Thái độ: HS Biết yêu nước, thương dân.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
GV: HD đọc bài 
GV Nhận xét cách đọc.
Hoạt động 3: Đọc những câu sau, chú ý điều chỉnh giọng đọc để phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét.
1.Đọc đúng và rõ ràng: sứ thần, thuyền rồng, lăm le.
HS: Đọc lại toàn bài
2. Đọc câu văn sau chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
HS: Đọc yêu cầu.
- Giặc Nguyên cho sứ thần sang/ giả vờ mượn đường / để xâm chiếm nước ta.
- Sáng nay/ biết vua họp bàn việc nước / ..
3. Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? Khoanh vào trước chữ cái ý trả lời đúng.
Khoanh vào ý b
4. Khoanh vào các chữ cái trước những dòng dưới đây cho thấy Quốc Toản nóng lòng gặp vua., 
Khoanh vào ý b, c
5. Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? 
Khoanh vào trước chữ cái ý trả lời đúng.
Khoanh vào ý c
Củng cố, dặn dò: HS: về nhà làm lại các bài tập
_________________________________________________
Tiết 6.Tập viết Tiết 403
CHỮ HOA Ǧ kiểu 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoaǦ - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Ǧiệt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ǧiệt Wam thân yêu 
( 3 lần).
2. Kỹ năng: Viết rõ ràng, đều nét nối chữ đúng quy định, thẳng hàng
3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy hoc
GV: Mẫu chữ f 
HS: Bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra : (3p) 
HS viết bảng con chữ Z, Zuân ( chữ Z kiểu 2).
GV nhận xét.
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD viết chữ Ǧ (12p)
Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Ǧ 
CH: Chữ Ǧ kiểu 2 có độ cao mấy li? 
CH: Được cấu tạo mấy nét ?
GV vừa viết mẫu trên bảng phụ và nhắc lại cách viết.
Hướng dẫn cách viết trên bảng con
GV nhận xét sửa sai cho HS
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
GV : Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
CH : Em hiểu ý câu trên như thế nào ?
CH : Những chữ nào có độ cao 2, 5 li?
CH : Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
CH: Các chữ nào có độ cao 1 li?
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở (15p)
GV quan sát theo dõi HS viết bài.
Chấm, chữa bài: chấm 5- 7 bài, nhận xét
Ǧ Ǧ Ǧ 
- Chữ Ǧ kiểu 2 cao 5 li
- Gồm 1 nét
- Chữ Ǧ
HS : Viết bảng con
- Chữ Ǧ
-Ǧ iệt Wam thân yêu
 - Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta.
HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét
- Ǧ , W, h, y 
 - chữ t
Các chữ còn lại cao 1 li
 HS: Viết bảng con
-Ǧ iệt
- Viết 1 dòng chữ Ǧ cỡ vừa,2 dòng chữ Ǧ cỡ nhỏ ; 1dòng chữ Việt cỡ vừa, 1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ; 3 dòng cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu.
4. Củng cố: (2p) Nhắc lại quy trình viết. Nhận xét giờ học
5.Dặn dò: (1p) Về nhà tự viết bài ở nhà
_________________________________________
Kiểm tra ,ngày tháng 5 năm 2018
 . 
 .
Tự nhiên xã hội Tiết 33
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO (T62)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
2. Kỹ năng: HS nhận biết được hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm..
3.Thái độ: HS .
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh SGK trang 68,69.
HS: SGK, 
III. Hoạt động dạy học.
1.Ôn định lớp (1p) Hát
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
HS : Nêu nguyên tắc tìm phương hướng bằng Mặt Trời
GV: nhận xét,
3. Bài mới: (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.(15p)
Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy?
 Theo các em Mặt Trăng có hình gì?
 Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn?
 Em đã dùng những màu gì để tô màu Mặt Trăng?
 + Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời?
HS: Quan sát các hình vẽ và đọc lời ghi chú trong SGK để nói Về Mặt trăng.
GV: Kết luận 
Hoạt động 3 :Thảo luận về các vì sao (12p)
GV: Hướng dãn HS thảo luận :
CH: Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy?
CH: Theo em những ngôi sao có hình gì? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không?
 GV kết luận 
HS: Nêu yêu cầu của bài trong SGK
HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
HS: Vẽ theo trí tưởng tượng về Mặt Trăng.
HS: Giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
- Mặt trăng có hình tròn, lưỡi liềm.
- Vào ngày 15, 16 trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn.
- Ánh sáng trăng dịu mát,không nóng ánh sáng mặt trời. 
Kết luận : Mặt Trăng tròn, giống như một " quả bóng lớn" ở xa Trái Đất. Anh sáng mặt trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời vì Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất.
Kết luận : Các vì sao là " quả bóng lửa" khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bấu trời.
4.Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học
5.Dặn dò(1p) GV : Nhắc nhở HS về ôn bài, vẽ lại Mặt Trăng và các vì sao.
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018
Toán: Tiết 164
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( 171)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. Biết giải bài toán về ít hơn.Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
2. Kỹ năng: HS vận dụng làm đúng các bài tập về các phép tính cộng, trừ đã học, giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số hạng của một tổng. 
3.Thái độ : HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy hoc
GV: SGK .
HS: SGK, bảng con. 
III. Hoạt động dạy học
1.Ôn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
HS : Thực hiện vào bảng con:
+
56
-
136
+
235
35
115
354
91
 21
589
GV: nhận xét
3.Bài mới:(28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD ôn tập.(27p)
GV: Hướng dẫn làm bài.
GV nhận xét chốt bài đúng
GV : Hướng dẫn mẫu.
GV :Nhận xét chốt bài đúng.
GV cùng lớp nhận xét chốt bài đúng.
GV - HS nhận xét chốt bài đúng.
GV : Hướng dẫn HS làm bài.
GV cùng lớp nhận xét chốt bài đúng.
Bài 1. Tính nhẩm :
HS :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc