Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 10
Sáng kiến của bé Hà
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
2. Kĩ năng : Đọc trơn toàn bài ; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ rõ ý ; biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).
*GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ra quyết định.
3. Thái độ: GDHS biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông, bà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- HS: Tranh minh họa SGK.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Soạn ngày 3/ 11/ 2018 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Chào cờ: Tập trung toàn trường Tập đọc:(Tiết 28 + 29 ) Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 2. Kĩ năng : Đọc trơn toàn bài ; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ rõ ý ; biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà). *GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ra quyết định. 3. Thái độ: GDHS biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông, bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HS: Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu chủ điểm mới và bài học. - Quan sát nhận xét nội dung tranh 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài tóm tắt ND : Bài nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với ông bà. Giọng người dẫn chuyện thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng ông, bà trìu mến - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc phát âm tiếng khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ HD đọc ngắt nghỉ câu dài - Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ? Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đấy. // - 2HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm bàn d. Đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm đọc - Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh Tiết 2: 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại bài Câu 1: - 1HS đọc các câu hỏi SGK, lớp đọc thầm - Bé Hà có sáng kiến gì ? Giảng : Sáng kiến ( ý kiến đưa ra đầu tiên) - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung Bé Hà có sáng kiến tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà. - Hãy kể tên những ngày lễ mà em biết ? Kĩ năng xác định giá trị: Nêu ý nghĩa của ngày lễ đó? - HS trả lời, nhận xét Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6, bố là công nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. - HS nêu: VD: Ngày Quốc khánh 2. 9 Ngày nhà giáo Việt Nam 20. 11... Câu 2: - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? Giảng : lập đông - HS trả lời, nhận xét Chọn ngày lập đông làm lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. Hiện nay trên thế giới người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người cao tuổi. Câu 3: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: GDHS thông cảm với sự băn khoăn của bé Hà. - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung Giảng: biếu Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Ai đã gỡ bí cho bé Hà ? Câu 4: Hà đã tặng ông bà món quà gì? Giảng : chúc thọ, chùm điểm 10 Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo: Nếu là em em sẽ tặng ông bà món quà gì? - HS trả lời, nhận xét Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa bố. - HS trả lời, nhận xét Tặng ông bà những điểm 10 Câu 5: - Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ? - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu, ông bà. - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày lễ cho ông bà". - Để kính trọng và biết ơn ông bà em đã làm gì? Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ra quyết định - GV rút ra ND bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - Vì Hà rất yêu ông bà. - Liên hệ trả lời - HS nhắc lại 3.4 Luyện đọc lại: - Cho HS Phân vai đọc - Nhận xét - HS tự phân vai (Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông) 4. Củng cố: - Mời HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Đọc kĩ bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện. - HS nêu - Nghe và thực hiện Toán:(Tiết 46 ) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách tìm "Một số hạng trong một tổng" ; Ôn lại phép trừ đã học và giải toán về phép trừ. 2. Kĩ năng: Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số); Biết giải bài toán có một phép trừ. 3. Thái độ: Tích cực trong giờ học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. GV: Bảng phụ BT4. 2. HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động củ HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ? - Nhận xét - 1HS nêu. - HS làm bảng con x + 8 = 17 x = 17 – 8 x = 9 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con, giơ bảng nhận xét a, x + 8 = 10 b, x + 7 = 10 x = 10 - 8 x = 10 – 7 x = 2 x = 3 c, 30 + x = 58 x = 58 - 30 x = 28 - GV nhận xét - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Nêu lại quy tắc Bài 2: Tính nhẩm. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm cột 1,2, *cột 3 (kết hợp hướng dẫn làm BT *3) - 1HS nêu yêu cầu - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả 9 + 1 = 10; 8 + 2 = 10; 3 + 7 = 10 10 – 1 = 9; 10 – 8 = 2 ; 10 – 7 = 3 10 – 9 = 1 ; 10 – 2 = 8; 10 – 3 = 7 - HS nêu - HS nào làm xong nêu kết quả 10 – 1 – 2 = 7; 10 – 3 – 4 = 3 10 – 3 = 7; 10 – 7 = 3 19 – 3 – 5 = 11 19 – 8 = 11 - Yêu cầu HS làm cột 1,2 BT2, em nào xong nhanh làm tiếp cột 3 BT2 và BT3 vào SGK - GV ghi bảng kết quả - Em có nhận xét gì các phép tính trong mỗi cột KL: Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia *Bài 3: Tính - Em có nhận xét gì các phép tính trong mỗi cột Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - HDHS tóm tắt đề toán - HD HS làm bài - 2 HS đọc đề bài Tóm tắt: Cam và quýt : 45 quả Trong đó cam: 25 quả Quýt : quả ? - GV nhận xét, chữa bài - HS làm vào vở - 1em làm bảng phụ, lớp nhận xét Bài giải: Quýt có số quả là: 45 – 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng Tìm x, biết x + 5 = 5 - 1HS nêu yêu cầu - Chia 3 nhóm hướng dẫn HS làm bài (SGK) - Nhận xét, chữa bài. - Làm trong SGK - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chữa bài C. x = 0 4. Củng cố: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - HS nêu - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT - Nghe và thực hiện Giáo dục lối sống: (Tiết 10) STK trang 37, VBT trang 18 Soạn ngày: 4//11/2018 Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Toán:(Tiết 47 ) Số tròn chục trừ đi một số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số ; biết vận dụng khi giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép trừ : số tròn chục trừ đi một số ; biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Que tính,vẽ lên bảng hình minh hoạ như SGK; bảng phụ BT3. - HS: Bút chì, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x: a, x + 1 = 10 b, 12 + x = 22 - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8. - GV thực hiện qua thao tác que tính (như SGK), hướng dẫn HS thực hiện. Chục Đơn vị 4 0 8 3 2 40 - 8 = 32 - Chốt lại : Như vậy, có 40 que tính, lấy bớt đi 8 que tính, còn lại 32 que tính. - Ghi kết quả của phép tính và hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Cho HS nhắc lại cách trừ. 3.3 Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18. (cách thực hiện như với phép trừ 40 - 8) 3.4 Thực hành. Bài 1 : Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài 1( kết hợp hướng dẫn làm BT2) - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tìm x - Gọi HS nêu kết quả Bài 3 : - Gọi HS đọc bài toán. - HDHS tìm hiểu đề - Cho HS giải bài - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Củng cố về cách thực hiện phép trừ số tròn chục trừ đi một số. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT(t.49), xem trước bài '' 11 trừ đi một số : 11 - 5'' - Hát - 2 HS lên bảng làm bài a, x + 1 = 10 b, 12 + x = 22 x = 10 - 1 x = 22 - 12 x = 9 x = 10 - Suy nghĩ, nêu cách bớt đi 8 từ 40. 40 - 8 = ? - HS nêu kết quả 40 trừ 8 bằng 32. Đặt tính rồi tính : 40 0 không trừ được 8, lấy 10 _ 8 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. 32 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 40 0 không trừ được 8, lấy 10 _ 18 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. 22 1 thêm 1 bằng 2 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm bài vào nháp, em nào làm xong trước BT1 thì làm tiếp BT2. - HS lên bảng làm bài. - - - - 60 50 90 80 9 5 8 2 51 45 82 78 - HS nêu kết quả a) x + 9 = 30 b) 5 + x = 20 x = 30 - 9 x = 20 – 5 x = 21 x = 15 - 1 HS đọc bài toán. - Tìm hiểu đề. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải: 2 chục = 20 Số que tính còn lại là : 20 - 5 = 15 (que tính) Đáp số : 15 que tính. - Nghe - HS nghe - thực hiện Kể chuyện:(Tiết 10) Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung của câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung; Biết lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn. 3. Thái độ: GD HS biết kính yêu, biết quan tâm tới ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện Người mẹ hiền. - Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu và ghi tên bài Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Trưng bày bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn a) Chọn ngày lễ. b) Bí mật của hai bố con. c) Niềm vui của ông bà. - Gọi HS đọc lại ý chính của đoạn 1 - Hướng dẫn HS kể đoạn 1 theo ý 1. - Cùng HS nhận xét, góp ý. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Hướng dẫn kể chuyện trước lớp. - Cùng HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, cách thể hiện. Kể toàn bộ câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài. - Mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hay nhất 4. Củng cố: - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Người mẹ hiền. - Nghe - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS kể đoạn 1 làm mẫu. - Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp. - 2 HS kể. - 1 HS nêu - HS nghe- thực hiện Chính tả (nghe - viết): tiết 19 Ngày lễ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn xuôi. 2. Kỹ năng: Chép lại chính xác, trình bày bài chính tả đúng quy định : viết hoa chữ đầu câu, chữ đầu của mỗi bộ phận tên, ghi dấu câu đúng quy định ; Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n. 3. Thái độ: HS có ý thức ghi nhớ các ngày lễ trong năm ; Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ BT2 - HS: bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Trong một năm có rất nhiều ngày lễ, những ngày lễ đó vào ngày nào tháng mấy và kỉ niệm ngày gì hôm nay cô cùng các em sẽ học tiết chính tả tập chép bài ngày lễ. Qua bài này các em sẽ hiểu nhiều hơn về những ngày lễ trong năm. 3.2 Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - Gọi HS đọc lại + Trong bài có những ngày lễ nào? + Người ta thường làm gì trong những ngày lễ đó? Tổ chức mít tinh, tặng quà... + sắp tới có ngày lễ gì ? + Để thực hiện tốt phong trào thi đua của nhà trường hoặc bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em phải làm gì? + Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa ? Các chữ hoa cao mấy ô li? + Đây là đoạn văn hay bài thơ? + Bài gồm cả chữ và số bạn nào cho cô biết chữ số cao mấy ô li? - Cho HS viết tiếng khó vào bảng con b. viết bài vào vở. - Đọc bài viết c. Nhận xét, chữa bài: - Cho HS soát lại bài - Nhận xét 2 bài, nêu nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : Điền vào chỗ trống c hay k ? - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS làm bài vào VBT. - cùng HS nhận xét Bài 3: Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ? - Gọi HS nêu yêu cầu của BT; hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài, chốt lại 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các ngày lễ có trong bài chính tả và nêu tên các ngày lễ khác mà em biết. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3a - Nghe - Nghe - 2 HS đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm theo. - Trả lời – nhận xét, bổ sung Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. - Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Nêu ý kiến - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên. chữ hoa cao 2,5 ô li - Đoạn văn - Chữ số cao 2 ô li - Viết bảng con: Quốc tế, Lao động, Thiếu nhi - Nghe, viết bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi - Nộp vở - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào VBT, 1 HS điền trên bảng phụ. - con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh - HS nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra chéo; 2 HS làm trên bảng lớp. - Lời giải đúng: nghỉ học, lo nghĩ nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ HS nêu - HS nghe thực hiện Ngày soạn: 5 /11/2018 Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 Tập đọc: (Tiết 30) Bưu thiếp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 3. Thái độ: HS biết viết bưu thiếp để thể hiện tình cảm của mình với người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK, bưu thiếp, phong bì thư. - HS: Mỗi HS mang theo 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài - Hát - 3 HS nối tiếp đọc bài Sáng kiến của bé Hà - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Nhận xét - HS trả lời 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 luyện đọc: - GV đọc mẫu tóm tắt ND bài HD giọng đọc - Nghe a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc phát âm tiếng khó. b. Đọc từng bưu thiếp trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng bưu thiếp trong nhóm. - HS đọc nhóm 3 d. Đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm đọc - Cho HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài 3.3 Tìm hiểu bài: - 1HS đọc các câu hỏi SGK Câu 1: - HS đọc thầm bưu thiếp 1 - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? - HS trả lời, nhận xét Bưu thiếp của cháu gửi cho ông bà. - Gửi để làm gì ? Gửi chúc ông bà. Câu 2: - HS đọc thầm bưu thiếp 2 - Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai ? - HS trả lời, nhận xét Bưu thiếp của của ông bà gửi cho cháu - Gửi đề làm gì ? - Để báo tin cho cháu chúc tết cháu. Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Hiện nay người ta liên lạc với nhau bằng cách nào? - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo.. - HS liên hệ Câu 4: Viết bưu thiếp - Cần viết bưu thiếp ngắn gọn - HS viết bưu thiếp và phong bì - Nhắc nhở HS viết chúc thọ ông (bà) - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 3.4 Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc - Nhận xét 4. Củng cố: - Em đã nhận được bưu thiếp lần nào chưa? - HS đọc - HS liên hệ. - GV nhận xét 5. Dặn dò: - Nhắc HS thực hành viết bưu thiếp - Nghe và thực hiện Mĩ thuật: Đ/c Mười dạy Toán (Tiết 48): 11 trừ đi một số 11-5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số; Củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng trừ 11 trừ đi một số để làm tính; biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. GV: Que tính, bảng phụ BT4. 2. HS: Que tính; bút chì, bảng con. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1HS nhắc lại cách thực hiện phép tính - Hát - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con 90 2 - Nhận xét. 88 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập bảng trừ (11 trừ một số). - Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. - Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 11 que tính. - Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ? Lấy đi 5 que tính ta làm phép tính gì? Viết : 11 – 5 = ? - Đổi 1 chục que tính lấy 10 que tính rời. - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính? - Còn 6 que tính. - HD HS đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang. Vậy: 11 – 5 = 6 11 5 6 + 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 thẳng cột với 1 và 5. - HD HS tự lập bảng trừ. 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 - Cho HS học thuộc bảng trừ. 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 3.3 Thực hành: 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu cả lớp làm ý a, em nào làm xong sẽ làm ý *b - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS nhẩm ghi kết quả vào SGK - Nối tiếp nêu miệng kết quả - GV ghi bảng kết quả a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 11- 9 = 2 11 – 8 = 3 11- 2 = 9 11 – 3 = 8 - HS nêu kết quả ý b. *b) 11 – 1 – 5 = 5 11–1– 9 = 1 11 – 6 = 5 11 – 10 = 1 - GV nhận xét. - Nhận xét Bài 2: Tính - HD HS làm ( kết hợp HD làm BT3) - Yêu cầu HS làm vào nháp BT2, em nào xong trước làm tiếp BT3 - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm bài ra nháp - HS lên bảng làm bài 11 11 11 11 11 8 7 3 5 2 3 4 8 6 9 - Nhận xét chữa bài. *Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - HS nào nhanh làm bảng phụ, gắn lên bảng 11 11 11 - GV nhận xét chữa bài. 7 9 3 4 2 8 Bài 4: Cho HS đọc đề bài - HDHS phân tích, tóm tắt bài toán - Cho HS làm bài - HS đọc đề toán Tóm tắt: Có : 11 quả bóng Cho : 4 quả bóng Còn : quả bóng? - HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: - Liên hệ: Số quả bóng Bình còn lại là: 11 - 4 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả bóng 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HD bài tập về nhà trong VBT - Lắng nghe - Nghe - Thực hiện _____________________________________________ Tập viết: (Tiết 10) Chữ hoa H I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa H(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Hai(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa H ; Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.GV: Mẫu chữ hoa H cỡ nhỡ; viết bảng cụm từ ứng dụng. 2.HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con. - Hát - Cả lớp viết bảng con: Góp - Nhận xét 3. Bài mới: 3.2 HD viết chữ hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ H cao mấy li ? - 5 li - Gồm mấy nét ? - 3 nét. + Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản, cong trái và lượn ngang. + Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản – khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. + Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - Hướng dẫn cách viết - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết. - Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. - Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét viết xuôi lượn lên viết nét móc phải, BD ở ĐK 2. - Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước đường kẻ 2. - HS quan sát - Hướng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần chữ H bảng con. b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng, cho HS đọc. - Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng: nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. - Yêu cầu HS nêu nhận xét câu ứng dụng. - Viết mẫu chữ Hai trên dòng kẻ, hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Nhận xét, uốn nắn. - Đọc cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng. - Nêu nhận xét : - Độ cao của các chữ cái: Chữ cao 2,5 li : H, g ; Chữ cao 1,5li : t ; Chữ cao 1,25 li: s ; Chữ cao 1li : a, i, ư, ơ, n, m, ô, ă. - HS: Tập viết chữ Hai 2 - 3 lượt - Cả lớp viết bảng con: Hai 3.3 viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu HS viết - Quan sát hướng dẫn HS viết 3.4 Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét (2 bài), nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - Nghe - HS viết vở tập viết. - Nghe 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà viết tiếp phần bài ở nhà - Nghe - Thực hiện ở nhà Chiều: Thứ tư ngày 14 /11/ 2018 Tiếng Việt: Tiết 1+2 Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt (trang 46,47,48,49) Toán: Tiết 1 Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra toán(trang 31) Ngày soạn: 6/ 11/2018 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Toán:(Tiết 49) 31 - 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 31- 5; củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5; biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5; nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: GDHS biết ứng dụng bài học trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Que tính, hình vẽ SGK BT4, bảng phụ BT3. HS : Que tính; bảng con BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Củng cố bảng trừ (11 trừ đi một số) 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài. - Hát - 2 em đọc bảng trừ. - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Học sinh tự tìm kết quả của phép trừ 31 – 5 - Muốn bớt 5 que tính phải bớt (1 que tính và 4 que tính nữa ta bớt 1 que tính rời, muốn bớt 4 que phải tháo 1 bó để có 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính còn 6 que tính ( như thế lấy là đã 1 bó 1 chục và 1 que tính tức 11 que tính rời, bớt 5 que tính, tức là lấy 11 trừ 5 bằng 6) 2 bó 1 chục ( để nguyên) và 6 que tính rời, còn lại gộp 26 que tính. Vậy 31 – 5 = 26 - Hướng dẫn HS đặt tính 31 1 không trừ được 5, lấy 11 5 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 26 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính. - Yêu cầu cả lớp làm dòng 1, em nào làm xong trước làm tiếp dòng *2 - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm SGK bằng bút chì - Nêu miệng kết quả. 51 41 61 31 - Giáo viên nhận xét. 8 43 3 38 7 54 9 22 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu cả lớp làm ý a,b em nào làm xong trước làm tiếp ý c - HS làm vào bảng con - Củng cố kĩ năng đặt tính cho học sinh. 51 21 71 4 6 8 47 15 63 - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HD HS phân tích đề toán, tóm tắt đề, - 1HS đọc đề bài Tóm tắt Có : 51 quả trứng - Cho HS làm vào vở Ăn : 6 quả Còn : Quả trứng ? - HS làm bài vào vở - 1HS làm bài trên bảng phụ. - Cho HS liên hệ thực tế Bài giải: Số trứng còn lại là: - GV nhận xét, chữa bài 51 – 6 = 45 ( quả) Đáp số: 45 quả trứng Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc đề bài - HS nêu miệng Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0 - Cho HS tập diễn đạt Cách khác: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm 0 4. Củng cố: - Củng cố qua các BT. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HD bài tập 1,2,3,4 VBT - Nghe - Nghe, thực hiện Luyện từ và câu: (Tiết 10) Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Củng cố về dấu chấm, dấu chấm hỏi. 2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại; Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tìm hiểu quan hệ họ hàng bên nội, bên ngoại của mình. II: ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: . GV: Bảng phụ BT4, bảng nhóm BT3. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau Mẹ Lan gánh nước - Cho HS tìm từ chỉ trạng thái của sự vật trong câu sau Mặt trời tỏa nắng 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Ở tiết học trước cô trò mình đã tìm hiểu về từ chỉ hoạt động trạng thái trong câu và đã làm quen với từ chỉ người. Vậy trong tiết học ngày hôm nay cô trò mình củng cố lại từ chỉ người nhé. - Hát - HS nêu miệng - HS nêu miệng - Nghe. 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ chỉ người trong bài... - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1HS đọc yêu cầu bài. + Viết bảng: Hà, bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. - HS mở truyện: Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp những từ chỉ người trong gia đình họ hàng. - 1 số em nêu miệng - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét Đó là những từ chỉ người trong bài sáng kiến của bé Hà ngoài ra còn có nhiều từ chỉ người trong gia đình, họ hàng nữa các em hãy tìm hiểu tiếp ở BT2. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nối tiếp nhau nêu - Kết luận: Cụ, ông ngoại, bà ngoai, ông nội, bà nội, cậu, bác, dì, mợ, dượng, thím, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít - Nhận xét. Vừa xong các em vừa tìm thêm được những từ chỉ người. Vậy để hiểu rõ hơn về họ nội, họ ngoại cô trò mình sẽ chuyển tiếp sang BT3. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Họ nội là những người họ hàng về đằng bố hay đằng mẹ ? - Đằng bố - Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ hay đằng bố ? - Đằng mẹ - Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ, HDHS làm bài theo nhóm trong thời gian 3 phút. - HS Làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trình bày (bảng nhóm) - Nhận xét, bổ sung Ví dụ: - Họ nội: Ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô, anh, chị, em - Họ ngoại: Ông ngoại, bác, cậu, mợ, - Nhận xét dì, anh, chị, em.. Vừa xong các con vừa tìm hiểu nội dung từ ngữ về họ hàng tiếp theo tiết học chúng ta lại tìm hiểu tiếp sang ND thứ hai là dấu chấm, dấu chấm hỏi ở BT4. Bài 4: Bảng phụ - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc ND trên bảng phụ - HD HS làm bài - HS làm VBT và nêu kết quả Dấu hiệu nào cho em biết để điền dấu chấm? Dấu hiệu nào cho em biết để điền dấu chấm hỏi? - 2 em đọc lại khi đã điền đúng. Nam nhờ chị.....chưa biết viết.Viết xong thư....nói thêm gì nữa không? Cậu bé đáp: Dạ có. chị viết .... - Nêu Dấu chấm: Sau ô trống có viết hoa Dấu chấm hỏi: Có chữ không ở cuối câu. - Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? - Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết. 4. Củng cố: - Liên hệ: Gia đình con có những ai? (GV nhấn mạnh về các thế hệ) - Đối với những người trong gia đình, họ hàng phải có tình cảm như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về làm bài tập 1,2,3 trong VBT - 1 số HS nêu Những người trong gia đình họ hàng cần phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc và chia sẻ với nhau... - Nghe thực hiện Chính tả: (Nghe - viết)Tiết 20 Ông và cháu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về cách trình bày bài thơ 5 chữ ; Cách viết dấu câu.. 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ ; Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than ; Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ BT3a - HS: Bảng con.VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết - Nhận xét - HS viết bảng con: câu cá, kim khâu 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài chính tả - Nghe - 2 HS đọc lại + Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông của mình không? + Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm và ngoặc kép? - Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui - 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói của cháu và câu nói của ông Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" Bế cháu, ông thủ thỉ: - Hướng dẫn HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS b. Viết bài vào vở. - Đọc bài viết c. Nhận xét, chữa bài. - Cho HS soát lại bài - Nhận xét 1 số bài của HS "Cháu khoẻ hơn ông nhiều" - HS viết bảng con - Giơ bảng nhận xét - Nghe - viết bài vào vở - Soát lỗi 3.3 Bài tập: Bài 2: Giáo viên ghi bảng quy tắc chính tả c/k. HS đọc ghi nhớ - Chia lớp 2 nhóm chơi tiếp sức Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cổng, cong, cộng, công - Nhận xét, tuyên dương - Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên Bài 3 a: - HD HS làm vào VBT - Giáo viên nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh làm VBT - 1HS làm trên bảng phụ a. Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy b. Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi. 4. Củng cố: - Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả c/ k - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3b VBT - HS nêu - Nghe thực hiện Thủ công(Tiết 10): Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 2. Kĩ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy 2.HS: Giấy thủ công. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1em lên thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS thực hiện 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD thực hành - Gọi 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui về thực hiện các thao tác
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_hoc_10.doc