Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ ba - Năm học 2021-2022
Nhóm lớp 1 Nhóm lớp 2
TIẾNG VIỆT
BÀI: ÔI, ƠI (T1) Toán
Bài: PHÉP NHÂN
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh:
- Nhận biết các vần ôi, ơi ; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôi, ơi; Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôi, có vần ơi; Viết đúng các vần ôi, ơi, các tiếng trái ổi, bơi lội
-Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù: Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có vần ôi, ơi; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
-Góp phần phát triển các phẩm chất: chăm chỉ làm việc, yêu quý đồ dùng, yêu quý con vật, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học.
-HSKT phát âm được tr, tre, ch, chó
Sau bài học, giúp học sinh:
- Biết cách tìm kết quả phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.
-Phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ thông qua việc tích cực làm bài và hoàn thành bài theo yêu cầu.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20 LỚP 1+2+3 Thứ ngày Buổi Tiết NHÓM TRÌNH ĐỘ 1 NHÓM TRÌNH ĐỘ 2 NHÓM TRÌNH ĐỘ 3 HAI 17/1/2022 MÔN TÊN BÀI DẠY MÔN TÊN BÀI DẠY MÔN TÊN BÀI DẠY Sáng 1 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát về chủ đề mùa xuân 2 TV Bài 100. oi, ây (Tiết 1) Tiếng Việt Con trâu đen lông mượt (tiết 1) Toán Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng 3 TV Bài 100. oi, ây (Tiết 2) Toán Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 2) TĐ- KC Ở lại với chiến khu 4 Toán Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) Tiếng Việt Con trâu đen lông mượt (tiết 2) TĐ- KC Ở lại với chiến khu Chiều 1 Đạo đức Em với anh chị em trong gia đình (tiết 2)GVBM dạy 2 TCTV Luyện đọc TCTV Luyện đọc TCT Luyện tập 3 TCTV Luyện viết TCT Luyện tập TCTV Luyện đọc BA 18/1/2022 Sáng 1 Tiếng Việt Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1) Toán Bài 56 : Bảng nhân 5 Chính tả (NV) Ở lại với chiến khu 2 Tiếng Việt Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2) Tiếng Việt Nghe −viết: Trâu ơi Toán Luyện tập 3 Toán Luyện tập Tiếng Việt Chữ hoa: Q Tập đọc Chú ở bên Bác Hồ 4 TNXH Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4 (Tiết 2) Chiều 1 TCT Luyện tập TCTV Luyện viét TCT Luyện tập 2 TCTV Luyện đọc TCT Luyện tập TCTV Luyện viết 3 TNXH Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 5 đến hết bài(Tiết 3) TƯ 19/1/2022 Sáng 1 MT GVBM dạy 2 TV Tập viết (sau bài 100, 101) Tiếng Việt Con chó nhà hàng xóm (tiết 1) Toán So sánh các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo) 3 TV Bài 102. ui, ưi (Tiết 1) Toán Bài 56 : Bảng nhân 5 Chính tả (NV) Trên đường mòn Hồ Chí Minh 4 Toán Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 Tiếng Việt Con chó nhà hàng xóm (tiết 2) TV Ôn chữ hoa N (tiếp theo) 5 HĐTN Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em ươm cây xanh NĂM 20/1/2022 Sáng 1 Tiếng Việt Bài 102. ui, ưi (Tiết 2) Toán Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia LTVC TN về tổ quốc. Dấu phẩy 2 Tiếng Việt Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1) Tiếng Việt Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm Toán Luyện tập 3 Tiếng Việt Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2) Tiếng Việt Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối Thủ công Cắt, dán chữ VUI VẺ (tiết 2) 4 Âm nhạc GVBM dạy 5 GDTC GVBM dạy SÁU 21/1/2022 Sáng 1 GDTC GVBM dạy 2 Tiếng Việt Tập viết (sau bài 102, 103) Toán Bài 58 : Phép chia TLV Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng 3 Tiếng Việt Bài 104. Thổi bóng Tiếng Việt Viết về vật nuôi Toán Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 4 Tiếng Việt Bài 105. Ôn tập Tiếng Việt Viết về vật nuôi + Em đã biết những gì, làm được những gì? TCT Luyện tập 5 HĐTN(SH) Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 Nhóm lớp 1 Nhóm lớp 2 Nhóm lớp 3 TIẾNG VIỆT BÀI: ÔI, ƠI (T1) Toán Bài: PHÉP NHÂN Chính tả: Nghe viết Bài: HAI BÀ TRƯNG I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, học sinh: - Nhận biết các vần ôi, ơi ; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôi, ơi; Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôi, có vần ơi; Viết đúng các vần ôi, ơi, các tiếng trái ổi, bơi lội -Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù: Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có vần ôi, ơi; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. -Góp phần phát triển các phẩm chất: chăm chỉ làm việc, yêu quý đồ dùng, yêu quý con vật, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học. -HSKT phát âm được tr, tre, ch, chó Sau bài học, giúp học sinh: - Biết cách tìm kết quả phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau. -Phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển phẩm chất chăm chỉ thông qua việc tích cực làm bài và hoàn thành bài theo yêu cầu. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Hai Bà Trưng; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Làm đúng các bài tập điền tiếng mang vần iêng / iêc ( BT 2 ). - Hình thành được năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, văn học, thẩm mĩ thông qua việc viết đúng tên riêng: Hai Bà Trưng; Làm đúng bài tập 2b, 3b. - Phát triển được phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm thông qua việc thể hiện lòng biết ơn và kính trọng các anh hùng dân tộc. +HSKT phát âm và tô được chữ nh, kh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Tranh, SGK -HS: SGK, bảng con - GV: SHS, bảng phụ, thẻ số làm bài 2, bài 3b - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn văn, phiếu học tập ghi nội dung BT 3 - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Khởi động: Yêu cầu HS vận động theo bài hát “Cả nhà thương nhau!” -Yêu cầu HS đọc lại bài Sói và dê. - GV nhận xét. + GV giới thiệu ghi bảng tên bài. Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: ôi, ơi * Dạy vần ôi - Cho HS quan sát tranh - Em biết trong tranh là gì ? - Đọc cho HS đọc lại. - GV ghi: quả ổi - GV nhận xét -HS nhìn, nói: ổi -GV tiếng ổi có vần ôi - GV nhận xét - HDHS phân tích: Tiếng ổi có âm nào đã học ? vần nào là vần mới? ô – i – ôi / ôi ôi ô i -PT vần ôi Vần ôi có mấy âm? Âm nào đứng trước? âm nào đứng sau? ổi ô i Giao việc *HS: Quan sát tranh sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi các hoạt động của 2 bạn trong tranh: Trong tranh vẽ các bạn đang ngồi chơi tàu lượn. Có người hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? * HS: Chuẩn bị vở, bút để viết bài +HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học. * HS: NT chỉ đạo cá nhân đọc lại tổng hợp vần: ô – i – ôi / ôi - trái ổi -HSKT phát âm theo cô trờ - e - tre / tre *GV: KTKQ- Gọi một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, nhận xét chốt ý đúng. - Mỗi tàu lượn có 3 bạn, vậy 5 tàu lượn có bao nhiêu bạn? - Vì sao em biết? - Giới thiệu ghi tên bài Hình thành kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 5 thẻ, mỗi thẻ 3 chấm tròn. - Mỗi thẻ có 3 chấm tròn, 5 thẻ có 15 chấm tròn. - Chỉ tay vào 5 thẻ và nói: 3 được lấy 5 lần. - Giới thiệu: 3 được lấy 5 lần.Ta có phép nhân 3 x 5 = 15 - 3 được lấy 5 lần. Vậy ta sẽ có 3 x 5= 3 +3+3+3+3 = 15 Vậy 3 x 5 = 15 * Yêu cầu học sinh lấy 3 thẻ , mỗi thẻ có 2 chấm tròn. - 2 đươc lấy mấy lần? -Ta có phép nhân thế nào? - Từ 2 x 3 = 6, các em hãy chuyển thành tổng cho cô. * Yêu cầu học sinh lấy 2 thẻ, mỗi thẻ có 5 chấm tròn. * HS: Chuẩn bị vở, bút để viết bài *HS: NT chỉ đạo cá nhân đọc lại tổng hợp vần ô – i – ôi / ôi - trái ổi -HSKT : Phát âm theo bạn: trờ - e - tre / tre *HS: Học sinh thực hành lấy 2 thẻ, mỗi thẻ có 5 chấm tròn. * GV: KTKQ – nhận xét. -Giới thiệu ghi tên bài, Yêu cầu HS nhắc đề. - Hình thành kiến thức mới. - Giáo viên đọc đoạn viết 1 lần, sau đó gọi 1học sinh đọc lại, lớp theo dõi đọc thầm. Các chữ Hai và Bà trong “Hai Bà Trưng” được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Tô Định, Hai Bà Trưng. Các tên riêng đó viết như thế nào ? + GV HDHSKT phát âm và tô chữ nh. -Giao việc. -*GV: KTKQ- Yêu cầu HS đọc trước lớp. -Dạy vần ơi (như vần ơi) Đánh vần, đọc trơn: ơ – i – ơi / ơi-bờ - ơi-bơi/bơi lội. *HS: Học sinh thực hành lấy 2 thẻ, mỗi thẻ có 5 chấm tròn. * HS: NT đọc cho 1 Học sinh lên bảng viết, dưới lớp làm giấy nháp các từ khó: sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử. -HSKT luyện tô chữ nh, phát âm chữ nh. * HS: NT chỉ đạo các bạnluyện đọc. ơ – i – ơi / ơi-bờ - ơi-bơi/bơi lội -HSKT đánh vần theo bạn. *GV: KTKQ – Yêu cầu HS báo kết quả trước lớp. Nhận xét đánh giá và chốt ý đúng. -HDHS thực hành, luyện tập. - GV yêu cầu HS đọc bài 1: Xem hình rồi nói ( theo mẫu): GV chỉ tranh và nói mẫu: Mỗi đĩa đựng 2 quả táo, có 4 đĩa như thế.2 được lấy 4 lần.Ta có phép nhân 2×4=2+2+2+2=8. Vậy 2×4=8 * HS: NT đọc cho 1 học sinh lên bảng viết, dưới lớp làm giấy nháp các từ khó. -HSKT luyện tô chữ nh * HS: NT chỉ đạo các bạn luyện đọc. -HSKT đánh vần theo bạn. *HS: Làm bài cá nhân a. 4 x 3 = 4+4+4 4 x 3 = 12 b. 6 x 3 = 6 + 6+6 =18 6 x 3= 18 * GV: KTKQ - nhận xét. Chốt ý đúng. -HDHS cách trình bày + Bài viết thuộc thể loại nào? Văn xuôi + Chữ cái đầu đoạn văn viết như thế nào? Viết hoa cách lề 1 ô. + Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. -GV đọc bài cho học sinh viết. -Đọc cho HS đổi vở soát lỗi. -GV thu vở, chấm, chữa lỗi -HDHSKT phát âm và tô chữ kh -HDHS làm bài tập 2, 3- Yêu cầu HS đọc bài 2. * GV: KTKQ, nhận xét. -Yêu cầu HS đọc từ trước lớp. GV nhận xét GV củng cố: HS nhắc lại 2 vần mới học: ôi, ơi; 2 tiếng mới: ổi, lội, -So sánh: Vần ôi và vần ơi có gì giống nhau ? có gì khác nhau ? (Giống nhau hai vần ôi và ơi đều có âm i đứng sau, khác nhau vần ôi có âm ô đứng trước, vần ơi có ân ơ đứng sau) + HDHS luyện tập, thực hành. -GV HDHS làm bài 2 -BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình Tiếng nào có vần ôi, tiếng nào có vần ơi ? - GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng hình, đọc các từ: rối nước, phơi thóc, cái chổi, đồ chơi, đĩa xôi, cái nồi. * GV nhận xét *HS: 1 em làm bảng, dưới lớp làm vở ô li. - *HS: Làm bài cá nhân BT2: Đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc -HSKT luyện phát âm chữ kh *HS: HS làm bài vào VBT. -HSKT quan sát tranh *GV: KTKQ - Gọi HS nhận xét, gv chữa bài.. -Yêu cầu HS đọc bài 2 chuyển các số hạng bằng nhau thành phép nhân Yêu cầu HS làm bài cá nhân. *HS: Tiếp tục làm bài và trao đổi kết quả ( Nối tiếp lên bảng làm bài) -HSKT luyện phát âm chữ kh *HS: HS làm bài vào VBT. -HSKT quan sát tranh. *HS: HS cả lớp làm bài vào vở. *GV: KTKQ – Nhận xét chốt ý đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. Tìm các từ có vần iêt/iêc - Yêu cầu 3 em làm bảng, lớp làm vở. -HDHSKT tô chữ kh *GV: KTKQ–Gọi HS lên bảng nối các tiếng có vần ôi ứng với rổ vần ôi, tiếng có có vần ơi ứng với rổ vần ơi. -Gv yêu cầu HS tìm từ ngữ ứng với mỗi hình; nói kết quả: Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần ôi, ơi ? -Hướng dẫn HS viết bảng con. GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu: + Vần ôi: chữ ô viết trước, i viết sau; độ cao các con chữ ô, i là 2 li.) + Vần ơi: chữ ơ viết trước, i viết sau; độ cao các con chữ a, i là 2 li.) + Tiếng ổi: viết ô, i ( cao 2li ) trước, rồi đến vần ơi + Tiếng ổi: viết ôi trước rồi đến dấu hỏi đặt trên âm ô + quả ổi: viết quả trước trước, ổi sau. *HS: HS cả lớp làm bài vào vở. a. 10 x 4 = 40 b. 9 x2 = 18 c. 5x6=30 *HS: HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp -1 em tìm các từ có vần iêc. -1 em tìm các từ có vần iêt.-HSKT luyện tô chữ kh *HS: Luyện viết trên không ôi, ổi (2 lần). / Viết: quả ổi -HSKT quan sát tranh. * GV: KTKQ – Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài *HS: Làm bài theo yêu cầu. -HSKT luyệntô chữ nh. *HS: Luyện viết trên không ôi, ơi, -HSKT đánh vần theo mẫu của bạn. *HS: HS làm bài trong vở bài tập. *GV: KTKQ –Theo dõi, giúp đỡ *GV: KTKQ –HDHS viết bảng con ôi, quả ổi, ơi, bơi lội *HS: HS làm bài trong vở bài tập. *HS: Làm bài. -HSKT tiếp tục tô chữ nh *HS: Viết bảng con: ôi, quả ổi, ơi, bơi lội *GV: KTKQ – theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài. *HS: Làm bài. -HSKT tiếp tục tô chữ nh *HS: Viết bảng con: ôi, quả ổi, ơi, bơi lội *HS: HS làm bài trong vở bài tập. *GV: KTKQ – Theo dõi hướng dẫn HS làm bài. *GV: KTKQ- nhận xét, sửa sai. -Vận dụng: Gọi 1 em đọc toàn bài. Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? -Dặn dò: Về nhà thực hành những điều em đã học được. -GV nhận xét giờ học. *HS: HS làm bài trong vở bài tập. *HS: Làm bài. -HSKT tiếp tục tô chữ nh *GV: KTKQ – Gọi HS nhận xét kết quả, GV nhận xét chốt ý đúng. -Vận dụng: GV đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa. Có 5 lọ như thế có bao nhiêu bông hoa ? - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Bảng nhân 2. -Nhận xét tiết học. *HS: Làm bài. -HSKT tiếp tục tô chữ nh *GV: KTKQ, nhận xét, chốt ý đúng. - Vận dụng: Tìm từ có vần iêc/iêt ? + Nêu nội dung bài học ? + GV hệ thống lại bài. +GDHS: tính cẩn thận khi làm toán. -Dặn dò, nhận xét: Về nhà luyện viết lại 10 lần các chữ đã viết sai trong bài chỉnh tả. - GV nhận xét tiết học. Giáo viên nhận xét chung tiết học *. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... *********************************************** Tiết 2 Nhóm lớp 1 Nhóm lớp 2 Nhóm lớp 3 TIẾNG VIỆT BÀI: ỔI, ƠI (T2) Tiếng Việt Bài viết 1: NGHE VIẾT “MÈO CON” Toán Bài: LUYỆN TẬP I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, học sinh: - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ong và Bướm. - Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù thông qua việc nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có vần ổi, ơi hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Góp phần phát triển các phẩm chất: chăm chỉ làm việc, yêu quý đồ dùng, yêu quý con vật, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học. +HSKT phát âm và tô được chữ gi, k. - Nghe - viết đúng bài Mèo con (50 chữ). Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ; Làm đúng bài tập lựa chọn: Điền chữ l, n; điền dấu hỏi, dấu ngã. -Hình thành được năng lực ngôn ngữ thông qua việc nghe viết được bài “Mèo con”, nắng được quy tắc chính tả l/n; dấu hỏi, dấu ngã; năng lực văn học thông qua việc cảm nhận dạng được văn bản thơ, chỉ ra được cái hay, cái đẹp của bài thơ. -Hình thành được phẩm chất nhân ái, yêu nước, trách nhiệm thông qua việc thể hiện hành động và thái độ yêu quý, chăm sóc vật nuôi. - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.; Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số; Làm các bài tập 1, 2, 3 (a,b), 4. - Hình thành được năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy - lập luận logic, ngôn ngữ toán học thông qua việc đọc, viết đúng các số có bốn chữ số. - Hình thành được phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm +HSKT tập tô lại các số 26, 27, 28, 29. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +GV: Chữ mẫu +HS: Bảng con, phấn (bút dạ) để HS tập viết. - SGK.Vở Luyện viết 2, tập một. - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn văn, phiếu học tập ghi nội dung BT 3 - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Khởi động: Yêu cầu HS hát và vận động theo nhạc bài “Cho con” -Yêu cầu HS đọc lại bài ( tiết 1). GV chỉ hình, giới thiệu bài Ong và Bướm. 2.Hình thành kiến thức mới + GV đọc mẫu bài + Luyện đọc từ ngữ: bướm trắng, lượn vườn hồng, liền, rủ, trả lời, dặn, chơi rong, -GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: *HS: NT kiểm tra đồ dùng học tập kì 2. * HS: NT chỉ đạo các bạn nối tiếp nhau lên bảng làm bài 3. +HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học. * HS: NT chỉ đạo các bạn (cá nhân, từng cặp) luyện đọc từ khó: bướm trắng, lượn vườn hồng, liền, rủ, trả lời, dặn, chơi rong, -HSKT: Phát âm theo bạn. *GV: KTKQ - Nhận xét. -Giới thiệu bài: -Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu bài viết “Mèo con” -Bài viết nói lên đều gì? -Hình thức trình bày ra sao ? * HS:HS làm bài tập *HS: Luyện đọc từ khó. -HSKT : Phát âm theo bạn. * HS: 1 em đọc, dưới lớp đọc thầm lại đoạn viết sau đó thảo luận trả lời câu hỏi.. + Về nội dung: Bài thơ kể chuyện một chú mèo con rất ngộ nghĩnh, đáng yêu: Một buối trưa, chú mèo con tự rình bắt cái đuôi của mình, vồ phải, vồ trái, đuôi chạy vòng quanh, mèo không bắt được đuôi. Cuối cùng, mệt quá, nó ôm đuôi ngủ khì. - Về hình thức: Bài thơ có 12 dòng, mỗi dòng có 4 tiếng. Chữ đầu mỗi dòng viết hoa và lùi vào 3 ô li tính từ lề vở. * GV: KTKQ – nhận xét. -Giới thiệu ghi tên bài, Yêu cầu HS nhắc đề. Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GVgiao việc. -HDHSKT tô số 26, 27. *GV: KTKQ – yêu cầu HS nêu đọc từ trước lớp. Bài đọc có mấy câu? 12 câu. *HS: Thảo luận trả lời câu hỏi. *HS: Nối tiếp nhau lên bảng làm bài 1, lớp làm vở. Đọc số Viết số Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm 4765 Một nghìn chín trăm mười một 1911 Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt 5821 Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954 -HSKT luyện tô sô 26, 27 * HS: NT chỉ đạo các bạn luyện đọc nối tiếp câu. -HSKT phát âm tr, ch *GV: KTKQ- bổ sung và HD HS luyện viết từ khó . Giao việc. * HS: Tiếp tục làm bài. -HSKT luyện tô số27, 28 * HS: NT chỉ đạo các bạn đọc bài. -HSKT phát âm tr, ch *HS: NT đọc từ khó cho các bạn viết bảng con: rình bắt, đuôi, vòng quanh, vẫy chờn vờn, tất bật, ngủ khì, * GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng, cho HS đọc yêu cầu bài 2 *GV: KTKQ –Yêu cầu HS đọc câu trước lớp. GV chia đoạn. - *HS: Luyện viết từ khó. *HS: 2 em làm bảng, lớp làm vở. + 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. + 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. + 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. .-HSKT luyệntô số 25, 26 *HS:Luyện đọc đoạn. -HSKT tô chữ tr. *GV: KTKQ – Nhận xét chốt ý đúng. GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở Luyện viết 2. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3 lần (không quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn HS -Yêu cầu HS soát lỗi, thu vở chấm, chữa lỗi. -HD thực hành, luyện tập -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1: Tìm chữ hoặc dấu thanh phù hợp a. Chữ l hay n ? b. Dấu hỏi hay dấu ngã ? *HS: Tiếp tục làm bài và trao đổi kết quả ( Nối tiếp lên bảng làm bài) -HSKT luyện tô số 27, 28 *HS: Luyện đọc đoạn. -HSKT tô chữ tr. *HS: Một số HS đọc YC của BT 2, 3 trước lớp. Cả lớp làm bài vào vở. *GV: KTKQ – Nhận xét chốt ý đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 -HDHSKT luyệnphát âm và tô số 28, 29 *GV: KTKQ- Yêu cầu HS thi đọc trước lớp. -HDHS tìm hiểu bài. - GV chỉ từng ý cho HS đọc. / HS giơ thẻ xác định ý đúng / sai.. -GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài. -Giao việc. *HS: Cả lớp làm bài vào vở Luyện viết. 1 HS lên bảng làm BT. *HS: Tự làm bài; làm xong 1 em lên bảng trình bày trên bảng a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 . b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 c) 6494; 6495; 6496; 6497 - HSKT luyệnphát âm và tô số 28, 29 *HS: Luyện đọc toàn bài. -HSKT tô chữ tre *GV: KTKQ – GV nhận xét, chốt đáp án, yêu cầu HS tự sửa lại bài: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3: *HS: Tự làm bài; làm xong 1 em lên bảng trình bày trên bảng - HSKT luyệnphát âm và tô số 28, 29 *HS:Luyện đọc toàn bài. -HSKT tô chữ tre *HS: 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS còn lại làm bài vào VBT. + là, Nào, lại, lim, lùng, Giải câu đố: chim cú mèo. *GV: KTKQ – Gọi học sinh nhận xét. GV chốt ý đúng. Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - *GV: KTKQ- Yêu cầu HS thi đọc toàn bài trước lớp. GV nhận xét, sửa sai -Củng cố: Các em vừa học bài gì ? -Yêu cầu HS đoạn toàn bài tiết 1, 2 -Dặn dò: Về nhà kể lại hoặc đọc lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét giờ học. *HS: 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS còn lại làm bài vào VBT. + mũi thõng, dẻo, chẳng. Giải câu đố: con voi. *HS: Nối tiếp nhau lên bảng làm bài 4. - HSKT luyệnphát âm và tô số 28, 29 *GV: KTKQ - GV sửa bài, chốt đáp án. - Vận dụng Yêu cầu HS tìm từ có thanh hỏi hay ngã ? - Dặn dò: HS ghi nhớ và vận dụng làm bài tập trong VBTTV2, chuẩn bị bài viết 2. Nhận xét tiết học *HS: Nối tiếp nhau đọc lại bài đúng và chữa bài vào vở. -HSKT luyện phát âm và tô số 28, 29 *GV: KTKQ, nhận xét, chốt ý đúng. - Vận dụng: Nêu cách đọc số ?Đọc từ hàng cao đến hàng thấp, viết từ hàng cao đến hàng thấp - Dặn dò: Về nhà làm bài, chuẩn bị bài: “Các số có bốn chữ số”. - GV nhận xét tiết học. Giáo viên nhận xét chung tiết học *. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... *********************************************** TIẾT 3 Nhóm lớp 1 Nhóm lớp 2 Nhóm lớp 3 TOÁN BÀI: CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 2) Bài viết 1 TẬP VIẾT: CHỮ HOA P Tập đọc Bài: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, học sinh: - Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16. Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16. - Phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đọc, đếm đúng các số từ 11 đến 16. - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. *HSKT tô được số2, 3, 4, 5, 6 - Biết viết chữ P viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng Phố phường tấp nập, đông vui cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, biết nối nét chữ. -Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc viết đúng mẫu chữ hoa P và cụm từ ứng dụng “Phố phường tấp nập, đông vui ”, phát triển năng lực văn học thông qua việc nhận ra hình ảnh đẹp, từ ngữ hay trong cụm từ úng dụng. -Hình thành các phẩm chất: nhân ái, đoàn kết, trách nhiệm. - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: noi gương, lao động, làm bài, liên hoan,... .,... Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc; Hiểu nghĩa các từ trong bài: G hương trời, chân đất.); Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho học sinh thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. ( HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; ) -Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, văn học thông qua việc manh dạn tổ chức cuộc họp tổ, lớp. - Hình thành các phẩm chất:Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. -HSKT phát âm và tô chữ ng, ngh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng Toán 1 - Vở, SGK -Mẫu chữ cái P viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. -Vở luyện viết. - Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *GV:Tổ chức cho HS quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại quả đựng trong các khay và nói, chẳng hạn: “Có 13 quả cam”; “Có 16 quả xoài”; ... GV nhận xét, tuyên dương -Giới thiệu bài mới. -Hình thành kiến thức mới * Ôn lại các số từ 11 đến 16 -GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn hình thành lần lượt các số từ 11 đến 16. Chẳng hạn: HS lấy ra 11 khối lập phương (gồm 1 thanh và 1 khối lập phương rời), đọc “mười một”, lấy thẻ chữ “mười một” và thẻ số “11”. Tiếp tục thực hiện với các số khác. - GV yêu cầu HS đọc các số từ 11 đến 16, từ 16 về 11. - GV lưu ý HS số 15 đọc là “mười lăm” không đọc “mười năm” -HDHSKT tô số 2, 3, -Giao việc. *HS: NT kiểm tra dụng cụ môn học. Sau đó đọc cho các bạn viết chữ M cỡ vừa và nhỏ. * HS: NT cho các bạn nối tiếp đọc bài“Hai Bà Trưng” -HSKT vận động theo các bạn *HS: HS chơi trò chơi “Lấy đủ số lượng” NT đọc số cho các bạn lấy đủ số lượng trên đồ dùng học toán. -HSKT luyện tô số 4,5 *GV: KTKQ - Nhận xét, giới thiệu bài: -Hình thành kiến thức mới. -Quan sát mẫu chữ hoa P Chữ P hoa cao mấy li, viết trên mấy đường kẻ ngang (ĐKN)? Được viết bởi mấy nét? * HS: Mở TV3 tập 1 đọc lại bài“Hai Bà Trưng” .-HSKT lấy vở, bút. *HS: HS chơi trò chơi lây đúng số lượng. -HSKT luyện tô số 4,5. * HS: HS quan sát và nhận xét chữ mẫu P: Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, viết 4 nét * GV: KTKQ – nhận xét. -Giới thiệu ghi tên baì - HS nhắc đề. - Hình thành kiến thức mới. - GV đọc toàn bài lần 1. -HDHSKT viết chữ ng -*GV: KTKQ –Yêu cầu HS chia sẻ cách lấy trước lớp. -Hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập -GV nêu yêu cầu bài 4: Số? GV yêu cầu HS đặt các thẻ số thích hợp vào bông hoa có dấu “?” *HS: HS quan sát và nhận xét. - Nét 1: Móc ngược trái (gần giống nét 2 ở chữ hoa k nhưng hơi lượn đầu sang phải). Nét 2: Thẳng đứng, hơi lượn một chút ở cuối nét. Nét 3: Thẳng xiên, hơi lượn ở hai đầu. Nét 4: Móc ngược phải. * HS: Học sinh đọc nối tiếp từng câu. -HSKT luyện tô chữ ng * HS: Làm bài trong vở bài tập -HSKT tô số 4, 5, 6 *GV: KTKQ -GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. + Quy trình viết: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ M cỡ vừa cao 5 li, rộng 2 li; cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 1 li. • Nét 1: Móc ngược trái, phía trên hơi lượn, đầu móc cong vào phía trong (giống nét 1 ở chữ hoa B). • Nét 2: Cong trên (hai đầu nét lượn vào trong không đều nhau ). * HS: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu. -HSKT luyện tô chữ ng * HS: Làm bài trong vở bài tập. -HSKT tô số 4, 5, 6 *HS: HS đọc câu ứng dụng. Phố phường tấp nập, đông vui -Thảo luận nghĩa của từ ứng dụng. -HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái. * GV: KTKQ - nhận xét, Yêu cầu HS luyện đọc từ khó: noi gương, lao động, làm bài, liên hoan,... -HDHS luyện đọc câu dài, ngắt nghỉ. Giao việc Cả lớp đạt 55 điểm giỏi/, 90 điểm khá/, không có điểm kém//. * GV: KTKQ- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp. Gv cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS đếm tiếp các số từ 11 đến 16 hoặc đếm lùi các số từ 16 về 11.. *HS: HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái. Chữ P hoa (cỡ nhỏ), các chữ h, g cao 2.5 li. Chữ p, đ 2 li. Chữ t cao 1.5 li. Nhũng chữ còn lại (ô, ư, ơ, â,...) cao 1 li; Cách đặt dấu thanh: Dấu sắc đặt trên ô; dấu huyền đặt trên ơ... *HS: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -HSKT luyện tô chữ ng *HS: Nối tiếp nhau đếm từ 11 đến 16 và ngược lại. - HSKT tô số 4, 5, 6 *GV: KTKQ – Nhận xét - GV viết mẫu chữ Phố trên phông kẻ ô li (tiếp theo chữ mẫu), nhắc HS lưu ý điểm cuối của chữ h nối liền với điểm bắt đầu chữ ô -GV yêu cầu HS viết các chữ Phố cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở. *HS: Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. -HSKT luyện tô chữ ng *HS: Nối tiếp nhau đếm từ 11 đến 16 và ngược lại. - HSKT tô số 4, 5, 6 *HS: HS viết các chữ P cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở. - HS viết cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ vào vở. *GV: KTKQ –Gọi 1 nhóm đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. + YCHS đọc phần chú giải (cá nhân). +GVHDHS giải nghĩa từ + GV yêu cầu HS đặt câu với từ làm bài, liên hoan. - Lớp đọc đồng thanh cả bài giao việc. -HDHSKT tô chữ ngh *GV: KTKQ–- Y/C HS đọc trước lớp. Lớp, GV nhận xét. -Yêu cầu HS đọc bài 5: Xem tranh rồi đếm số bánh mỗi loại *HS: Tiếp tục viết bài. *HS: Đọc thầm bài và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi SGK - Theo em báo cáo trên của ai? Báo cáo trên của bạn lớp trưởng, - Bạn đó báo cáo với những ai? Bạn báo cáo với tất cả các bạn trong lớp về tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. - Bản báo cáo gồm những nội dung nào? Bản báo cáo gồm hai nội dung chính, đó là nhận xét các mặt và đề nghị khen thưởng. - Báo cáo kết quả thi đua để làm gì -HSKT tô chữ ngh *HS: HS xem tranh rồi đếm số bánh mỗi loại. -HSKT lấy que tính đếm. *GV: KTKQ – Theo dõi, hdhs viết bài. *HS: Báo cáo kết quả trước nhóm -HSKT tô chữ ngh *HS: HS quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của mỗi loại bánh có trong tranh. -HSKT lấy que tính đếm. *HS: Tiếp tục viết bài. *GV: KTKQ – YCHS báo cáo kết quả trước lớp, GV nhận xét chốt lại. *GV chốt: Đây là nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp - Yêu cầu HS nêu nội dung bài -Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại toàn bài +GV đọc mẫu, nêu cách ngắt giọng và nhấn mạnh ở một số từ ngữ. - Giao việc -HDHSKT tô chữ ngh *GV: KTKQ – theo dõi hướng dẫn học sinh làm bài. *HS: Tiếp tục viết bài. *HS: Làm việc cá nhân. -Luyện đọc lại toàn bài. -HSKT tô chữ ngh *HS: HS quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của mỗi loại bánh có trong tranh. -HSKT lấy que tính đếm. *GV: KTKQ – KTKQ – Theo dõi, hdhs viết bài. *HS: Làm việc cá nhân. -Luyện đọc lại toàn bài -HSKT tô chữ ngh *HS: HS quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của mỗi loại bánh có trong tranh. -HSKT lấy que tính đếm.. *HS: Tiếp tục viết bài. *GV: KTKQ- theo dõi HS luyện đọc. -HSKT viết chữ ngh *GV: KTKQ- Yê cầu HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về sô lượng que tính trước lớp, nhận xét. vận dụng: Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? -Dặn dò, nhận xét: Về nhà ,em hãy tìm thêm một số tình huống thực tế có liên quan đến số 11, 12, 13, 14, 15, 16. -GV nhận xét giờ học. *HS: Tiếp tục viết bài. *HS: -Luyện đọc lại toàn bài -HSKT viết chữ ngh *GV: KTKQ – thu vở chấm, chưã, nhận xét. - Vận dụng: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài viết ? Chữ hoa P được viết hoa khi nào ? - GV giáo dục HS: Cần luyện viết cho đúng độ rộng, độ cao, điểm đặt và dừng bút cho đúng, thực hiện theo các điều trong cụm từ vừa viết. - Dặn dò, nhận xét: HS ghi nhớ và vận dụng vào viết hoa chữ đầu câu và tên riêng. Chuẩn bị bài chữ hoa N Nhận xét tiết học. *HS: -Luyện đọc lại toàn bài -HSKT viết chữ ngh *GV: KTKQ –Yêu cầu HS thi đọc trước lớp, nhận xét. -Vận dụng: Gọi hs nêu nội dung bài. -Dặn dò, nhận xét: Về nhà thực hành viết bản báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” của lớp mình. - GV nhận xét tiết học. Giáo viên nhận xét chung tiết học *. Điều chỉnh sau bài dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... *********************************************** Tiết 6: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Bài 12. CÁC CON VẬT QUANH EM (Tiết 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức ,kỹ năng: Sau bài học, HS đạt được - Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng; Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật; Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người; Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật . - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ghep_lop_123_tuan_20_nam_hoc_2021_2022.docx