Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ năm - Năm học 2021-2022

Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ năm - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT

BÀI: UI, ƯI (T2) Toán

Bài: Luyện từ và câu

Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?

I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, giúp học sinh:

- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng bé con.

- Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù : Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có vần ui, ưi; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

- Góp phần phát triển các phẩm chất: yêu đất nước, yêu biển đảo quê hương, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học.

*HSKT: Phát âm và tô được chữ am, ap Sau bài học, giúp học sinh:

- Luyện tập tổng hợp về ki-lô-gam và lít; Vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.

- Thông qua việc tính toán Hs có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc dùng kí hiệu kg để biểu thị đơn vị đo khối lượng là kì –lô -gamt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển các phẩm chất : Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Sau bài học, học sinh:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ; Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gi, con gì) – thế nào?; Làm bài tập: BT1, BT2, BT3).

-Phát triển được năng lực giáo tiếp, ngôn ngữ, năng lực văn học thông qua việcđạt và tìm được câu kiểu Ai thê nào, tìm được từ chỉ đặc điểm và vận dụng từ chỉ đặc điểm vào viết đoạn văn.

- Phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

*HSKT phát âm và tô chữ ngh, ng

 

docx 19 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 4202
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20 LỚP 1+2+3
Thứ ngày
Buổi
Tiết
NHÓM TRÌNH ĐỘ 1
NHÓM TRÌNH ĐỘ 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 3
HAI
17/1/2022
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Sáng
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát về chủ đề mùa xuân
2
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 1)
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 1)
Toán
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
3
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 2)
Toán
Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
4
Toán
Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) 
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
Chiều
1
Đạo đức
Em với anh chị em trong gia đình (tiết 2)GVBM dạy
2
TCTV
Luyện đọc
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
3
TCTV
Luyện viết
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện đọc
BA
18/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Ở lại với chiến khu
2
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Nghe −viết: Trâu ơi
Toán
Luyện tập
3
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Chữ hoa: Q
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
4
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4 (Tiết 2)
Chiều
1
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viét
TCT
Luyện tập
2
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viết
3
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 5 đến hết bài(Tiết 3)
TƯ
19/1/2022
Sáng
1
MT
GVBM dạy
2
TV
Tập viết (sau bài 100, 101)
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 1)
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
3
TV
Bài 102. ui, ưi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Trên đường mòn Hồ Chí Minh
4
Toán
Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 2)
TV
Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
5
HĐTN
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em ươm cây xanh
NĂM
20/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 102. ui, ưi (Tiết 2)
Toán
Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia
LTVC
TN về tổ quốc. Dấu phẩy
2
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1)
Tiếng Việt
Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm
Toán
Luyện tập
3
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối
Thủ công
Cắt, dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
4
Âm nhạc
GVBM dạy
5
GDTC
GVBM dạy
SÁU
21/1/2022
Sáng
1
GDTC
GVBM dạy
2
Tiếng Việt
Tập viết (sau bài 102, 103)
Toán
Bài 58 : Phép chia
TLV 
Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng
3
Tiếng Việt
Bài 104. Thổi bóng
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
4
Tiếng Việt
Bài 105. Ôn tập
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi + Em đã biết những gì, làm được những gì?
TCT
Luyện tập
5
HĐTN(SH)
Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích
Ngày dạy: Thứ năm ngày 20/1/2022
TIẾT 1
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: UI, ƯI (T2)
Toán
Bài: 
Luyện từ và câu
Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, giúp học sinh:
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hạt nắng bé con.
- Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù : Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có vần ui, ưi; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Góp phần phát triển các phẩm chất: yêu đất nước, yêu biển đảo quê hương, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học. 
*HSKT: Phát âm và tô được chữ am, ap
Sau bài học, giúp học sinh:
- Luyện tập tổng hợp về ki-lô-gam và lít; Vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.
- Thông qua việc tính toán Hs có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc dùng kí hiệu kg để biểu thị đơn vị đo khối lượng là kì –lô -gamt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. 
- Phát triển các phẩm chất : Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
Sau bài học, học sinh:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ; Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gi, con gì) – thế nào?; Làm bài tập: BT1, BT2, BT3).
-Phát triển được năng lực giáo tiếp, ngôn ngữ, năng lực văn học thông qua việcđạt và tìm được câu kiểu Ai thê nào, tìm được từ chỉ đặc điểm và vận dụng từ chỉ đặc điểm vào viết đoạn văn.
- Phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*HSKT phát âm và tô chữ ngh, ng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: Tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
+ HS: Bảng con, phấn, SGK.
Hình ảnh một số vật dụng trong thực tế chứa các lít nước,can 10l, 5l.
Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: GV Cho HS hát và vận động bài“Ngày tết trên quê hương”
Gọi hs đọc bài tiết 1 vừa học.
- GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: 
Em thấy gì trong tranh?
=>Bài: Hạt nắng bé con.
* GV: Ghi đề bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HDHS luyện đọc từ ngữ: thả, sụt sùi, an ủi, vàng óng, thì thầm, phả, đội đất.
GV giải nghĩa từ: + sụt sùi (Hạt nắng gặp bông hồng bị gãy cành đang sụt sùi khóc.): từ gợi tả tiếng khóc nhỏ, kéo dài, như cố giấu, cố nén. 
+ Phả (Nghe hạt mầm thì thầm, nó phả hơi ấm xuống đất. ): làm làn hơi bốc mạnh thành luồng.
*HS: Chơi trò chơi: Tìm nhanh đáp số.
 16l + 4l + 15l 
 16l - 4l + 15l
* HS: Hát bài hát “Đố quả”. NT chỉ đạo HS lên bảng làm lại bài 1 
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dùng môn học.
* HS: NT chỉ đạo các bạn đánh vần rồi đọc trơn các từ 
-HSKT phát âm am, ap
*GV: KTKQ – Gọi HS nêu kết quả
- GV kết nối và giới thiệu vào bài học.
-Hoạt động luyện tập thực hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4.
- Bài tập cho biết gì?
-Yêu cầu con làm gì?
- Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít sữa con làm thế nào?
* HS: NT chỉ đạo HS lên bảng làm lại bài 1 tiết 14.
*HS: NT chỉ đạo các bạn đọc từ ngữ.
-HSKT phát âm qu, r
* HS: HS làm bài giải vào vở.
 Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số sữa là:
 35 + 15 = 50 ( lít)
 Đáp số: 50 lít 
* GV: KTKQ – Yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét chốt ý đúng.
-GV nhận xét chốt ý đúng.
-Giới thiệu ghi tên baì - HS nhắc đề.
- Hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập
+Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu – 
Tìm từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ. 
Tre và lúa ở dòng 2 có đặc điểm gì?
+ Sông máng có đặc điểm gì?
+ Các từ nào chỉ đặc điểm của trời mây và mùa thu?
Lưu ý: xanh ngắt (chỉ màu sắc của bầu trời mùa thu)
- Giao việc .
-HDHSKT phát âm và tô chữ ng, ngh
-*GV: KTKQ- Nhận xét sửa lỗi sai cho HS. 
Bài đọc mấy câu ? 9 câu
- GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng.
- GV: Các em đọc thầm tên bài, đọc từng câu theo tay cô chỉ.
- GV chỉ chậm từng tiếng trong tên bài
- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu dài.
*HS: HS làm bài giải vào vở.
* HS: Học sinh làm bài cá nhân
+ Tre xanh, lúa xanh.
+ Xanh mát
+ Bát ngát, xanh ngắt
-HSKT luyện viết chữ ng
 * HS: NT điều khiển các bạn luyện đọc câu.
--HSKT phát âm am ,ap
*GV: KTKQ –Nhận xét chốt ý đúng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài 1: Số
+ Vì sao bạn tìm được buổi chiều cửa hàng bán được 50 lít sữa?
+ Bạn nào có đáp án khác?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
-Hoạt động vận dụng : 
-Gọi HS đọc bài 5.
Cho HS liên hệ thực tế một số vật dụng có thể chứa được 1 /, 2 l, 3 /, 10 /, 20 /.
 * HS: Học sinh làm bài cá nhân xong chia sẻ với bạn theo nhóm đôi
-HSKT luyện viết chữ ng
* HS: Tiếp tục luyện đọc câu.
--HSKT phát âm am,ap
*HS: Quan sát ảnh.
* GV: KTKQ– Gọi học sinh báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
 +Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Tác giả so sánh sự vật nào với nhau?
+ So sánh về đặc điểm gì?
-Viết mẫu và HDHSKT phát âm và tô chữ ư
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
* GV: KTKQ - tổ chức cho học sinh thi đọc câu trước lớp, theo dõi nhận xét, sửa sai.
-HDHS luyện đọc đoạn.
*HS: Làm việc nhóm đôi quan sát ảnh lựa chọn phù hợp và nêu lí do vì sao..
*HS: HS làm bài cá nhân
) Tiếng suối = tiếng hát (trong)
b) Ông = hạt gạo (hiền )
 Bà = suối trong (hiền)
c) Giọt cam Xã Đoài = Mật ong (vàng) 
- HSKT tô chữ u.
*HS: Luyện đọc đoạn.
*GV: KTKQ–Theo dõi, giúp đữ học sinh làm bài
. Giao việc.
*HS: HS làm bài cá nhân..
- HSKT tô chữ u
*HS: Luyện đọc đoạn.
*HS: Làm việc nhóm đôi quan sát ảnh lựa chọn phù hợp và nêu lí do vì sao..
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng. 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
+Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì,con gì) - Thế nào?-Cho HS nối tiếp nhau lên làm bảng, lớp làm vở.
- HDHSKT đọc chữ ng
*GV: KTKQ – gọi HS đọc đoạn trước lớp, nhận xét sửa sai.
GV giải nghĩa từ khó.
- GV cho HS tìm hiểu nội dung bài đọc
-GV nêu yêu cầu bài tập: Ghép đúng.
*HS: Làm việc nhóm đôi quan sát ảnh lựa chọn phù hợp và nêu lí do vì sao..
*HS: HS nối tiếp nhau lên làm bảng, lớp làm vở.
a, Anh Kim Đồng => Nhanh trí,...
b, Những hạt sương sớm => long lanh...
c, Chợ hoa => đông nghịt người
+HSKT phát âm chữ ng
*HS: HS làm việc nhóm đôi, làm bài trên VBT
 + Mẹ mặt trời thả hạt nắng xuống đất chơi.
+ Bông hồng được hạt nắng an ủi.
+ Hạt nắng giúp hạt cây nảy mầm.
-HSKT tô theo mẫu vào vở tập tô.
*GV: KTKQ –– theo dõi hướng dẫn HS chơi
*HS: Làm bài.
-HSKT tô chữ ng
*HS: HS làm việc nhóm đôi.
-HSKT tô theo mẫu vào vở tập tô.
*HS: Làm bài vào vở bài tập
*GV: KTKQ – Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả nhận xét chốt ý đúng –yêu cầu HS đọc toàn bài đúng.
Hạt nắng trong bài như thế nào? 
=>Hạt nắng bé con đáng yêu và làm việc tốt giúp đỡ bông hồng và hạt cây.
-Vận dụng: Các em vừa học chữ mới là chữ gì?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ui, ưi ?
-Dặn dò, nhận xét: Về nhà làm lại BT4, xem trước bài 102 (ai, ay). 
- GV khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng con.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Làm bài vào vở bài tập
*HS: Cả lớp làm bài vào vở.
*GV: KTKQ – HS báo cáo kết quả. Nhận xét chốt ý đúng.. 
- Củng cố: Đơn vị đo ki-lô-gam dùng để làm gì? Ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng của một vật.
-ĐƠn vị lít dùng làm gì ?
- Dặn dò, nhận xét: GV nhận xét, tuyên dương. Nhắc nhở HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. Hình tứ giác
-Nhận xét tiết học.
 *HS: Làm bài.
-HSKT tiếp tục viết chữ ngh
.
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm trước lớp. GV nhận xét chốt ý đúng.
- HĐ ứng dụng: Tìm thêm các từ chỉ đặc điểm của sự vật, đặt câu để nói về chúng.
-Dặn dò-Nhận xét: Chuẩn bị bài tuần 15
-GVNX giờ học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***********************************************
TIẾT 2
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: UÔI, ƯƠI (tiết 1)
Tiếng Việt
LUYỆN NÓI VÀ NGHE
 “NGHE – TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG BÀI HÁT
“BA NGỌN NẾN LUNG LINH”
Toán
Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh:
-Nhận biết các vần uôi, ươi; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôi, ươi; Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôi, ươi; Viết đúng các vần uôi, ươi, các tiếng dòng suối, quả bưởi cỡ nhỡ ( bảng con)
- Phát triển các năng lực chung và năng lực ngôn ngữ thông qua việc: Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có uôi, ươi hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao
*HSKT: phát âm và tô được chữ ăm, ăp
Sau bài học, học sinh:
- Nghe bài hát Ba ngọn nến lung linh, nói được cảm xúc của mình về bài hát muốn nói: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá; Lắng nghe bạn nói,biết nhận xét ý kiến của bạn. Từ bài hát, biết nói về gia đình mình. 
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc Nghe bài hát Ba ngọn nến lung linh, nói được cảm xúc của mình về bài hát muốn nói: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm thông qua việc kính mến đối với các thành viên trong gia đình.
Sau bài học, học sinh:
- Biết đặt tính và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chưa hết và chia có dư); Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia; Làm được các bài tập 1, 2, 3.
- Phát triển được năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán thông qua việc vận dụng các bảng chia vào việc chia số có hai chữ số cho số có một chữ số thành thạo. 
- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*HSKT luyện đọc, viết các số 30, 31, 32, 33.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng cài, bộ thẻ chữ..
SHS, vở ô li, VBT, nháp ...
- Bảng phụ ghi B 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Hoạt động mở đầu 
*GV: GV yêu cầu HS hát và vận động theo nhạc bài hát Cá vàng bơi.
-Gọi 2 HS đọc bài Hạt nắng bé con
+ Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
+GV giới thiệu bài – ghi đề bài. 
2.Hình thành kiến thức mới
- GV chỉ từng chữ trong tên bài, phát âm mẫu 
-Yêu cầu HS (cá nhân, cả lớp) phát âm: uôi, ươi
- Dạy vần uôi
- GV đưa tranh gà mái lên bảng .
+ Tranh vẽ gì ? GT hình ảnh và từ : dòng suối
- Em hãy phân tích tiếng suối? Tiếng suối có âm s đứng trước, vần uôi đứng sau, thanh sắc trên đầu âm ô.
+ GV giới thiệu mô hình vần uôi: âm uô đứng trước, âm i đứng sau.
+ Giới thiệu mô hình tiếng suối
- Yêu cầu HS đọc: uô - i – uôi / uôi/ sờ-uôi-suôi-sắc suối/dòng suối
GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: uô - i – uôi / uôi/ sờ-uôi-suôi-sắc suối/dòng suối
-Dạy vần ươi
GV chỉ từng chữ ươ, i và phát âm mẫu: ươ – i- ươi/ươi
- Trong từ quả bưởi tiếng nào có vần ươi ? 
- Phân tích tiếng bưởi? Tiếng bưởi có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau.
-Gọi HS đánh vần và đọc trơn: ươ – i- ươi/bờ-ươi-bươi-hỏi-bưởi/quả bưởi(cá nhân, nhóm, cả lớp)
- Giao việc.
*HS: Nhắc lại tên bài tiết trước ? (Vâng trăng của ngoại).
* HS: Chơi trò chơi "Nối nhanh, nối đúng". Nối tiếp nhau lên bảng nối
9 x 7
56
7 x 8
63
 32 : 8
8
72 :9 
4
+HSKT đọc lại số 26, 27, 28,29
* HS: NT điều khiển cá nhân, nối tiếp nhau đánh vần: lại với tốc độ nhanh dần.
-HSKT luyện phát âm theo.
*GV: KTKQ –Nhận xét.
+ Qua bài hôm trước em học được điều gì ? 
Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHS nghe bài hát và trao đổi với bạn
- GV cho HS nghe bài hát Ba ngọn nến lung linh (Nhạc và lời: Ngọc Lễ).
- GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát.
- GV đặt CH: Bài hát giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt: Bài hát giúp ta hiểu gia đình là nơi để ta trở về, là nơi để ta yêu thương, là nơi được chia sẻ, cùng buồn vui, gia đình là điểm tựa, bên nhau đến suốt cuộc đời.
* HS: Chơi trò chơi "Nối nhanh, nối đúng". Nối tiếp nhau lên bảng nối
*HS: NT chỉ đạo các bạn đánh vần nối tiếp 
-HSKT luyện phát âm theo.
* HS: HS Luyện hát lại bài hát. Theo hình thuwcsa cá nhân.
* GV: KTKQ- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương những em tham gia tích cực.
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
HĐ khám phá kiến thức 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 72:3; 65 : 2
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 
- Gọi nhiều HS nêu cách chia.
- GV chốt lại cách thực hiện 2 phép tính chia.
- HDHS Thực hành, luyện tập.
-HDHSKT đọc và viết số 30, 31
-*GV: KTKQ- Yêu cầu HS đọc trước lớp. Nhận xét sửa lỗi sai cho HS.
GV hỏi: Vần uôi, ươi có gì giống và khác nhau ?
Vần uôi giống vần ươi đều kết thúc bằng i. Vần uôi khác vần ươi: vần uôi có âm đầu uô , vần ươi có âm đầu ươ
Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì ?
+ Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ?
-HDHS thực hành luyện tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập Tiếng nào có vần uôi? Tiếng nào có vần ươi ?
- Yêu cầu các em nhìn vào SGK quan sát rồi nói to tiếng có vần uôi, ươi. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có vần uôi, ươi
- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật: buồng chuối, con muỗi, tươi cười, đĩa muối, cưỡi ngựa, buông lưới.
- GV yêu cầu HS làm vào VBT.
*HS: HS Luyện hát lại bài hát. Theo hình thức cá nhân.
* HS: Học sinh nối tiếp nhau lên làm bảng, lớp làm vở.
-HSKT luyện viết số 30, 31 trên không
.
 * HS: NT chỉ đạo các bạn làm bài vào VBT.
-HSKT luyện tô chữ ăm
*GV: KTKQ - GV yêu cầu 1 HS đọc to YC và CH gợi ý của BT 2.
- GV YC HS trao đổi theo nhóm nhỏ.
 * HS: Học sinh nối tiếp nhau lên làm bảng, lớp làm vở.
-HSKT luyện viết số 30, 31 trên không.
* HS: NT chỉ đạo các bạn làm bài vào VBT.
-HSKT luyện tô chữ ăm
*HS: HS trao đổi theo nhóm đôi giới thiệu cho bạn nghe về gia đình mình.
* GV: KTKQ – Yêu cầu HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét. Chốt ý đúng.
-Viết mẫu và HDHSKT đọc số 32, 33
-Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
* GV: KTKQ, theo dõi giúp đỡ, nhận xét, sửa sai. Giao việc
- HDHSKT tô chữ ăm
*HS: HS trao đổi theo nhóm đôi giới thiệu cho bạn nghe về gia đình mình.
*HS: Nối tiếp nhau lên bảng làm, dưới lớp bài vào vở.
- HSKT viết số 32, 33
*HS: NT chỉ đạo các bạn làm bài vào VBT.
HSKT tô chữ ưa
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp, nhận xét.
*HS: Làm bài cá nhân.
 - HSKT viết số 32, 33.
*HS: NT chỉ đạo các bạn làm bài vào VBT.
Tiếng chuối, muối, muỗi có vần uôi,... 
Tiếng tươi cười, lưới, cưỡi. có vần ươi,...
-HSKT tô chữ ưa
*HS: HS trao đổi theo nhóm đôi giới thiệu cho bạn nghe về gia đình mình.
*GV: KTKQ –Nhận xét chố ý đúng.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
-Viết mẫu cho HSKT số 32, 33.
*GV: KTKQ – GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
. –HDHS tập viết bảng con
- GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu:
+Vần uôi: viết uô trước, viết i (ngắn) sau; độ cao. các con chữ là 2 li; chú ý nét nối giữa ô và i.
+Vần ươi: viết ươ liền với i (cao 2 li ).
+suối: Viết s trước, vần uôi sau; độ cao các con chữ là 2 li, dấu sắc đặt trên ô.
+ bưởi: viết b (cao 5 ô li) liền với vần ươi, dấu hỏi đặt trên ơ.
*HS: HS trao đổi theo nhóm đôi giới thiệu cho bạn nghe về gia đình mình.
*HS: Làm bài cá nhân, 1 em làm bảng, dưới lớp làm vở ô li.
Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là
:5 = 12 ( phút )
 Đ/S: 12 phút
+HSKT viết số 32, 33
*HS: Luyện viết bảng con uôi, ươi (2 lần). 
 -HSKT tô chữ ăp
*GV: KTKQ –Yêu cầu nhóm thực hành kể trước lớp.. 
*HS: Làm bài 
- HSKT viết số 32, 33 
*HS: Luyện viết bảng con dòng suối, quả bưởi (2 lần).
 -HSKT tô chữ ăp
*HS: HS trao đổi theo nhóm đôi giới thiệu cho bạn nghe về gia đình mình.
*GV: KTKQ – Gọi HS nhận xét. GV nhận xét chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
Gợi ý tóm tắt:
1 bộ: 3m
31m: ... ?bộ, dư ....? m
*GV: KTKQ – GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi, nhận xét chốt ý đúng. 
 -Vận dụng: Các em vừa học vần gì ? tiếng gì ? chữ gì?
-Dặn dò, nhận xét: Chuẩn bi trước tiết 2.
*HS: HS trao đổi theo nhóm đôi giới thiệu cho bạn nghe về gia đình mình.
*HS: 1em làm bảng, dưới lớp làm vở
Ta có: 31 ; 3 = 10 (dư 1)
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải
 ĐS: 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp về gia đình mình..
-Củng cố: Qua bài đọc hôm nay các em học được điều gì ?
Em biết được: Tình cảm gia đình là vô giá, cần quan tâm, động viên, chia sẻ công việc với nhau.
-Dặn dò, nhận xét: GV nhắc HS chuẩn bị trước những thông tin cho tiết luyện viết câu giới thiệu bản thân. 
-GV nhận xét giờ học.
 *HS: Làm bài.
-HSKT tiếp tục viết 32, 33
*GV: KTKQ- nhận xét chốt ý đúng.
-Hoạt động ứng dụng: Về nhà thực hiện các phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cho thành thục.
- Về nhà thử làm bài toán sau: Lớp 3A có 24 học sinh. Nếu xếp 3 em ngồi 1 bàn thì vừa hết số bàn. Vậy nếu xếp 2 em ngồi 1 bàn thì còn thiếu mấy bàn?
Trò chơi “Anh nhanh, ai đúng” Mỗi túi đựng 9kg ngô. Hỏi 3 túi đựng bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
-GVNX giờ học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 3
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: UÔI, ƯƠI (tiết 2)
Bài viết 2
Bài: VIẾT VỀ MỘT VIỆC BỐ MẸ ĐÃ ĐÃ LÀM THỂ ĐỂ CHĂM SÓC EM
Thủ công
Bài: GẤP, CẮT, DÁN CHỮ H, U (T.2) 
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh::
 - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá và chim (1). 
-Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù thông qua việc: Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có uôi, ươi; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
- Phẩm chất: Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
*HSKT phát âm được âm ăm, ăp
Sau bài học, học sinh:
- Dựa theo gợi ý, kể được chân thật một việc bố mẹ (hoặc người đỡ đầu) đã làm để sóc em; Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; Dựa vào những điều vừa kể, viết được đoạn văn (4-5 câu) rõ ràng , rành mạch, thể hiện tình cảm yêu thương , quan tâm , lo lắng của bố mẹ đối với con cái trong gia đình . Đoạn viết có cảm xúc.
-Thông qua hoạt động nói, viết...hình thành cho học sinh năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực giao tiếpthông qua việc kể và viết đoạn văn thể hiện được cảm xúc của mình khi được bố mẹ quan tâm chăm sóc
-Phát triển phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm thông qua việc thể hiện tình yêu thương, quý mến, kính trọng các thành viên trong gia đình.
Sau bài học, học sinh:
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, biết giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính thẩm mĩ qua việc gấp các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. 
- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*HSKT quan sát tranh và làm được bước 1, 2 theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng cài, bộ thẻ chữ.
- Bảng con, phấn.
SGK.VBT.
- GV: Quy trình kẻ, cắt chữ H, U.
- HS+GV:Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*GV: Yêu cầu HS khởi động bằng bài hát: Cá vàng bơi.
Gọi HS đọc bài tiết 1.
- GV chỉ hình minh hoạ bài Cá và chim (1); giới thiệu hình ảnh Cá bơi dưới nước, chim bay trên trời, thế mà cá và chim vẫn trò chuyện, kết bạn cùng nhau, đi chơi cùng nhau. Các em cùng lắng nghe để biết cá và chim trò chuyện thế nào =>Bài: Cá và chim
2.HDHS thực hành, luyện tập
* GV đọc mẫu: Cá và chim
+ Luyện đọc từ ngữ: bơi dưới suối, hót trên cây, biết bơi, xuống đây, đôi cánh, bay trên trời, thích lắm.
+GV giải nghĩa từ
;- Bài đọc có mấy câu? Có 4 câu văn và 13 dòng thơ
.(Đọc vỡ từng câu) GV chỉ từng chữ trong tên bài cho cả lớp đọc thầm, sau đó 1 HS đọc, cả lớp đọc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS, nhắc HS nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu hai chấm dài hơn sau dấu phẩy.
-GV giao việc
*HS: NT gọi các bạn nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết về việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.
* HS: Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dùng môn học.
* HS: NT chỉ đạo các bạn đọc nối tiếp câu.
-HSKT phát âm ăm, ăp
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp. GV nhận xét
-Giới thiệu ghi tên bài.
* HDHS hình thành kiến thức mới.
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý trong SGK.
GV YC HS thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành BT 1.-Giao việc.
* HS: HS nối tiếp nhau nêu lại quy trình thực hiện cắt, chữ H, U
*HS: NT chỉ đạo các bạn đọc nối tiếp câu.
*HSKT luyện phát âm ăm, ăp
* HS: HS thảo luận theo nhóm nhỏ, hoàn thành BT.
* GV: KTKQ – Yêu cầu HS nêu lại quy trình thực hiện gấp, cắt chữ H, U 
-Nhận xét. 
-Giới thiệu ghi tên baì
a. Hướng dẫn HS luyện tập thực hành
-Củng cố lại cách cắt, dán chữ H, U 
- Cho học sinh nêu lại các bước và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 -HDHSKT quan sát mẫu.
*GV: KTKQ- GV chia đoạn và HD HS thi đọc đoạn, bài (theo cặp, tổ). Thi đọc đoạn, bài. (Bài chia 2 đoạn).
*HS: HS thảo luận theo nhóm nhỏ, hoàn thành BT.
*HS: Học sinh nêu lại các bước và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U .
Bước 1: Kẻ chữ H, U. 
Bước 2: Cắt chữ H, U. 
Bước 3: Dán chữ H, U. 
*HS:HS luyện đọc theo cặp đoạn, bài.
-HSKT luyện phát âm vần ăp
*GV: KTKQ – gọi HS báo cáo kết quả xếp trước lớp. GV và HS nhận xét chốt ý đúng.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
Dựa vào những điều đã kể ở BT 1, viết 4 – 5 câu về một việc bố mẹ đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc em
GV hướng dẫn HS dựa vào kết quả của BT 1, viết lại thành đoạn văn 4 – 5 câu về những điều em kể và đặt tên cho đoạn văn.
*HS: Học sinh nêu lại các bước và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U .
*HS:HS luyện đọc theo cặp đoạn, bài.
-HSKT luyện phát âm vần ăp
*HS: HS hoàn thành BT
*GV: KTKQ- Gọi HS nhận xét, GV chốt ý đúng và kết luận: 
-Hướng dẫn thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
* Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm 
.*GV: KTKQ – Yêu cầu HS thi đọc trước lớp. Gv nhận xét.
-HDHS tìm hiểu bài
- GV chỉ từng ý cho HS đọc
YC HS đọc trước lớp 3 ý.
*HS: HS hoàn thành BT
 * HS: Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-HSKT quan sát mẫu
*HS: HS làm bài trong VBT.
-HSKT luyện phát âm vần ăp.
*GV: KTKQ – Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
* HS: Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-HSKT quan sát mẫu.
*HS: HS làm bài trong VBT.
) Cá - 2) bơi dưới suối. 
b) Chim - 3) bay trên trời. 
c) Cá và chim - 1) cùng đi chơi. 
-HSKT luyện phát âm vần ăp
*HS: HS hoàn thành BT
* GV: KTKQ –Giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn những HS còn lúng túng.
*GV: KTKQ- Gọi HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, chốt lại 
Cá và chim trong bài như thế nào? Cá và chim rất đáng yêu
Cá và chim rất đáng yêu, làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp nên chúng ta cần bảo vệ thế giới tự nhiên.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
*HS: HS hoàn thành BT
. * HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT quan sát mẫu
 * HS: HS luyện đọc đoạn
-HSKT tập tô ăm, ăp
*GV: KTKQ - GV yêu cầu HS đọc trước lớp.
*HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
* HS: HS luyện đọc đoạn
- HSKT tập tô ăm, ăp
*HS: HS làm bài cá nhân.
-
* GV: KTKQ –Giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn những HS còn lúng túng.
* GV: KTKQ HS – Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp.
-GVHDHS luyện đọc toàn bài.
*HS: HS làm bài, chia sẻ bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
* HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT quan sát mẫu
*HS: Luyện đọc toàn bài.
-HSKT luyện tô chữ số ưa
*GV: KTKQ – GV mời một số cặp HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT thực hành gấp bước 1
*HS: Luyện đọc toàn bài.
-HSKT luyện tô chữ ăp
*HS: Làm bài cá nhân.
*GV: KTKQ – Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện
*GV: KTKQ-Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài.
*HS: Làm bài vào vở ô li.
* HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT thực hiện bước 2
*HS: NT chỉ đạo các bạn đọc đọc đồng thanh toàn bài.
-HSKT luyện tô chữ ăp
*GV: KTKQ – Theo dõi giúp đỡ học sinh.
* HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT thực hiện bước 2
*HS: NT chỉ đạo các bạn đọc đọc đồng thanh toàn bài.
-HSKT luyện tô chữ ăp
*HS: Làm bài vào vở ô li.
*GV: KTKQ – theo dõi giúp đỡ HS.
*GV: KTKQ – Gọi HS thi đọc bài trước lớp, nhận xét chốt ý đúng. 
-Vận dụng: Các em vừa học chữ mới là chữ gì?
Tìm từ ngoài bài có vần ai, ay ?
-Dặn dò, nhận xét: Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài Thổi bóng
- GV khuyến khích HS tập viết chữ uôi, dòng suối, ươi,quả bưởi trên bảng con.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Làm bài vào vở ô li.
Trong gia đình em, mọi người đều quan tâm đến em. Người gần gũi và chăm sóc cho em nhiều nhất là mẹ. Mẹ thường xuyên nhắc nhở: “Con gái phải dịu dàng, nhỏ nhẹ, cố gắng học tốt”. Mỗi ngày, ngoài việc nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, mẹ còn dạy bảo, hướng dẫn em trong việc học tập. Những ngày nghỉ, mẹ dẫn em đi chơi, đi siêu thị. Mọi việc ở lớp, ở trường dù vui hay buồn, em đều tâm sự cùng mẹ. Bên mẹ, em cảm thấy tự tin hơn. Mẹ là tất cả của em.
*HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT thực hiện bước 2
*GV: KTKQ – nhận xét.
Gọi HS đọc kết quả bài làm trước lớp. Nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Tiết học vừa rồi em biết thêm được điều gì ? 
 -Dặn dò, nhận xét: GV nhắc HS ghi nhớ các thông tin của bản thân.
-GV nhận xét giờ học.
* HS: Thực hành gấp, cắt chữ H, U
-HSKT thực hiện bước 2
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm-HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. Bình chọn sản phẩm đẹp
-Hoạt động ứng dụng: Nêu quy trình thực hiện gấp, cắt chữ H, U.
-Giáo dục học sinh tiết kiệm giấy sau khi học gấp, cắt chữ H, U
 Về nhà luyện tập, cắt chữ H, U. Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau.
-GVNX giờ học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.......................................................................................................................
..........................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ghep_lop_123_tuan_20_thu_nam_nam_hoc_2021_2022.docx