Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức kĩ năng:
- Chú ý theo dõi và tham gia tích cực các hoạt động kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ.
- Ghi nhớ những nội dung mà mình ấn tượng nhất để chia sẻ vởi bạn và gia đình.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi, chia sẻ với bạn; tích cực tham gia vào các hoạt động
3. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm hình thành được đức tính chăm chỉ trong hoạt động tập thể và có tinh thần trách nhiệm khi tham gia các hoạt động chia sẻ theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường.
- Phần thưởng cho HS.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Nghi lễ:
- Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng
- Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện
2. Nhận xét công tác tuần:
- Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trù và xếp hạng các lớp.
- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới.
- Nhận xét của Ban giám hiệu.
3. Sinh hoạt theo chủ đề:
- TPTĐ giới hiệu các tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường.
- TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “THAM GIA KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ”:
Câu hỏi giao lưu HS:
1. Sinh nhật Bác Hồ là ngày, tháng nào?
2. Em thấy những hoạt động nào được tổ chức nhằm kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ? Những hoạt động ấy được tổ chức ở đâu?
3. Em đã tham gia vào những hoạt động nào?
4. Em cảm nhận được điều gì thông qua những hoạt động đó?
5. Vì sao lại tổ chức những hoạt động kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ?
- TPT nhận xét, khen thưởng câu trả lời đúng, hay của HS và phát động hoạt động theo góc của “Ngày hội đọc sách” (HS lắng nghe và chuẩn bị).
TUẦN 34 SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA CAM KẾT: “ THAM GIA KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ” (Tổng phụ trách Đội tổ chức, Giáo viên chủ nhiệm tham gia, hướng dẫn HS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức kĩ năng: - Chú ý theo dõi và tham gia tích cực các hoạt động kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ. - Ghi nhớ những nội dung mà mình ấn tượng nhất để chia sẻ vởi bạn và gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi, chia sẻ với bạn; tích cực tham gia vào các hoạt động 3. Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm hình thành được đức tính chăm chỉ trong hoạt động tập thể và có tinh thần trách nhiệm khi tham gia các hoạt động chia sẻ theo nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Một số tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường. - Phần thưởng cho HS. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Nghi lễ: - Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng - Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện 2. Nhận xét công tác tuần: - Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trù và xếp hạng các lớp. - Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới. - Nhận xét của Ban giám hiệu. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: - TPTĐ giới hiệu các tiết mục văn nghệ của đội văn nghệ trường. - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “THAM GIA KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ”: Câu hỏi giao lưu HS: 1. Sinh nhật Bác Hồ là ngày, tháng nào? 2. Em thấy những hoạt động nào được tổ chức nhằm kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ? Những hoạt động ấy được tổ chức ở đâu? 3. Em đã tham gia vào những hoạt động nào? 4. Em cảm nhận được điều gì thông qua những hoạt động đó? 5. Vì sao lại tổ chức những hoạt động kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ? - TPT nhận xét, khen thưởng câu trả lời đúng, hay của HS và phát động hoạt động theo góc của “Ngày hội đọc sách” (HS lắng nghe và chuẩn bị). * Tìm hiểu về Bác Hồ Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh ảnh, xem đoạn phim phóng sự hãy kể tên những công việc, hoạt động hàng ngày của Bác. Từ đó hoàn thiện bản thân để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Nhiệm vụ 2 : Hãy kể những câu chuyện, hát những bài hát nói về Bác Hồ mà em biết 4. Giao nhiệm vụ: - GV nhắc nhở HS khi tham gia thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, tích cực tham gia các hoạt động nhằm kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ - Ghi nhớ những nội dung mà mình ấn tượng nhất để chia sẻ vởi bạn và gia đình. Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ SẮM VAI TRẢI NGHIỆM VỚI MỘT SỐ NGHỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức kĩ năng: -Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân. - Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc ngườỉ thân cố liên quan đến nghể nghiệp cùa họ. - Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, nguời thân. - Kể được việc làm tốt với những người xung quanh. 2. Năng lực: - Nâng lực giao tiếp và hợp tác - trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện được với bố, mẹ, người thân và bạn bè khi tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ - Năng lực định hướng nghê nghiệp 3. Phẩm chất - Thể hiện được thái độ yêu thương, sự quan tâm đến những người thân trong gia đình và thể hiện được sự tồn trọng với những nghể nghiệp khác nhau cùa mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng, dụng cụ liên quan đến các nghể: bác sĩ, bán hàng, lễ tân khách sạn, phục vụ bàn, phóng viên, GV, công an, ca sĩ; - Một số bài thơ về nghề nghiệp được ỉn sẵn trên giấy A4, phẩn thưởng cho cuộc thi đọc thơ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Nhận diện – Khám phá: * Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới * Cách tiến hành: GV cho HS hát, vận động theo bài hát (Bé quét nhà) 2. Tìm hiểu – mở rộng: * Hoạt động 5: Sắm vai trải nghiệm một số nghề * Mục tiêu: Giúp HS trải nghiệm, thực hành một số nghề * Cách tiến hành: - GV chuẩn bị không gian lớp học theo cách chia lớp thành các góc và chuẩn bị đồ dùng, phưcmg tiện cho mỗi góc: + Góc bác sĩ - bệnh nhân: ống nghe (có thể làm mô phỏng bằng bìa màu, giấy bảo cũ hoặc mượn ở bộ đồ chơi), sỗ y bạ, bút viết. + Góc người bán hàng - khách hàng: bộ tấm thẻ nhỏ có in hoặc vẽ các mặt hàng, bộ thẻ ghi mệnh giá tiên tương ứng với các mặt bàng trong những tấm thẻ mặt hàng. + Góc nhân viên lễ tân ở khách sạn - khách đặt phòng: chiếc điện thoại bàu (có thể làm mô phỏng bằng giấy báo cũ hoặc bìa màu hoặc mượn trong bộ đồ choi) cuốn sổ và chỉác bút. +Góc nhân viên phục vụ bàn - thực khách: tờ thực đơn ghi các mỗn ăn và một vài tờ giấy, bút viết. + Góc phóng viên - người được phông vấn: mìcro (có thể làm mô hình mô phỏng), sổ ghi chép, bút viết,... - GV chia lớp thành 5 nhóm (tương ứng vối 5 góc) và nêu yêu cầu: mỗi nhóm HS sẽ chia thành các cặp để đóng vai trải nghiệm vởi nghề. - Hết khoảng thời gian quy định ở mỗi góc, GV yêu cầu HS các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ để cả nhóm vào vai của một nghề mới ở góc mới, cách thực hiện tương tự như ở góc nghề nghiệp trước mà nhóm minh đã đóng vai. Lần lượt như vậy, các em HS cả lớp sẽ đi chuyển đến cả 5 góc nghề nghiệp để trải nghiệm nghề ở các góc. ? Trong hoạt động vừa rồi em đã trải qua các góc nghề nghiệp nào? Em đã đỏng các vai gi trong những nghề nghiệp đỏ? ? Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khỉ trải nghiệm với các vai trong một so nghề nghiệp. ? Em rứt ra bài học gì sau khỉ trải nghiệm với một số nghề? *Hoạt đông 6: Bày tỏ cảm xúc về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân - GV mời 2 HS đọc to nhiệm vụ của hoạt động 6 SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 87 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS. - GV nêu câu hỏi để HS cả lớp cùng trao đổi: ? Sau khi tìm hiểu về công việc của bố, mẹ hoặc người thân, em cảm thấy như thế nào? ? Em có suy nghĩ gì sau khi thực hiện cuộc phỏng vấn với bố, mẹ hoặc người thân về công việc của họ? ? Em muốn làm gì để giúp đỡ bố mẹ hoặc người thân? - GV hướng đẫn HS cách bày tỏ cảm xúc về nghề nghiệp của bổ, mẹ hoặc người thân như viết một bức thư gửi bố, mẹ; vẽ một bức tranh tặng bố, mẹ hoặc người thân. + Viết lời nhắn gửi khoảng 4 đến 5 câu trong đó có câu mở đoạn theo mẫu “Bố yêu quý!...” và nội dung chính cùa lởi nhắn gửi cần bám sát vào yêu cầu của nhiệm vụ là nói về tình, cảm, suy nghĩ của em sau khi tỉm hiểu công việc của bố, mẹ hoặc người thân (Điều em muốn nói) và nói về việc em muốn làm để giúp đỡ bố, mẹ hoặc người thân (Việc em muốn làm). + Vẽ một bức tranh, cần chú ý đến ý tưởng thể hiện trong bức tranh đó và nghĩ đến lời sẽ nói khi tặng bổ, mẹ hoặc người thân bức tranh này. - HS hát, vận động theo bài hát. - Tại mỗi góc từng HS sẽ đóng một trong hai vai (lượt 1) để thực hiện hoạt động trải nghiệm vói nghề ở góc đó, sau đỏ các em đổi vai cho nhau (lượt 2) để thựe hiện trải nghiệm lại trong vai nhân vật mà trước đổ bạn đã đóng. - HS trả lời câu hỏi và tổng hợp các câu trả lời để tổng kết hoạt động - HS TLN2 nói cho nhau nghe - HS thực hành trên lớp 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá chung, dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - HS nghe, ghi nhớ SINH HOẠT LỚP TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức kĩ năng: -Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân. - Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc ngườỉ thân cố liên quan đến nghể nghiệp cùa họ. - Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, nguời thân. - Kể được việc làm tốt với những người xung quanh. 2. Năng lực: - Nâng lực giao tiếp và hợp tác - trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện được với bố, mẹ, người thân và bạn bè khi tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ - Năng lực định hướng nghê nghiệp 3. Phẩm chất - Thể hiện được thái độ yêu thương, sự quan tâm đến những người thân trong gia đình và thể hiện được sự tồn trọng với những nghể nghiệp khác nhau cùa mọi người xung quanh; Thực hiện được việc làm tốt với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị các ô chữ và câu hỏi phù hợp. Nội dung câu hỏi mô tả về nghề nghiệp III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận diện – Khám phá: * Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới * Cách tiến hành: GV cho HS hát, vận động theo bài hát (Bé quét nhà) 2. Tìm hiểu – mở rộng: * Hoạt động 5: Trò chơi ô chữ về nghề nghiệp * Mục tiêu: HS nhớ và biết thêm về đặc điểm của các ngành nghề * Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi Luật chơi: Trò chơi có tất cả 5 ô chữ. Sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi, ai nhanh tay hơn sẽ giành quyền trả lời.nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà từ phía ban tổ chức và nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ chuyển cho các bạn khác. HS lắng nghe GV đọc lần lượt nội dung 10 câu hỏi: Câu 1: Ô chữ thứ nhất gồm 8 chữ cái : Phấn, bảng dùng để chỉ nghề gì? Câu 2: Ô chữ thứ 2 gồm 6 chữ cái: Ai là người tạo nên những ngôi nhà kiên cố ? Câu 3: Ô chữ thứ 3 gồm 5 chữ cái: Khám chữa bệnh chỉ nghề gì? Câu 4: Ô chữ thứ 4 gồm 6 chữ cái: Giữ gìn, bảo vệ an toàn cho người dân là nghề gì ? Câu 5: Ô chữ thứ 5 gồm chữ 7 chữ cái: Một người hàng xóm hỏi cậu bé: Ba mẹ con đi đâu rồi? Cậu bé trả lời: “Ba con đi nhổ cây sống, mẹ con đi trồng cây chết”. Hỏi ba mẹ cậu bé làm nghề gì? ? Qua trò chơi này, em có cảm nhận gì? - GV: trò chơi này được thực hiện với mục đích hết sức lành mạnh, thông qua đó giới thiệu cho các em một số nghành nghề nhằm tạo sự phong phú, đa dạng cho việc lựa chọn nghề trong tương lai Hoạt động 3: Đánh giá phát triển: * Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bản thân và các bạn trong các hoạt động học tập * Cách tiến hành: GV gọi HS nhận xét bản thân, đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động - HS hát, vận động theo bài hát. - HS nối tiếp tham gia trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - HS lần lượt nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhớ. PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên: Lớp: HTT: ¶¶¶ HT: ¶¶ CHT: ¶ STT Nội dung đánh giá Em tự đánh giá Bạn đánh giá em 1 Giới thiệu được về nghề nghiệp của bổ, mẹ hoặc người thân 2 Thực hiện được hoạt động sắm vai trải nghiệm với một số nghề 3 Thể hiện cảm xúc về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc ngưởi thân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_khoi_2_sach_chan_troi_sang_tao.docx