Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2022-2023

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2022-2023

Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (93)

SHL: THỰC HIỆN MỘT SỐ VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ CẢNH QUAN

I. Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để gìn giữ môi trường và cảnh quan trường, lớp.

+ BVMT: GDHS tìm hiểu, chăm sóc và bảo vệ cảnh quan môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Một số dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học.

2. HS: Bút màu, giấy màu khổ A4.

 

doc 21 trang Mạnh Bích 21/11/2023 6463
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31. 
Sáng-Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (91)
SHDC: THAM GIA HOẠT ĐỘNG LÀM KẾ HOẠCH NHỎ
Chiều - Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2023
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (92)
HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG XANH CUỘC SỐNG XANH
 I. Yêu cầu cần đạt:
- Xác định được những việc cần thực hiện để giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh ảnh.
2. HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Hát khởi động: Bài hát trồng cây
- Lớp hát
- Dẫn dắt giới thiệu bài
2. Luyện tập, thực hành:
Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường
- Tổ chức cho HS làm việc theo tổ và tiến hành theo các bước: 
- Bước 1: Kẻ bảng phân công theo hướng dẫn trong SGK Hoạt động vào tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề tiếp theo.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Quét lớp
Lau bảng
Lau cửa sổ
Tưới cây
- Bước 2: Liệt kê các việc cần làm để giữ gìn vệ sinh môi trường 
- Bước 3: Điền tên từng bạn vào mỗi ngày tương ứng với công việc được phân công
- Tổ chức cho HS treo bảng phân công công khai lên khu vực bảng tin của lớp.
- Tổ chức cho HS nêu ý nghĩa của hoạt động xây dựng kế hoạch tiếp tục giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Nhắc nhở HS cùng thực hiện xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường theo đúng kế hoạch.
- Tổng kết hoạt động
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Làm việc theo tổ và tiến hành theo các bước hướng dẫn.
- Treo bảng phân công công khai lên khu vực bảng tin của lớp.
- Nêu ý nghĩa của hoạt động xây dựng kế hoạch tiếp tục giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Cùng thực hiện xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường
- Thực hiện
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
 . ... .. ___________________________________________________
Sáng - Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2023
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (93)
SHL: THỰC HIỆN MỘT SỐ VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ CẢNH QUAN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để gìn giữ môi trường và cảnh quan trường, lớp.
+ BVMT: GDHS tìm hiểu, chăm sóc và bảo vệ cảnh quan môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Một số dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học.
2. HS: Bút màu, giấy màu khổ A4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- Hát, vận động theo bài “Mái trường em yêu”
- Kết nối kiến thức, giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành:
Hoạt động 1: Thực hiện một số việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan.
Hoạt động của HS
- Hát kết hợp vận động theo bài hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: găng tay, khẩu trang, dụng cụ làmvệ sinh,... 
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Tổ chức cho HS dọn vệ sinh khu vực đã được phân công: có thể là vườn hoa hoặc sân trường, lớp học,...
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và chia sẻ cảm xúc của mình sau khi tham gia các việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường. 
- Nhận xét và cho HS nêu ý nghĩa của hoạt động.
- Tổ chức cho HS tự đánh gia cuối chủ đề:
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+ BVMT: Em đã làm gì để tìm hiểu về thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sống? 
+ Em đã làm những việc gì để chăm sóc và bảo vệ cảnh quan môi trường?
- Tổ chức cho HS trao đổi và nêu những việc mình đã học được để cùng chung tay bảo vệ môi trường.
- Phát Phiếu đánh giá và yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
3. Báo cáo công tác sơ kết tuần.
Hoạt động 2: Sơ kết tuần 32
- Từng tổ báo cáo
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 32.
- Nhận xét chung:
- Các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nào vi phạm về đạo đức xảy ra.
- Các em đã có ý thức học bài và làm bài trên lớp. Việc tự học và làm bài tập ở nhà chưa cao.
- 15 phút giờ truy bài các em đã ôn lại bài cũ, lớp cần phát huy hơn nữa.
- Lớp duy trì các nề nếp của trường, lớp đề ra. Nhiều em có tiến bộ. 
- nhiều em hăng hái trong học tập.
- Đa số các em trong lớp ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, tuy nhiên cần giữ cho quần áo sạch sẽ hơn.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ, đổ rác đúng quy định.
- Nề nếp ra vào lớp thực hiện tốt. 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Ý thức tự quản tốt.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài chu đáo.
- Tuyên dương trong tuần: Lớp bình chọn
4. Thảo luận kế hoạch tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 32.
- Tiếp tục duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần
- Tham gia các hoạt động do nhà tường, lớp đề ra.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch,
đẹp ở trường cũng như ở nhà. 
Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và dọn vệ sinh khu vực được phân công.
- Báo cáo kết quả và chia sẻ cảm xúc của mình sau khi tham gia
- Trả lời câu hỏi để đánh giá kết quả sau hoạt động.
- Trao đổi và nêu những việc mình đã học.
- Hoàn thiện phiếu đánh giá.
- Lần lượt chia sẻ những hoạt động trong tuần
- Lắng nghe
- Nêu.
- Lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
 . ... .. 
TUẦN 32
Sáng-Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2023
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (94)
SHDC: KỂ CHUYỆN “GƯƠNG NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT”
Chiều - Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2023
Tiết 3: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (95)
HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kể được tên nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân. 
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: Sách HĐTN.
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Chơi trò chơi “Nhìn hành động đoán nghề nghiệp”.
- GV: mời mỗi tổ cử một HS lên bốc thăm. Ở mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp: bác sĩ, bộ đội , giáo viên HS có nhiệm vụ dung lời miêu tả về công việc, đặc điểm của người làm nghề ấy nhưng không được nhắc đến tên nghề nghiệp hoặc bất kì từ nào trong tờ thăm của mình. Các thành viên còn lại của tổ có nhiệm vụ đoán tên nghề nghiệp mà bạn mình nhắc tới.
- VD: Nghề nghiệp đó mặc trang phục đặc trưng gì? ( TL: Bác sĩ: Áo trắng , đeo ống nghe .)
- Những người đó làm nghề này thường là những người có tính cách như thế nào? (TL: Bộ đội : kỉ luật , dung cảm .)
- Nhận xét
Kết luận : Mỗi một nghề sẽ có nét đặc trưng riêng, những nét riêng ấy phần nào được thể hiện qua tính cách của người làm công việc đó.
2. Khám phá.
Hoạt động 1: Kể tên nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.
- Cho HS chia sẻ theo nhóm. Gợi ý để HS nhớ lại và chia sẻ cùng các bạn về nghề nghiệp của bố mẹ .
- Theo em, trong công việc bố, mẹ em là người như thế nào?
- Em quan sát thấy bố , mẹ cần có thói quen nào, hay làm những việc gì để hoàn thành công việc của mình?
Kết luận: Nghề nghiệp nào cũng có những đặc trưng riêng, đưc tính riêng của người làm làm công việc ấy.
Hoạt động 2: Kể thêm một số nghề nghiệp của những người xung quanh mà em biết.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm, thi đua nhóm nào kể được nhiều tên nghế nghiệp khác
- Kết luận: Trân trọng nghề nghiệp của người người cũng như sản phẩm của nghề nghiệp mà họ mang lại phục vụ cho con người.
- Lắng nghe luật chơi
- Đại diện tổ lên bốc thăm, dung lời miêu tả công việc, đặc điểm của người làm nghề trong thăm mà em bốc được
- HS trong nhóm đoán nghề nghiệp mà bạn nhắc tới.
- Nhóm khác có thể nhận xét , bổ sung
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Chia sẻ với lớp
- Thảo luận nhóm, ghi nhận trên giấy, đại điện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung những nghề khác mà nhóm trình bày chưa nêu.
Hoạt động 3: Kể thêm 
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
Nêu những đức tính em muốn học tập ở bố mẹ, người thân?
- Đề nghị HS viết vào giấy cắt hình bông hoa một từ nói về đức tính của người thân mà em muốn học tập.
- VD: Chăm chỉ , cẩn thận, cần cù, đúng giờ, có trách nhiệm, trung thực, vui tính mạnh mẽ, kỉ luật .Đây là bài tập cá nhân- các từ khoá HS lựa chọn được phép trùng nhau.
- Quan sát hỗ trợ, giúp đỡ HS 
Kết luận: Mỗi nghề có đức tính khác biệt nhưng vẫn có điểm chung là yêu nghề của mình , có trách nhiệm,cần cù.
4. Đánh giá 
- Đánh giá tiết học
- Dặn dò HS về nhà xin ý kiến nhận xét của bố mẹ, người thân về những hoạt động trải nghiệm ở nhà của mình theo cây trải nghiệ 
- Lắng nghe giáo viên đề nghị
- Thực hiện
- Trình bày lên góc “nghề nghiệp”
- Tự đánh giá
- Đánh giá lẫn nhau
-Về nhà hoàn thành phiếu trải nghiệm
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
 . .. .. 
Sáng - Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2023
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (96)
SHL: NGHE HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP 
CỦA BỐ, MẸ HOẶC NGƯỜI THÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tìm hiểu được công việc của bố, mẹ hoặc người thân.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK Hoạt động trải nghiệm 2
2. HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Hát khởi động
- Nêu mục tiêu, giới thiệu bài học
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
Hoạt động 1: Phân vai và thể hiện lại tình huống.
- Mời 2 HS đóng vai bố và con như gợi ý trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 83 và yêu cầu 2 HS đọc phân vai như lời trong bóng nói.
-Mời tiếp 2 cặp HS khác đọc phân vai lại theo bóng nổi trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 và nhận xét về bạn nhỏ trong tranh theo gợi ý sau:
- Bạn nhỏ đã hỏi bố điều gì?
- Bạn nhỏ hỏi về công việc của bố vào lúc nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, nêu câu hỏi với cả lớp:
- Theo em, để tìm hiểu về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân chúng ta có thể hỏi bố, mẹ hoặc người thân những câu hỏi nào? 
- Em nghĩ thời điểm nào trong ngày sẽ thuận lợi nhất để em tìm hiểu về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân?
Hoạt động 2: Nghe hướng dẫn tìm hiểu về nghề ghiệp của bố, mẹ hoặc người thân.
- Giải thích với HS rằng đây là nhiệm vụ các em cần về nhà thực hiện để chuẩn bị cho hoạt động của tuần tiếp theo. Các em cần phỏng vấn bố, mẹ hoặc người thân về:
- Tên nghề nghiệp của bố, mẹ, hoặc người thân;
- Công việc chính mà bố, mẹ hoặc người thân đang làm trong nghề của mình
- Công việc chính mà bố, mẹ hoặc người thân đang làm trong nghề của mình;
- Bố, mẹ hoặc người thân thường làm công việc đó với ai? 
- Bố, mẹ hoặc người thân có thích công việc của mình không? Vì sao?
- Dặn dò HS về thời hạn thực hiện nhiệm vụ tối đa là 1 tuần. Sau 1 tuần, tất cả HS phải có “Phiếu phỏng vấn nghề” của bố, mẹ hoặc người thân đã hoàn thiện để tham gia vào hoạt động trong tuần tiếp theo.
- Nhắc nhở HS hoàn thành nhiệm vụ và tiết hoạt động tuần sau nhớ mang theo Phiếu phỏng vấn để chia sẻ với các bạn.
3. Báo cáo công tác sơ kết tuần:
Hoạt động 3 : Sơ kết tuần 
- Từng tổ báo cáo
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 
- Nhận xét chung
- Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nào vi phạm về đạo đức xảy ra.
- Các em đã có ý thức học bài và làm bài trên lớp. Việc tự học và làm bài tập ở nhà chưa cao.
- 15 phút giờ truy bài các em đã ôn lại bài cũ, lớp cần phát huy hơn nữa.
- Lớp duy trì các nề nếp của trường, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: 
- Hăng hái trong học tập.
- Đa số các em trong lớp ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, tuy nhiên cần giữ cho quần áo sạch sẽ hơn.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ, đổ rác đúng quy định.
- Nề nếp ra vào lớp thực hiện tốt. 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Ý thức tự quản tốt.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài chu đáo.
- Tồn tại: Còn một số em cần nâng cao ý thức tự học.
- Tuyên dương trong tuần : Lớp bình chọn
4. Thảo luận kế hoạch tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của trong tuần 
- Tiếp tục duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần
- Tham gia các hoạt động do nhà tường, lớp đề ra.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. 
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò.
- Hai HS đóng vai bố và con như gợi ý trong SGK.
- Đọc phân vai theo sgk
- Nhận xét về bạn nhỏ trong tranh theo gợi ý.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ ý kiến về câu trả lời.
- Phỏng vấn nghề nghiệp của bố mẹ và hoàn thành Phiếu phỏng vấn.
- Hoàn thành Phiếu phỏng vấn.
- Hoàn thành nhiệm vụ và tiết hoạt động tuần sau nhớ mang theo Phiếu phỏng vấn.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- Theo dõi, lắng nghe
- Lần lượt chia sẻ những hoạt động trong tuần.
- Lắng nghe
- Chia sẻ cá nhân
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
 . .. ... 
TUẦN 33 
Sáng-Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (97)
SHDC: THAM GIA KỂ CHUYỆN VỀ VIỆC LÀM TỐT CỦA EM
Chiều - Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2023
Tiết 3: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (98)
HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM
I. Yêu cầu cần đạt.
- Nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc người thân có liên quan đến nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV : Tranh ảnh.
2. HS : SGK Hoạt động trải nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Giải đố nghề nghiệp
- Nêu cách chơi: GV đưa ra câu đố - HS viết nhanh câu trả lời vào bảng con trong thời gian 15 giây.
- Các câu đố trong trò chơi:
- Câu 1:
Ai người đến lớp
 Chăm chỉ sớm chiều
 Dạy bảo mọi điều
 Cho con khôn lớn?
- Câu 2:
 Ai người đo vải
Rồi lại cắt may
 Áo quần mới, đẹp
 Nhờ bàn tay ai ?
- Câu 3: 
Nghề gì chân lấm tay bùn
Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày ?
- Câu 4: 
Nghề gì bạn với vữa, vôi
Xây nhà cao đẹp, bạn tôi đều cần ?
- Câu 5:
Tay cầm cái chổi
 Chăm chỉ miệt mài
 Quét dọn hàng ngày
 Phố phường sạch sẽ
 Là ai ?
- Nhận xét
- Kết nối kiến thức, giới thiệu bài.
2. Khám phá 
Hoạt động 3: Chia sẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân
- Yêu cầu HS đọc các bảng nói trong tranh ở nhiệm vụ 1, hoạt động 3 SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 84 và trả lời câu hỏi: Công việc chính trong nghề nghiệp của bố mẹ các bạn trong tranh là gì? GV mời một số HS trả lời câu hỏi trên.
- Chia lớp thảnh các nhóm (mỗi nhóm 4 - 6 HS) và nêu nhiệm vụ như sau: Mỗi bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ về kết quả cuộc phỏng vấn bố, mẹ hoặc người thân mà mình đã thực hiện trong tuần vừa qua với các bạn; sử đụng “Phiếu phỏng vấn nghề” để chia sẻ.
- Dành thời gian cho HS chia sẻ trong nhóm và quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết. GV yêu cầu mỗi nhóm sau khi nghe xong phần trình bày của từng bạn sẽ chọn ra một bạn để lên báo cáo kết quả trước lớp.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp về “Phiếu phỏng vấn nghề” mà mình đã thực hiện với bố, mẹ hoặc người thân. 
- Cùng cả lớp nhận xét, khen ngợi, động viên các bạn báo cáo hay, đầy đủ.
- Nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ phỏng vấn của cả lớp và nêu câu hỏi để trao đổi với HS cả lớp:
- Em có cảm nhận như thế nào sau khi thực hiện cuộc phỏng vẩn?
- Em đã học được điều gì sau khi phỏng vấn bố, mẹ hoặc người thân?
- Mời một số HS trả lời (chú ý không mời lại những HS đã lên trình bày về kểt quả phỏng vấn ở phần trên) và tổng hợp, kết luận về những điều các em học được sau khi thực hiện cuộc phỏng vấn.
Hoạt động 4: Chia sẻ những đức tính liên quan đến nghề nghiệp cùa bố, mẹ hoặc người thân
- Mời HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 84 và quan sát tranh ở trang 84 - 85. Mỗi bức tranh mô tả một nghề và đức tính cần có trong nghề đó. GV yêu cầu HS suy nghĩ, gọi tên nghề nghiệp trong từng bức tranh và đọc thầm đức tính được ghi ở dưới mỗi tranh.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, thực hiện trò chơi sau: Dựa vào 6 bức tranh trong SGK, bạn thứ nhất nêu tên nghề và bạn thứ hai nói đức tính cần có trong nghề nghiệp đó. GV nói với các em HS rằng các em có thể mở rộng thêm những đức tính khác trong nghề nghiệp mà em biết để thực hiện trò chơi.
- Yêu cầu HS lựa chọn đức tính cần có trong nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân để chia sẻ với bạn.
- Mời đại điện một số HS lên chia sẻ trước lóp về đức tính cần có trong nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân.
- Khen ngợi và động viên những HS tự tin, trình bày rõ ràng và kết thúc chủ đề hoạt động.
- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị những bài hát về nghề nghiệp để tham gia hoạt động trong tiết tiếp theo.
- Nghe phổ biến cách chơi
- Cô giáo, thầy giáo
- Thợ may
- Nghề nông
- Thợ nề (thợ xây)
- Công nhân vệ sinh
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động nhóm – chia sẻ
- Chia sẻ trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét – tuyên dương
- Đọc – thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm – chơi trò chơi
- Chia sẻ với bạn
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét – tuyên dương
3. Vận dụng
- Đọc từng nội dung để HS đánh giá và tô màu vào số ngôi sao tương ứng với những việc các em đã làm hoặc GV phát Phiếu đánh giá cho HS tự thực hiện.
- Tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng, trao đổi để xin ỷ kiến của bạn về những hoạt động mình đã tham gia trong chủ đề.
- Yêu cầu HS về xin ý kiến người thân vào Phiếu đảnh giá.
- Ghi nhận xét vào Phiếu đánh giá.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HS SAU CHỦ ĐỀ
Em tô màu vào tương ứng với mỗi nội dung đánh giá dưới đây:
Hoàn thành tốt: ☆ ☆ ☆	 Hoàn thành: ☆ ☆ Chưa hoàn thành: ☆
STT
Nội dung
Em tự đánh giá
1
Giới thiệu được về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân
2
Chia sẻ được công việc chính của bố, mẹ hoặc người thân
3
Nêu được đức tính của bổ, mẹ hoặc người thân cỏ liên quan đến nghề nghiệp
4
Thể hiện cảm xúc về nghề nghiệp cùa bố, mẹ hoặc người thân
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
 . .. ... 
Sáng - Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2023
Tiết 5: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (99)
SHL: HÁT VỀ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe và hát các bài hát về chủ đề nghề nghiệp
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Một số bài hát về nghề nghiệp.
2. HS: Một số bài hát về nghề nghiệp 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động.
- Trò chơi: Đố bạn.
- 1 bạn nêu câu đố về nghề nghiệp và một bạn khác nói tên nghề nghiệp câu đố đó.
- Nhận xét
- Dẫn dắt giới thiệu bài
2. Luyện tập thực hành
Hoạt động 1: Hát về chủ đề nghề nghiệp
- Chia lớp thành các nhóm (khoảng 5-6 nhóm) và nêu yêu cầu hoạt động:
- Mỗi nhóm sẽ hát một đoạn (hoặc cả bài hát) có nội dung nhắc đến một nghề nghiệp hoặc tên một nghề nghiệp nào đó, các nhóm lần lượt hát, nhóm hát sau không được hát lại bài của nhóm hát trước. Nhóm thứ nhất hát xong, nhóm thứ hai hát tiếp, sau một vòng sẽ quay lại nhóm thứ nhất, cứ như vậy cho đến khi không còn nhóm nào hát được nữa thi kết thúc hoạt động. Nhóm nào hát được nhiều lần nhất là nhóm thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS các nhóm hát liên khúc, kết thúc hoạt động GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên những nghề nghiệp đã được nhắc đến ở các bài hảt vừa rồi?
- Mời một số HS trả lời câu hỏi – tổng hợp ý kiến.
- Qua bài học hôm nay, em hãy nói ước mơ về nghề nghiệp của em sau này.
3. Báo cáo công tác sơ kết tuần:
Hoạt động 2: Sơ kết tuần.
- Từng tổ báo cáo
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần.
- Nhận xét chung
- Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nào vi phạm về đạo đức xảy ra.
- Các em đã có ý thức học bài và làm bài trên lớp. Việc tự học và làm bài tập ở nhà chưa cao.
- 15 phút giờ truy bài các em đã ôn lại bài cũ, lớp cần phát huy hơn nữa.
- Lớp duy trì các nề nếp của trường, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: 
- Hăng hái trong học tập.
- Đa số các em trong lớp ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, tuy nhiên cần giữ cho quần áo sạch sẽ hơn.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ, đổ rác đúng quy định.
- Nề nếp ra vào lớp thực hiện tốt. 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Ý thức tự quản tốt.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài chu đáo.
- Tồn tại: Còn một số em cần nâng cao ý thức tự học.
- Tuyên dương trong tuần : Lớp bình chọn
4. Thảo luận kế hoạch tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của trong tuần 
- Tiếp tục duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần
- Tham gia các hoạt động do nhà tường, lớp đề ra.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. 
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò.
- Tham gia chơi
- Chia thành các nhóm
- Lắng nghe yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Chia sẻ theo sở thích
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- Theo dõi, lắng nghe
- Lần lượt chia sẻ những hoạt động trong tuần.
- Lắng nghe.
- Chia sẻ cá nhân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
 . .. ... 
TUẦN 34. 
Sáng-Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (100)
SHDC: THAM GIA KỈ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ
Chiều - Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2023
Tiết 3: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (101)
HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM
I. Yêu cầu cần đạt
- Thể hiện được sự trân trọng đối với nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV : Một sô đồ dùng để sắm vai, giấy vẽ
2. HS : Thông tin về một số nghề nghiệp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS hát, vận động theo bài hát (Cháu lên ba)
- Dẫn dắt giới thiệu bài
2. Khám phá:
- Hoạt động 5: Sắm vai trải nghiệm một số nghề
- Chuẩn bị không gian lớp học theo cách chia lớp thành các góc và chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cho mỗi góc:
- Góc bác sĩ - bệnh nhân: ống nghe (có thể làm mô phỏng bằng bìa màu, giấy bảo cũ hoặc mượn ở bộ đồ chơi), sỗ y bạ, bút viết.
- Góc người bán hàng - khách hàng: bộ tấm thẻ nhỏ có in hoặc vẽ các mặt hàng, bộ thẻ ghi mệnh giá tiên tương ứng với các mặt bàng trong những tấm thẻ mặt hàng.
- Góc nhân viên lễ tân ở khách sạn - khách đặt phòng: chiếc điện thoại bàu (có thể làm mô phỏng bằng giấy báo cũ hoặc bìa màu hoặc mượn trong bộ đồ choi) cuốn sổ và chỉác bút.
- Góc nhân viên phục vụ bàn - thực khách: tờ thực đơn ghi các mỗn ăn và một vài tờ giấy, bút viết.
- Góc phóng viên - người được phông vấn: mìcro (có thể làm mô hình mô phỏng), sổ ghi chép, bút viết,...
- Chia lớp thành 5 nhóm (tương ứng với 5 góc) và nêu yêu cầu: mỗi nhóm HS sẽ chia thành các cặp để đóng vai trải nghiệm vởi nghề. 
- Hết khoảng thời gian quy định ở mỗi góc, GV yêu cầu HS các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ để cả nhóm vào vai của một nghề mới ở góc mới, cách thực hiện tương tự như ở góc nghề nghiệp trước mà nhóm minh đã đóng vai. Lần lượt như vậy, các em HS cả lớp sẽ đi chuyển đến cả 5 góc nghề nghiệp để trải nghiệm nghề ở các góc.
- Trong hoạt động vừa rồi em đã trải qua các góc nghề nghiệp nào? Em đã đỏng các vai gi trong những nghề nghiệp đỏ?
- Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khỉ trải nghiệm với các vai trong một so nghề nghiệp.
- Em rứt ra bài học gì sau khỉ trải nghiệm với một số nghề?
3. Luyện tập thực hành
Hoạt đông 6: Bày tỏ cảm xúc về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân
- Mời 2 HS đọc to nhiệm vụ của hoạt động 6 SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 87 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- Nêu câu hỏi để HS cả lớp cùng trao đổi:
- Sau khi tìm hiểu về công việc của bố, mẹ hoặc người thân, em cảm thấy như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau khi thực hiện cuộc phỏng vấn với bố, mẹ hoặc người thân về công việc của họ?
- Em muốn làm gì để giúp đỡ bố mẹ hoặc người thân?
- Hướng đẫn HS cách bày tỏ cảm xúc về nghề nghiệp của bổ, mẹ hoặc người thân như viết một bức thư gửi bố, mẹ; vẽ một bức tranh tặng bố, mẹ hoặc người thân.
- Viết lời nhắn gửi khoảng 4 đến 5 câu trong đó có câu mở đoạn theo mẫu “Bố yêu quý!...” và nội dung chính cùa lởi nhắn gửi cần bám sát vào yêu cầu của nhiệm vụ là nói về tình, cảm, suy nghĩ của em sau khi tỉm hiểu công việc của bố, mẹ hoặc người thân (Điều em muốn nói) và nói về việc em muốn làm để giúp đỡ bố, mẹ hoặc người thân (Việc em muốn làm).
-Vẽ một bức tranh, cần chú ý đến ý tưởng thể hiện trong bức tranh đó và nghĩ đến lời sẽ nói khi tặng bổ, mẹ hoặc người thân bức tranh này.
- Hát, vận động theo bài hát.
- Chia lớp thành các góc
- Chia nhóm 6
- Tại mỗi góc từng HS sẽ đóng một trong hai vai (lượt 1) để thực hiện hoạt động trải nghiệm vói nghề ở góc đó, sau đỏ các em đổi vai cho nhau (lượt 2) để thực hiện trải nghiệm lại trong vai nhân vật mà trước đổ bạn đã đóng.
- Trả lời câu hỏi và tổng hợp các câu trả lời để tổng kết hoạt động
- 2 HS đọc to nhiệm vụ của hoạt động 6 SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 87
- Cả lớp cùng trao đổi nói cho nhau nghe.
- Thực hành trên lớp.
4. Vận dụng.
- Khi bố mẹ đi làm về em sẽ nói với bố mẹ thế nào để thể hiện tình cảm của mình đối với bố mẹ
- Nhận xét, đánh giá chung, dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- Chia sẻ theo suy nghĩ của bản thân
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
 . .. ... 
	Sáng - Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2023
Tiết 5: 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (102)
SHL: TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tham gia chơi Trò chơi giải ô chữ về nghề nghiệp.
- Tích hợp liên môn (môn tiếng việt)
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị các ô chữ và câu hỏi phù hợp. Nội dung câu hỏi mô tả về nghề nghiệp 
2. HS: Thông tin về các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho hs hát khởi động
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá:
Hoạt động 5: Trò chơi ô chữ về nghề nghiệp.
- Phổ biến luật chơi Luật chơi: Trò chơi có tất cả 5 ô chữ. Sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi, ai nhanh tay hơn sẽ giành quyền trả lời.nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà từ phía ban tổ chức và nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ chuyển cho các bạn khác. HS lắng nghe GV đọc lần lượt nội dung 10 câu hỏi:
Câu 1: Ô chữ thứ nhất gồm 8 chữ cái: Phấn, bảng dùng để chỉ nghề gì? 
Câu 2: Ô chữ thứ 2 gồm 6 chữ cái: Ai là người tạo nên những ngôi nhà kiên cố ? 
Câu 3: Ô chữ thứ 3 gồm 5 chữ cái: Khám chữa bệnh chỉ nghề gì? 
Câu 4: Ô chữ thứ 4 gồm 6 chữ cái: Giữ gìn, bảo vệ an toàn cho người dân là nghề gì ? 
Câu 5: Ô chữ thứ 5 gồm chữ 7 chữ cái: Một người hàng xóm hỏi cậu bé: Ba mẹ con đi đâu rồi? Cậu bé trả lời: “Ba con đi nhổ cây sống, mẹ con đi trồng cây chết”. Hỏi ba mẹ cậu bé làm nghề gì? 
- Qua trò chơi này, em có cảm nhận gì? 
- GV: trò chơi này được thực hiện với mục đích hết sức lành mạnh, thông qua đó giới thiệu cho các em một số nghành nghề nhằm tạo sự phong phú, đa dạng cho việc lựa chọn nghề trong tương lai.
- Lớp hát.
- Lắng nghe luật chơi
- Nối tiếp tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe trả lời: Giáo viên
- Thợ xây.
- Bác sĩ.
- Công an.
- Nông dân.
- Trả lời
- Lắng nghe và ghi nhớ.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: .. 
Lớp: ..
STT
Nội dung đánh giá
Em tự đánh giá
Bạn đánh giá em
1
Giới thiệu được về nghề nghiệp của bổ, mẹ hoặc người thân
2
Thực hiện được hoạt động sắm vai trải nghiệm với một
số nghề
3
Thể hiện cảm xúc về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc ngưởi thân
3. Báo cáo công tác sơ kết tuần:
Hoạt động 3 : Sơ kết tuần 
- Từng tổ báo cáo
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 
- Nhận xét chung
- Trong tuần các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nào vi phạm về đạo đức xảy ra.
- Các em có ý thức học bài và làm bài trên lớp. Có ý thức tự học ở nhà.
- 15 phút giờ truy bài các em đã ôn lại bài cũ, lớp thực hiện tốt
- Lớp duy trì các nề nếp của trường, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: 
- Hăng hái trong học tập:
- Hầu hết các em ăn mặc, đầu tóc gọn gàng, tuy nhiên cần giữ cho quần áo sạch sẽ hơn.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ, đổ rác đúng quy định.
- Nề nếp ra vào lớp thực hiện tốt. 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Ý thức tự quản tốt.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài chu đáo.
- Tồn tại: Còn một số em cần nâng cao ý thức tự học.
- Tuyên dương trong tuần : Lớp bình chọn
4. Thảo luận kế hoạch tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại 
- Tiếp tục duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần
- Tham gia các hoạt động do nhà tường, lớp đề ra.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp ....
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- Theo dõi, lắng nghe
- Lần lượt chia sẻ những hoạt động trong tuần.
- Lắng nghe
- Chia sẻ cá nhân
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 
 . .. ... 
******************************************************************
TUẦN 35. 
Sáng-Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2023
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (103)
SHDC: THAM GIA CAM KẾT “MÙA HÈ Ý NGHĨA VÀ AN TOÀN”
Chiều - Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2023
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (104)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (65)
SINH HOAT LỚP . HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Làm được tấm thiệp chia tay bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
1. Gv: Giấy màu, bìa
2. HS: hồ dán, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát, vận động theo bài hát “Mùa hè đến”
2. Luyện tập, thực hành
Hoạt động 1: Làm thiệp chia tay bạn bè.
- Cho HS chia sẻ kỉ niệm của bản thân mà các em nhớ nhất trong năm học lóp 2.
Gợi ý:
- KỈ niệm nào làm em nhở nhất?
- Cảm xúc của em về kỉ niệm đó như thế nào?
- Tổ chức cho HS làm thiệp chia tay bạn bè.
- Phát cho mỗi HS một tờ giấy màu hoặc bìa nhô để các em làm tấm thiệp chia tay và tặng bạn; GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: bút màu, bút chì, hồ đản, một số đồ trang trí tuỳ điều kiện của HS...
- Hướng đẫn HS làm thiệp. Cách làm như sau:
- Gấp đôi giấy bìa làm tấm thiệp.
- Trang trí bìa tấm thiệp theo ý thích và viết tên của em l

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc