Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 33: Nghề nào tình nấy

Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 33: Nghề nào tình nấy

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,.

3. Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân liên quan đến nghề nghiệp của họ.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài.

2. Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

 

doc 2 trang Huy Toàn 23/06/2023 2994
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 33: Nghề nào tình nấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH NẤY.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
3. Nêu được một số đức tính của bố, mẹ, người thân liên quan đến nghề nghiệp của họ.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
− GV mời mỗi tổ cử một HS lên bốc thăm. Ở mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp: bác sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên, HS có nhiệm vụ dùng lời miêu tả về công việc, đặc điểm của người làm nghề ấy nhưng không được nhắc đến tên nghề nghiệp hoặc bất kì từ nào có trong tờ thăm của mình. Các thành viên còn lại của tổ có nhiệm vụ đoán tên nghề nghiệp mà bạn mình nhắc tới.
− Trong quá trình HS chơi, nếu HS gặp khó khăn trong việc diễn đạt ý, GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS trả lời:
+ Nghề nghiệp đó mặc trang phục đặc trưng gì? Bác sĩ: Áo trắng, đeo ống nghe, Diễn viên xiếc, Chú hề: Chiếc mũi đỏ, quần áo nhiều màu sắc, 
+ Những người làm nghề này thường là những người có tính cách thế nào? Chú bộ đội: kỉ luật, dũng cảm, 
Kết luận: Mỗi một nghề nghiệp sẽ có những nét đặc trưng riêng, những nét riêng ấy phần nào được thể hiện qua tính cách của người làm công việc đó.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm. Ở mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp: bác sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên
- HS chơi 
- HS theo dõi, trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_sinh_hoat_duoi_co_lop_2_bai_33.doc