Giáo án Khối 2 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017

Giáo án Khối 2 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017

Hoạt động 1: Ôn tập vốn từ : Từ ngữ về sông biển .

Bài 10 : Viết tiếp các từ ngữ có tiếng hải với nghĩa là biển :

M : hải cảng

GV nhận xét, tuyên dương

Bài 11 : Sản vật nào dưới đây không có ở biển ?

A. San hô

B. Hải sâm

C. Sò điệp

D. Nấm rơm

- GV nhận xét

Bài 12 : Nối mỗi từ ở ô bên trái với từ ngữ phù hợp ở ô bên phải :

GV cùng lớp chốt đáp án :

a. Mương

b. Ao

c. Hồ

Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng : Đáp lời đồng ý

Bài 19: Viết lời đáp của em trong các đoạn đối thoại sau :

a. – Hà ơi, cho tớ mượn hộp chì màu nhé !

- Ừ đợi tí một tí, tớ tô xong bức tranh này đã .

 

 

doc 12 trang huongadn91 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt 
( Dạy bù bài sáng tuần 25 ) - 2 tiết
_________________________________________________
Toán
Ôn luyện ( 2 tiết)
A.Mục tiêu :
 Giúp HS :
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tìm kết quả của dãy tính và tìm một thừa số của phép nhân.
- Luyện tập xem đồng hồ .
- Củng cố kiến thức nâng cao.
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Củng cố cách tìm kết quả của dãy tính và tìm một thừa số của phép nhân 
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Kết quả 30 : 5 + 9 là...
* Bài 6 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Tìm x, biết : X x 5 = 40
Đáp án đúng : B . X = 8
Hoạt động 2: Luyện tập xem đồng hồ.
* Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Đồng hồ chỉ :
Đáp án đúng : B . 4 giờ 30 phút.
Bài 8 : Nối ( theo mẫu ) : 
- GV phổ biến luật chơi 
- Chốt kết quả đúng
- Nhận xét .
Bài 9 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp: 
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả .
Bình ngủ dậy lúc 6 giờ 15 phút
Bình đến trường lúc 7 giờ 15 phút
Bình vào học lúc 7 giờ 30 phút
Bình ra chơi lúc 9 giờ 
Bình tan học lúc 10 giờ 30 phút
Bài 10 : Vẽ thêm kim phút vào mỗi đồng hồ cho thích hợp
- GV kiểm tra và nhận xét .
Bài 11 : Đúng ghi Đ, sai ghi S :
GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả :
Đồng hồ A chỉ 7 giờ 15 phút.
Đồng hồ B chỉ 5 giờ 15 phút.
Đồng hồ C chỉ 2 giờ 30 phút.
Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức nâng cao
Bài 1: Tìm x
a. 43 – x = 4 x 6
b. 18 + x - 9 = 22 
c. 11 + 2 < x < 18 – 2
Bài 2
a. Ngày mùng 7 của tháng đúng vào ngày chủ nhật . Hỏi ngày chủ nhật cuối cùng của tháng đó là ngày bao nhiêu ?
Bài 3
 Lớp 2A có 31 học sinh , lớp 2A có số học sinh nhiều hơn lớp 2B là 3 em. Hỏi :
a. Lớp 2B có bao nhiêu học sinh?
b. Cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
+ HS đọc đề bài
HS tự làm/
Nêu kết quả và trình bày cách làm.
Đáp án đúng : B- 15 
HS đổi vở kiểm tra 
+ Tiến hành như bài 6
- HS nêu cách tìm một thừa số của phép nhân.
+ HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả
- Đại diện một số nhóm trình bày, nêu cách làm
- Nhận xét
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn
+ HS nêu yêu cầu.
Cho 3 dãy lên chơi trò chơi : Tiếp sức
- Tiến hành chơi
6 giờ 15 phút
Đồng hồ 4
7 giờ rưỡi
4 giờ 
Đồng hồ 2
Đồng hồ 3
+ HS nêu yêu cầu của BT.
- HS chơi trò chơi “ Ai nhanh sẽ thắng ”
- HS tham gia chơi.
Đồng hồ 2
Đồng hồ 1
Đồng hồ 3
Đồng hồ 5
Đồng hồ 4
HS đọc lại bài.
+ HS đọc đề bài
Tự làm bài
+ HS đọc đề bài
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày bài.
Đ
S
Đ
 Tìm x
 43 – x = 4 x 6
 43 – x = 24
 x = 43 – 24
 x = 19
18 + x - 9 = 22 
 18 + x = 22 + 9
 18 + x = 31
 x = 31 - 18
 x = 13
11 + 2 < x < 18 – 2
 13 < x < 16
 x = 14 ; 15
Cứ 7 ngày lại có một ngày chủ nhật , nên:
Ngày chủ nhật thứ hai của tháng đó là ngày 7 + 7 = 14
Ngày chủ nhật thứ ba của tháng đó là ngày 14 + 7 = 21
Ngày chủ nhật thứ t của tháng đó là ngày 21 + 7 = 28
Vì một tháng chỉ có nhiều nhất là 31 ngày nên ngày chủ nhật cuối cùng của tháng đó là ngày 28
Giải
a. Lớp 2B có số học sinh là :
 31 – 3 = 28 ( học sinh)
b. Cả hai lớp có số học sinh là:
 31 + 28 = 59 ( học sinh)
 Đáp số : a. 28 học sinh 
 b. 59 học sinh
Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt:
Ôn luyện ( Nội dung tuần 25 )
A.Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
- Ôn tập vốn từ : Từ ngữ về sông biển.
 - Rèn kĩ năng : Đáp lời đồng ý .
B.Chuẩn bị : 
 - Vở Luyện tập .
 - SGK 
C. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập vốn từ : Từ ngữ về sông biển .
Bài 10 : Viết tiếp các từ ngữ có tiếng hải với nghĩa là biển :
M : hải cảng 
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 11 : Sản vật nào dưới đây không có ở biển ? 
San hô
Hải sâm
Sò điệp
Nấm rơm
- GV nhận xét 
Bài 12 : Nối mỗi từ ở ô bên trái với từ ngữ phù hợp ở ô bên phải : 
GV cùng lớp chốt đáp án :
Mương
Ao
Hồ 
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng : Đáp lời đồng ý 
Bài 19: Viết lời đáp của em trong các đoạn đối thoại sau : 
a. – Hà ơi, cho tớ mượn hộp chì màu nhé !
- Ừ đợi tí một tí, tớ tô xong bức tranh này đã .
b. –Hà ơi, sao bạn chưa về ?
- Tớ còn đợi mẹ !
 c. – Cháu chào bác ạ ! Cháu xin phép bác vào trường đón em giúp mẹ cháu.
- Cháu vào đi, các lớp vừa tan đấy !
*Củng cố,dặn dò:
 - Củng cố nội dung tiết học
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
+ HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm trình bày, ví dụ :
Hải âu, hải quân, hải sản , hải đảo, hải đăng, hải lý 
+ HS đọc đề bài.
- HS làm bài 
- Nêu kết quả
 D. Nấm rơm
+ HS đọc đề bài.
( Tiến hành như trên )
3. Dòng nước nhỏ được đào đắp để dẫn nước.
1. Nơi đất trũng chứa nước trong làng hay trên cánh đồng.
2. Nơi đất trũng chứa nước tương đối rộng và sâu .
+ Thảo luận nhóm đôi và đóng vai trước lớp .
- Cảm ơn bạn rất nhiều !
- À, vậy hả !
- Cháu cảm ơn bác nhiều ạ !
- Lớp nhận xét 
- Lưu ý áp dụng bài học .
Tiếng Việt
Thực hành luyện viết : Luyện viết tiếp chữ hoa X
A. Mục tiêu:
- Luyện viết tiếp chữ hoa X cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng.
- Hiểu được câu ứng dụng: Xuôi chèo mát mái và viết đúng câu ứng dụng.
- Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
B. Chuẩn bị:
 - GV: - Mẫu chữ X. Bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: - Vở tập viết.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn lại chữ hoa x(cỡ nhỏ) kiểu đứng và nghiêng.
- GV viết mẫu chữ hoa x, cho hs phân tích:
H : Chữ x cao mấy li ? gồm có mấy nét?
H : Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ hoa x ?
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- GV treo bảng phụ viết câu ứng dụng: Xuôi chèo mát mái. 
- Cho hs đọc câu ứng dụng
H: Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? độ cao của các con chữ như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết 
* GV Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa x chữ Xuôi cỡ nhỏ kiểu chữ đứng và nghiêng
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết.
- GV yêu cầu học sinh viết bảng con
- GV nhận xét chỉnh sữa.
* GV cho học viết bài vào vở tập viết 
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
- GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- GV kiểm tra bài và nhận xét chỉnh sữa.
* Củng cố dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời.
- Học sinh quan sát - nghe
- Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng.
- Trong câu ứng dụng chữ Xuôi viết hoa
- Bằng chữ o
- Học sinh quan sát - nghe
- Học sinh luyện viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
Toán
Ôn luyện 
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tìm số bị chia
- Ôn tập về giải toán.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
B. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu nội dung tiết học
 2. Luyện tập :
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng tìm số bị chia 
Bài 1: Tìm x
- GV treo bảng phụ. .
- Cho hs làm bài cá nhân vào vở ôn luyện. 
a. x : 4 = 5
b. x : 5 = 3
- Nêu cách tìm số bị chia ?
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 
Tìm x , biết : x : 3 = 4
Hoạt động 2: Ôn tập về giải toán.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn tóm tắt bài toán
1 học sinh : 4 quyển vở
5 học sinh : quyển vở ?
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng nhân , chia.
Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống :
- Gv - HS nhận xét chốt kết quả và củng cố khắc sâu kiến thức về tìm Số bị chia, thương trong phép chia
Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò :
*GV nhận xét tiết học khắc sâu một số kiến thức
+ HS nêu yêu cầu của BT
- HS làm bài cá nhân.
- 2HS lên bảng làm và nêu cách làm.
a. x : 4 = 5
 x = 5 x 4
 x = 20
b. x : 5 = 3
 x = 3 x 5
 x = 15
- HS nêu lại.
+ HS nêu yêu cầu của BT.
Thảo luận nhóm đôi sau đó nêu đáp án đúng 
C. x = 12
+ HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bài cá nhân- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải 
Cô giáo có tất cả số quyển vở là :
4 x 5 = 20 ( quyển vở )
 Đáp số : 20 quyển vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào phiếu
- HS lên trình bày
SBC
30
16
30
24
25
SC
5
4
6
4
5
Thg
6
4
5
6
5
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Toán
Ôn luyện
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Rèn KN tìm X trong các bài tập dạng: X : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Củng cố về giải bài toán có một phép nhân.
B. Chuẩn bị:
- HS: Vở ôn luyện
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Khi đã biết 6:2=3, có thể nêu ngay kết quả 2 x 3 không ? Vì sao?
- Gv nx đánh giá.
Bài 2: Tìm x
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phần?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv NX đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
1 em: 5 kẹo
3 em:...kẹo?
- Chữa bài cho HS.
* Củng cố dặn dò
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
6 : 3=3 8 : 2=4 12: 3=4 15: 3=5
2 x 3=6 4 x 2=8 4 x 3=12 5 x 3=15
- Có thể ghi ngay kết quả của 2x3=6 vì 2 và 3 lần lượt là thương và số chia trong phép chia 6:2=3, còn 6 là số bị chia trong phép chia này. mà ta đã biết, tích của thương và số chia chính bằng số bị chia.
- Tìm x.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập
 X : 2=3 x : 3=2 x : 3=4
 x=3 x 2 x=2x3 x=4 x 3
 x=6 x=6 x=12
- Nêu muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Đọc đề bài.
- Mỗi em nhận 5 cái kẹo.
- Có 3 em.
- Ta thực hiện phép nhân 5x3=15
- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Bài giải
Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (kẹo)
 Đáp số: 15 kẹo
Toán
Ôn luyện
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Củng cố giải bài toán có một phép nhân.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố cách tìm số bị chia
Bài 1: Số ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT trang 42.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Gv nx đánh giá.
Bài 2: Tìm X
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Viết lên bảng 2 phép tính của phần a:
x- 4 = 2
x: 4 = 2
- x trong hai phép tính trên có gì khác nhau?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phần?
- Gv nx đánh giá.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Chỉ vào bảng và gọi HS đọc các dòng trong bảng.
- Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí nào của các thành phần trong phép chia?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Muốn tìm thương ta làm thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Mỗi nhóm được chia mấy tờ báo?
- Có bao nhiêu nhóm?
- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu tờ báo ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
1 nhóm : 4 tờ báo
 5 nhóm :...tờ báo ?
- Chữa bài cho HS.
* Củng cố dặn dò
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- BT yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài cá nhân vào VBT và nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc x- 4= 2
 x : 4 = 2
- x là số bị trừ.
- x là số bị chia.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia.
- HS tự làm bài, 3 em lên bảng làm.
a) x – 4 = 2 x – 5 = 4 
 x = 2 + 4 x = 4 + 5 
 x = 6 x = 9 
b) x : 4 = 2 x : 5 = 4 
 x = 2 x 4 x = 4 x 5 
 x =8 x = 20 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phần.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc số bị chia, số chia, thương.
- Số cần điền là số bị chia và thương.
- Muốn tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
- Muốn tìm thương ta lấy số bị chia chia cho số chia.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
Số bị chia
15
15
20
20
Số chia
 3
 3
4
4
Thương
 5
 5
5
5
- Đọc đề bài.
- Mỗi nhóm được 4 tờ báo.
- Có 5 nhóm
- Ta thực hiện phép nhân 4x5
- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Bài giải
Có tất cả số tờ báo là:
4 x 5 = 20(tờ báo)
 Đáp số: 20 tờ báo
- Ta lấy thương nhân với số chia.
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
TiÕng ViÖt
Ôn tập và nâng cao
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Về dấu chấm, dấu phẩy.
- Từ chỉ hoạt động, từ trái nghĩa.
- Xác định các bộ phận trong câu: Ai làm gì?
B. Chuẩn bị:
- Vở ôn luyện 
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Bài 1: Tìm bộ phận... khi nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gv chốt lại nội dung bài
Bài 2: Đặt câu ...in đậm:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn của phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. 
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét bài của HS.
Hoạt động 2: Ôn luyện cách dùng dấu chấm
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm. Đọc cả dấu chấm.
- GV chốt lại cách viết và đọc bài đúng dấu chấm, dấu phẩy.
* Củng cố dặn dò
- GV củng cố hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn thêm.
- Đọc yêu cầu
- Hỏi về thời gian.
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè.
- Khi hè về.
- Đọc yêu cầu
- Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Những đêm trăng sáng.
- Dùng để chỉ thời gian.
- Khi nào dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng?
 b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
- HS làm bài.
- Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_26_nam_hoc_2016_2017.doc