Giáo án Khối 2 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối 2 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).

II. CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu ghi các bài Tập đọc

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.

2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. Kiểm tra tập đọc: Thực hiện như tiết 1.

3. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc: Nói hoặc làm động tác để đố nhau tên, đặc điểm và hoạt động của loài chim.

- HS đọc YCBT.

- GV HD HS thực hiện trò chơi theo hai cách sau:

Cách 1:

- GV chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm tự chọn một loài chim hay gia cầm.

- Nhóm trưởng tự điều hành, thư kí nhóm viết vào giấy khổ to đặc điểm của các con vật, sau đó dán lên bảng lớp.

VD:

Nhóm 1: Con vịt

- Lông trắng, đen, đốm (khi lớn); vàng óng

- Mỏ vàng

 

doc 17 trang huongadn91 8710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi HỌC - tuÇn 27
N¨m häc: 2018-2019
(Tõ ngµy 25/ 3/ 2019 ®Õn ngµy 29 / 3/ 2019 )
Thø
ngµy
TiÕt thø
M«n häc
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Ghi chó
Hai
1
Chµo cê
27
Sinh hoạt tập thể
2
TËp ®äc
79
Ôn tập giữa học kỳ II (t1)
3
TËp ®äc
80
Ôn tập giữa học kỳ II (t2)
4
To¸n
131
Số 1 trong phép nhân và phép chia
5
§¹o ®øc
27
Lịch sự khi đến nhà người khác (t2)
Ba
1
ThÓ dôc
54
Bài 53
2
ThÓ dôc
54
Bài 54
3
To¸n
132
Số 0 trong phép nhân và phép chia
4
KÓ chuyÖn 
27
Ôn tập giữa học kỳ II (t3)
5
Tư
1
To¸n 
133
Luyện tập
2
Âm nhạc
27
Bài 27
3
ChÝnh t¶
53
Ôn tập giữa học kỳ II (t4)
4
TËp ®äc
81
Ôn tập giữa học kỳ II (t5)
5
TNXH
27
Loài vật sống ở đâu
N¨m
1
To¸n
134
Luyện tập chung
2
Mĩ thuật
27
Bài 27
3
LT &C
27
Ôn tập giữa học kỳ II (t7)
4
Tập viết
27
Ôn tập giữa học kỳ II (t6)
5
S¸u
1
To¸n
135
Luyện tập chung
2
ChÝnh t¶
54
Ôn tập giữa học kỳ II (t8)
3
TËp lµm v¨n
27
Ôn tập giữa học kỳ II (t9)
4
Thủ công
27
Làm đồng hồ đeo tay (t1)
5
SHL
27
Sinh hoạt lớp 
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Chào cờ
Sinh hoạt tập thể
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Mở rộng: Biết đọc lưu loát được đoạn; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Phiếu khổ to.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài tập đọc trong tuần.
2. Kiểm tra tập đọc: GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm tập đọc. Cách làm như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài tập đọc vừa bốc được khoảng 1-2 phút).
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho nhận xét theo hướng dẫn mới của TT 22 (với những HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau).
3. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào”?
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào phiếu khổ to.
- 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp .
- Lớp, GV nhận xét, kết luận: 
a. Mùa hè b. Khi hè về
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? / Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào?
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? / Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
5. Nói lời đáp lại của em:
- HS đọc và giải thích YCBT
- GV mời một cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a để làm mẫu (nhắc HS chú ý nói tự nhiên, hợp với tình huống).
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận cặp HS nói tự nhiên, hay nhất.
6. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục ôn tập tiết 2.
Tiết 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu viết tên các bài Tập đọc
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc: Thực hiện như tiết trước.
3. Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
Cách chơi: a.GV mời 6 tổ, mỗi tổ chọn một tên: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả.
b.Thành viên của từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ, đố các bạn: Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào? Thành viên các tổ khác trả lời.
c. 1 HS ở tổ Hoa đứng dậy nói: Tôi là Hoa mai, theo các bạn tôi thuộc mùa nào? nếu phù hợp mùa thì tổ ấy xướng tên: Thành viên tổ Xuân đáp: Bạn là của mùa xuân, mời bạn về với chúng tôi (Hoa Mai chạy đến với tổ Xuân)....
d. 1 tổ Quả đứng dậy giới thiệu tên quả và hỏi: Theo bạn tôi ở mùa nào?
VD: Tôi là quả vải, theo bạn tôi ở mùa nào? Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xướng tên: Thành viên tổ Hạ đáp: bạn thuộc mùa Hạ, mau đến đây với chúng tôi (Quả vải chạy về với tổ Hạ).
- Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn những bạn, nhóm phản ứng nhanh, tham gia trò chơi sôi nổi, hấp dẫn nhất.
4. Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu :
- GV gắn bảng phụ.
- HS đọc YCBT và đọc đoạn trích.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã trải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 3
Toán
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
- Biết được số 1nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II. CHUẨN BỊ
- HS: Bộ thực hành toán.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 4 cm, 7 cm, 9 cm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
a. GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 2 = 2
1 3 = 1 + 1 + 1 = 3	 vậy 	1 3 = 3
1 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 4 = 4
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b. GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có.
	2 1 = 2	4 1 = 4
	3 1 = 3 5 1 = 5	
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
c. Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
3. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 2 = 2	ta có: 	2 : 1 = 2
	1 3 = 3	ta có: 	3 : 1 = 3
	1 4 = 4	ta có:	4 : 1 = 4
	1 5 = 5	ta có:	5 : 1 = 5
- GV HD HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
4. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
- HS đọc YCBT.
- HS nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- GV ghi bảng. Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
KL: Củng cố cách tính nhẩm
Bài 2: Số?
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở (GV giúp đỡ HS làm chậm).
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả.
KL: Củng cố cách điền số
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia
. Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Tài liệu và đồ dùng. truyện: Đến chơi nhà bạn.
Đồ dùng để chơi sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh .
2. Nội dung bài mới :
 Hoạt động 1 : Đóng vai:
MT: Học sinh tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Tiến hành: Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống:
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. một số nhóm lên đóng vai lớp thảo luận và nhận xét; 
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 2 : Trò chơi (đố vui):
Mục tiêu: Giúp học sinh cũng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
Tiến hành: Giáo viên phổ biến luật chơi chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi lớp chuẩn bị 2 câu đó về chủ đề đến chơi nhà người khác
- Các nhóm thực hiện chơi. 
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học . 
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Thể dục 2 tiết
Cô Nhung soạn và thực hiện
 Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số khác 0 cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2, 3
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng tính: 4 2 : 1 6 : 2 1
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
2. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV HDHS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
 0 2 = 0 + 0 = 0 vậy 0 2 = 0
 Ta công nhận: 2 0 = 0
- GV hướng dẫn HS nêu: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
- GV có thể lấy thêm một vài VD nữa để HS rõ. 
- HS nêu nhận xét:
+ Số không nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với không cũng bằng 0.
3. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV HD HS thực hiện theo mẫu sau:
Mẫu: 0 : 2 = 0 vì 0 2 = 0 (thương nhân số chia bằng số bị chia).
HS làm: 0 : 3 = 0 vì 0 3 = 0 (thương nhân số chia bằng số bị chia)....
- HS kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- GV nhấn mạnh:Trong các VD trên số chia phải khác 0.
- GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép chia cho 0 hoặc: Không thể chia cho 0; số chia phải khác 0.
4. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
- HS đọc YCBT.
- HS nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
KL: Củng cố cách tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm (HD tương tự Bài 1).
Bài 3: Số?
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở (GV giúp đỡ HS làm chậm).
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét đúng, sai.
KL: Củng cố cách tính nhẩm
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 3)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ ghi BT2 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (Thực hiện như tiết trước).
3. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ở đâu”.
- HS đọc YCBT, lớp đọc thầm theo.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận:
 a. hai bên bờ sông b. trên những cành cây
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- HS đọc YCBT.
- Lớp làm vào vở.
- HS nêu miệng kết quả trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả:
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? / Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
b. Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?/ Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?
5: Nói lời đáp của em:
- GV hướng dẫn HS thực hành theo cặp: đóng vai theo các tình huống
-1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét ,chốt đáp án đúng, bình chọn nhóm, cá nhân thể hiện tốt nhất.
V. Củng cố, dặn dò: Dặn HS ôn lại bài.Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II. CHUẨN BỊ
- Bộ thực hành toán. Bảng phụ.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: 1 vài HS nhắc lại kết luận SGK trang 132,133.
2/-Bài mới:* GTB (dùng lời).
* HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV treo bảng phụ,hướng dẫn làm bài( bảng nhân 1, bảng chia 1).
- HS cả lớp tự làm vở (GV giúp đỡ HS ) .2 HS làm trên bảng.
- GV q/s, nhận xét chốt đáp án đúng ;HS đọc lại kết quả đúng.
KL:Rèn KN thực hiện các phép tính nhân,chia.( bảng nhân 1, bảng chia 1).
Bài 2: 
- 1 HS nêu YC của bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào vở,3 HS lên bảng làm bài(GV giúp đỡ HS ).
-Cả lớp và GV NX,chốt đáp án đúng (lưu ý HS cần phân biệt các dạng bài tập ...).
KL: Rèn KN tính nhẩm.
*HĐ2: Củng cố,dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Âm nhạc
Cô Duyên soạn và thực hiện
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu ghi các bài Tập đọc
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc: Thực hiện như tiết 1.
3. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc: Nói hoặc làm động tác để đố nhau tên, đặc điểm và hoạt động của loài chim.
- HS đọc YCBT.
- GV HD HS thực hiện trò chơi theo hai cách sau:
Cách 1: 
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm tự chọn một loài chim hay gia cầm.
- Nhóm trưởng tự điều hành, thư kí nhóm viết vào giấy khổ to đặc điểm của các con vật, sau đó dán lên bảng lớp. 
VD:
Nhóm 1: Con vịt
- Lông trắng, đen, đốm (khi lớn); vàng óng
- Mỏ vàng
- Chân có màng. Đi lạch bà lạch bạch
- Cho thịt, trứng
Cách 2: HS nêu câu hỏi hoặc làm động tác để đố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật. VD:
- Hỏi: Chim gì màu lông sặc sỡ, bắt trước tiếng nười rất giỏi? (Vẹt).
- Làm động tác: Vẫy hai cánh tay, sau đó hai bàn tay chụm đưa lên miệng (Gà trống gáy).
4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng...) mà em biết.
- HS đọc YCBT.
- 2, 3 HS làm mẫu.
- HS làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Lớp, GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu (Nêu mục tiêu tiết học).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1.
3. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như thế nào”.
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở nháp.
- HS nêu miệng kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận: a. đỏ rực b. nhởn nhơ 
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- HS đọc YcVBT, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét chốt kết quả:
a. Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b. Bông cúc sung sướng như thế nào?
5. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
- HS đọc 3 tình huống trong bài.
- Từng cặp HS thực hành đối đáp.
- Lớp, GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
 Tự nhiên và xã hội
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I. MỤC TIÊU
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Mở rộng: Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
- Biết các con vật có thể sống ở các MT khác nhau: đất, nước, không khí. Nhận ra sự phong phú của con vật. Có ý thức bảo vệ MT sống của loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh sửu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét. 
B. Bài mới 
*. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 1: Kể tên các con vật.
- Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết?
-Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
- GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.
- GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa.
Hoạt động 3: Triển lãm tranh ảnh.
* Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
-Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật.
* Bước 2: Trình bày sản phẩm.
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không.
C. Củng cố dặn dò:
- Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật.
+ Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật.
+ Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
5. Nói lời đáp của em
- HS đọc YCBT.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- Lớp, GV nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân ( chia) số tròn chục với ( cho) số có 1 chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng nhân 4).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (Cột 2), bài 3
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ viết ND BT1.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: 
2/-Bài mới:* GTB (dùng lời)
* HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS cả lớp tự làm vào vở: tính nhẩm theo cột (GV giúp đỡ HS). 2 HS làm trên bảng.
- GV q/s, nhận xét chốt đáp án đúng; HS đọc lại kết quả đúng.
KL: Rèn KN thực hiện các phép tính nhân, chia. 
Bài 2: (cột2)
- 1 HS nêu YC của bài, cả lớp theo dõi.
? Muốn tìm thừa số chưa biết của phép nhân ta làm thế nào? HS trả lời;HS nhắc lại).
- HS làm bài cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm bài (GV giúp đỡ HS ).
- Cả lớp và GV nhận xét ,chốt đáp án đúng. 
KL: Rèn KN tìm thừa số chưa biết của phép nhân.
*HĐ2: Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS làm BT ở SGK- trang 135.
- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.
Mĩ thuật
Cô Thanh soạn và thưc hiện
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA KỲ II (Tiết 7)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết cách đặt và trảt lời câu hỏi với vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II . CHUẨN BỊ
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- HS nhận xét bài bạn vừa đọc
3. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
- HS đọc YCBT. 
- HS làm vào vở. 
- HS nêu kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận: a. vì khát b. vì mưa to
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận: 
a. Bông cúc héo lả đi vì sao? / Vì sao bông cúc héo lả đi?
b. Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn? / Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao?
5. Nói lời đáp của em.
- HS đọc YCBT, đọc 3 tình huống SGK.
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a.
- Lần lượt các cặp HS đối đáp các tình huống còn lại.
- Lớp, GV nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị ôn tập tiết 8.
Tập viết
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về muồng thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ có yêu cầu HTL.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra HTL.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc một khổ thơ theo YC của phiếu.
- GV nhận xét
3. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú.
- HS đọc cách chơi. Cả lớp đọc thầm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm A và B, tổ chức trò chơi như sau:
+ Đại diện nhóm A nói tên con vật, các thành viên của nhóm B phải xướng tên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó.
+ Sau đó lại đổi lại.
4. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết.
- HS nói tên về các con vật mà em biết.
- HS tiếp nói nhau thi kể.
- Lớp, GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị ôn tập tiết 7.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1( Cột 1,2,3 câu a cột 1,2 câu b), bài 2, bài 3(b)
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng tính: 0 : 2 = 0 3 =
- GV nhận xét, tuyên dương. 
B. Thực hành:
Bài 1: (Câu a: cột 1, 2, 3; Câu b: cột 1, 2): Tính nhẩm:
- HS đọc YCBT.
- HS nhẩm, nêu miệng kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
KL: Cũng cố cách tính nhẩm
Bài 2: Tính:
- HS đọc YCBT.
- HS làm bài vào vở (GV giúp đỡ HS làm chậm).
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả.
KL: Rèn kỹ năng tính
Bài 3 (b): Giải toán:
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- GV giúp HS nắm vững YCBT.
- HS làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
b. Bài giải
Số nhóm học sinh là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
 Đáp số: 4 nhóm
KL: Rèn kỹ năng giải toán
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chục, trăm. nghìn.
Chính tả
 ÔN TẬP GIỮA KỲ II 
 (Hướng dẫn HS làm Bài luyện tập – VBT Tiết 8 )
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- KiÓm tra ®äc theo ®óng møc ®ộ cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a häc k× II ( nªu ë tiÕt 1 )
II. ChuÈn bÞ
- GV: PhiÕu ghi tªn 4 bµi T§ cã YC HTL
- HS: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu tiÕt häc
2. KiÓm tra HTL: Thùc hiÖn nh­ tiÕt 7
3. Trß ch¬i « ch÷
- HS ®äc YC BT. C¶ líp ®äc thÇm l¹i, quan s¸t « ch÷ vµ ch÷ ®iÒn mÉu ( S¥N TINH )
- GV nh¾c HS c¸ch lµm bµi:
+ B­íc 1: Dùa theo lêi gîi ý
+ B­íc 2: Ghi tõ vµo « trèng hµng ngang
+ B­íc 3: §äc ®Ó biÕt tõ míi xuÊt hiÖn ë cét däc lµ tõ nµo
- HS trao ®æi theo nhãm 4
- §¹i diÖn tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
- Líp, GV nhËn xÐt, söa ch÷a, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc
* Lêi gi¶i « ch÷ theo hµng ngang:
 Dßng 1: S¥N TINH Dßng 5: TH¦ VIÖn
 Dßng 2: §«ng Dßng 6: vÞt
 Dßng 3: b­u ®iÖn Dßng 7: hiÒn
 Dßng 4: trung thu Dòng 8: s«ng h­¬ng
* Lêi gi¶i theo « ch÷ hµng däc: S¤NG TIỀN
IV. cñng cè dÆn dß
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 9)
LuyÖn ®äc c¸c bµi thƠ tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 26
I. Môc ®Ých, yªu cÇu:
- RÌn k/n ®äc ®óng, ®äc hay, đọc tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc 
- Làm được các bài tập tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào ?
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
*LuyÖn ®äc ®óng:
- GV chia nhãm cho HS luyÖn ®äc tõng bµi tËp ®äc ®ưîc gi¶m trong chư¬ng tr×nh 
- GV q/s Gióp ®ì c¸c nhãm ®äc ®óng
+ HS thi ®äc (GVgäi ®¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc)
*§äc diÔn c¶m:
- Cho HS luyÖn ®äc diÔn c¶m c¸c bµi th¬: ng¾t nghØ h¬i, nhÊn giäng vµ ®äc ®óng giäng ®äc 
- GV nhËn xÐt gãp ý 
*KÕt luËn: RÌn k/n ®äc ®óng, ®äc diÔn c¶m. 
* Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
a, Mấy hôm liền, trời mưa liên miên, không dứt.
b, Các cửa lớn nhỏ của các nhà đều đóng im lìm, lặng lẽ.
c, Màu đỏ vẫn cháy bập bùng trên vòm cây gạo.
d, Gió vẫn thổi ào ạt, tê buốt.
IV. cñng cè dÆn dß: Nhận xét dặn dò
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Mử rộng: Làm được đồng hồ đeo tay, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu đồng hồ đeo tay. Quy trình làm đồng hồ đeo tay. 
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để hs nhận xét.
+ Vật liệu làm đồng hồ.
+ Các bộ phận của đồng hồ.
- GV đặt câu hỏi cho hs liên hệ về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật.
- Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cái đồng hồ.
- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô (h.1). Gấp cuốn tiếp như h.2 cho đến hết nan giấy được h.3.
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ (h.4). Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1 khe khác ở phía trên khe vừa gài (h.5). Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
- Hướng dẫn: (xem/ sgv)
- GV cho HS tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bai “Làm đồng hồ đeo tay”
.SINH HOẠT LỚP
* Nhận xét đánh giá chung các hoạt động trong tuần
- Nhận xét việc thực hiện nề nếp của từng học sinh trong tuần
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
- Xếp loại thi đua trong tuần 27
* Phổ biến hoạt động tuần 28. 
+ Duy trì tốt các nề nếp của lớp. 
+ Nhắc nhở các em đi học đầy đủ chuyên cần
+ Tham gia tốt các hoạt động của đội: Múa hát, TDTT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc