Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - La Thị Thúy

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - La Thị Thúy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực đặc thù:

- Biết được nét đẹp truyền thống của dân tộc, thêm yêu quê hương, đất nước mỗi dịp Tết đến, xuân về;

2.Năng lực chung:

- Có điều kiện, cơ hội gây quỹ nhân đạo;

- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử khi mua bán, kĩ năng sử dụng và quản lí tài chính; kĩ năng thiết kế, tổ chức hoạt động;

3.Năng lực phẩm chất:

- Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, thật thà.

II.CHUẨN BỊ:

a) Đối với nhà trường:

- Lập kế hoạch tổ chức Hội chợ xuân.

- Thông báo kế hoạch tổ chức Hội chợ Xuân.

- Chuẩn bị địa điểm tổ chức Hội chợ, đảm bảo mỗi lớp một gian hành và có khu vực diễn ra trò chơi dân gian;

- Trang trí khung cảnh chung phù hợp với mùa xuân, kết hợp nét truyền thống vùng quê;

- Hệ thống âm thanh, cơ sở vật chất để tổ chức hội chợ;

- Phân công công việc cho từng bộ phận;

- Thông báo rộng rãi đến tất cả cha mẹ HS trong toàn trường và mời tham gia Hội chợ;

- Hòm quỹ từ thiện.

b) Đối với giáo viên:

- GV TPT: chuẩn bị kịch bản chương trình;

- GVCN cùng GV Âm nhạc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ;

- GV Thể dục chuẩn bị trò chơi dân gian để HS tham gia chơi trong ngày hội;

- GVCN: Mời BĐD PHHS của lớp họp bàn để cùng phối hợp tổ chức, chuẩn bị kinh phí, chuẩn bị các món hàng để bán và trang trí trong hội chợ;

+ Thành lập nhóm trưng bày hàng hóa, nhóm bán hàng, nhóm giới thiệu sản phẩm;

+ Phân công HS chuẩn bị dụng cụ.

c) Đối với HS:

- Bàn bạc và quyết định chọn các mặt hàng để bán trong Hội chợ xuân.

- Chuẩn bị kinh phí để mua bán trong hội chợ.

 

docx 42 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 2811
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - La Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Sáng lớp 1A 
 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
SẮP XẾP GIAN HÀNG CỦA LỚP GỌN GÀNG TRONG HỘI CHỢ XUÂN; THAM GIA CÁC GIAN HÀNG LỚP KHÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1.Năng lực đặc thù:
- Biết được nét đẹp truyền thống của dân tộc, thêm yêu quê hương, đất nước mỗi dịp Tết đến, xuân về;
2.Năng lực chung:
- Có điều kiện, cơ hội gây quỹ nhân đạo;
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử khi mua bán, kĩ năng sử dụng và quản lí tài chính; kĩ năng thiết kế, tổ chức hoạt động;
3.Năng lực phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, thật thà.
II.CHUẨN BỊ:
a) Đối với nhà trường:
- Lập kế hoạch tổ chức Hội chợ xuân.
- Thông báo kế hoạch tổ chức Hội chợ Xuân.
- Chuẩn bị địa điểm tổ chức Hội chợ, đảm bảo mỗi lớp một gian hành và có khu vực diễn ra trò chơi dân gian;
- Trang trí khung cảnh chung phù hợp với mùa xuân, kết hợp nét truyền thống vùng quê;
- Hệ thống âm thanh, cơ sở vật chất để tổ chức hội chợ;
- Phân công công việc cho từng bộ phận;
- Thông báo rộng rãi đến tất cả cha mẹ HS trong toàn trường và mời tham gia Hội chợ;
- Hòm quỹ từ thiện.
b) Đối với giáo viên:
- GV TPT: chuẩn bị kịch bản chương trình;
- GVCN cùng GV Âm nhạc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ;
- GV Thể dục chuẩn bị trò chơi dân gian để HS tham gia chơi trong ngày hội;
- GVCN: Mời BĐD PHHS của lớp họp bàn để cùng phối hợp tổ chức, chuẩn bị kinh phí, chuẩn bị các món hàng để bán và trang trí trong hội chợ;
+ Thành lập nhóm trưng bày hàng hóa, nhóm bán hàng, nhóm giới thiệu sản phẩm;
+ Phân công HS chuẩn bị dụng cụ.
c) Đối với HS:
- Bàn bạc và quyết định chọn các mặt hàng để bán trong Hội chợ xuân.
- Chuẩn bị kinh phí để mua bán trong hội chợ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Chào cờ:
- Ổn định tổ chức ( xếp hàng )
- HS điều khiển lễ chào cờ
-Toàn trường hát Quốc ca, Đội ca.
- LĐT nhận xét thi đua
- TPT hoặc BGH triển khai kế hoạch tuần mới.
2. Hoạt động 1: Thành lập các gian hàng
- GVCN nhận vị trí gian hàng của lớp. Đại diện HPHHS của lớp cùng HS trang trí. Dọn gian hàng thuận lợi cho việc bày bán trang trí.
-Sau khi trang trí xong, GVCN cùng HS tập kết hàng bán trong hội chợ tại lớp, cử HS trông coi, bảo quản.
3. Hoạt động 2: Chào cờ, khai mạc hội chợ xuân.
- HS dẫn chương trình điều khiển lễ chào cờ và tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
-Văn nghệ chào xuân.
-Đại diện BGH khai mạc Hội chợ xuân.
-Trống khai hội.
4. Họat động 3: Hội chợ xuân
Bước 1: Trưng bày hàng hóa
-Sau khi trống khai hội kết thúc, các lớp mang sản phẩm hàng hóa từ gian hàng của lớp mình để trưng bày.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ để tổ chức hoạt động.
Bước 2: Tổ chức các hoạt động trong Hội chợ.
-Tất cả các thành viên được phân công nhiệm vụ hỗ trợ HS bán hàng.
-GV nhắc HS kỉ luật khi đi mua hàng.
5. Hoạt động tiếp nối:
-HS về nhà chi sẻ với bố mẹ, người thân những hoạt động đã tham gia ở Hội chợ xuân và cảm nhận của em sau khi được tham gia hội chợ.
6.Đánh giá
- GV TPT nhận xét tinh thần, thái độ của HS khi tham gia hoạt động.
-HS tham gia.
- HS theo dõi.
-HS theo dõi thực hiện.
-HS toàn trường theo dõi.
-HS thự hiện trưng bày hàng dưới sự hướng dẫn của GV.
-HS bán hàng với thái độ thân thiện, niềm nở.
-HS được phân công hỗ trợ : quan sát gian hàng, đảm bảo vệ sinh...
-HS các lớp tự do đến thăm, mua hàng ở gian hàng mình thích.
-HS về nhà chia sẻ.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ..
 ..
*************************************************************
TIẾNG VIỆT 
Bài 1: TÔI ĐI HỌC ( 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1.Năng lực đặc thù:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất : đọc đúng vần yểm và tiếng , từ ngữ có văn này hiểu và trả lời các câu hỏi có biển quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
2.Năng lực chung: 
- Phát triển năng lực chung : tình cảm đối với bạn bè , thầy cô , trường lớp : khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm .
3. .Năng lực phẩm chất: 
- Thông qua tất cả các hoạt động học ,bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất: 
 -Yêu nước: Yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô, gia đình
 - Nhân ái : Biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong giờ học.
 - Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
 - Chăm chỉ trong học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : Bài giảng điện tử
 HS: SGK, bảng con, bút, thước, đồ dùng học tập môn học. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
 a , Hình ảnh bạn nào giống với em trong ngày đầu đi học ?
 b . Ngày đầu đi học của em có gì đẳng nhớ ? 
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Tôi đi học . ( Gợi ý : Chỉ rõ một bạn trong tranh và nêu điểm giống ( VD : khóc nhè , đến trường cùng các bạn khác , bố mẹ chở đi , vui vẻ chào bố mẹ ) . Kể lại một kỉ niệm trong ngày đầu đi học . ) 
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
- Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kể ( nhân vật “ tôi ” ) , ngắt giọng nhấn giọng đúng chỗ . GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới 
+ GV đưa từ âu yếm lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần yêm và từ âu yếm , HS đọc theo đồng thanh 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó , cả lớp đọc đồng thanh một số lần . HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lẫn 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số tiếng khói quanh , nhiên , hiên , riêng . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Một buổi mai , mẹ âu yếm nắm tay tôi , dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ; Con đường này tôi đã đi lại nhiều lần , nhưng lần này tự nhiên thấy lạ ; Tội nhin bat ngôi bên , người bạn chưa quen biết , nhưng không thấy xa lạ chút nào . ) 
HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến tôi đi học , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB ( buổi mai : buổi sáng sớm , âu yếm : biểu lộ tình yêu thương bằng dáng điệu , cử chỉ , giọng nói ; bỡ ngỡ ngơ ngác , lúng túng vị chưa quen thuộc ; nép : thu người lại và áp sát vào người , vật khác để trinh hoặc để được che chở ) , 
+ HS đọc đoạn theo nhóm 
+ GV đọc lại toản VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
+ HS làm việc nhóm đối để tìm tử ngữ có vần mới trong bài đọc ( âu yếm ) . 
HS đọc câu
HS đọc đoạn 
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB , 
 TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
 a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao ?
 b . Những học trò tôi đã làm gì khi còn bỡ ngỡ ? 
c . Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên thế nào ? 
GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , tinh giả , GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi hoặc Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy tất cả cảnh vật xung quanh đều thay đổi , con đường đang rất quen bỗng thành lạ ; b . Những học trò mới đúng tiếp bên người thân ; c . Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạ chút nào ) . Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) . 
HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi bức tran minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi .
Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi ( có thể trinh chiểu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . 
 - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS viết câu trả lời vào vở . ( a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi . )
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 
 ..
 ..
*****************************************************************
ĐẠO ĐỨC
BÀI 21: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1.Năng lực đặc thù:
 - Nhận biết được tác hại của việc tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
Rèn luyện thói quen tôn trọng đồ của người khác.
2.Năng lực chung:
- Thể hiện thái độ không đồng tình với việc tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
- Thông qua tất cả các hoạt động học HS phát triển năng lực: tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3.Năng lực phẩm chất: 
- Thông qua tất cả các hoạt động học ,bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất: 
+ Yêu nước: Yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô, gia đình
+ Nhân ái : Biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong giờ học.
+ Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
+ Chăm chỉ trong học tập và rèn luyện.
II CHUẨN BỊ
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát,... gắn với bài học“Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác”;
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể
GV đặt câu hỏi cho cả lớp:“Đồ dùng không phải của taLấy dùng không hỏi, đã là đúng chưa?”
HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Không nên tự ý lấy đồ của người khác, khi muốn dùng đồ của người khác emcần hỏi mượn, nếu được sự đồng ý thì mới lấy dùng.
Khám phá
Tìm hiểu vì sao không nên tự ý lấy đồ của người khác
GV treo bốn tranh (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình) và kểcâu chuyện “Chuyện của Ben”.
+ Tranh 1: Ben là cậu bé ham mê sưu tầm đồ chơi. Một hôm, Ben sang nhà Bi chơi,Ben ngạc nhiên thốt lên: “Bạn có nhiều đồ chơi đẹp thế!”
+ Tranh 2: Thấy chiếc ô tô của Bi đẹp quá, Ben liền giấu đi và đem về nhà.
+ Tranh 3: Bi tìm khắp nhà không thấy ô tô đâu, cậu khóc ầm lên.
+ Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liền nhắc Ben: “Con không được tự ý lấy đồ chơi củabạn. Con hãy trả lại bạn ngay!”. Ben nghe lời mẹ trả lại đồ chơi chobạn.
- GV mời một HS kể tóm tắt câu chuyện. Mời các HS trong lớp bổ sung nếu thiếunội dung chính.
-HS cả lớp trao đồi:
+ Em hãy nhận xét về hành động của Ben trong câu chuyện trên.
+ Theo em, vì sao không nên tự ý lấy đồ của người khác?
GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Tự ý lấy đồ của người khác là việc không nên làm, nó sẽ tạo cho mình thóiquen xấu. Khi muốn dùng đồ của người khác, em cần hỏi mượn và chỉ lấy khi được sựđồng ý.
Luyện tập
Hoạt động 1 Xác định bạn nào đáng khen, bạn nào cân nhắc nhở
GV cho HS quan sát hai tranh mục Luyện tập trong SGK (hay treo tranh hoặc chiếuhình).
GV chia HS thảo luận theo nhóm (4 hoặc 6 em), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạnnào đáng khen, bạn nào cẩn nhắc nhở? Vì sao?
GV khen ngợi các ý kiến của HS và tổng kết.
Kết luận: Bạn nam hỏi mượn bút của bạn nữ rồi mới dùng, hành vi đó đáng khen(tranh 1). Không hỏi mượn mà tự ý lấy thước của bạn thật đáng chê (tranh 2).
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
GV đặt câu hỏi: Đã có khi nào em tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác chưa? Khiđó em cảm thấy như thế nào?
GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tựý lấy và sử dụng đồ của người khác.
Vận dụng
Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn
Để đảm bảo thời gian, GV có thể chia HS theo cặp, giao nhiệm vụ cho mỗi cặp quansát kĩ một trong hai tình huống để thực hiện yêu cầu thảo luận: Em sẽ khuyên bạnđiều gì khi gặp tình huống trong các bức tranh.
GV mời đại diện các nhóm thảo luận tranh 1, tiếp theo là tranh 2 (GV nên nghe ýkiến của tất cả các nhóm).
GV khen ngợi HS và đưa ra những cách nói với bạn trong mỗi tình huống, GV cóthể viết sẵn vào bảng phụ hoặc bật màn hình đã chuẩn bị trước, ví dụ:
Tình huống 1
+ Bạn ơi! Cô giáo dặn không được lấy sách, truyện của thư viện.
+ Bạn ơi! Bạn phải xin phép mới được mang về.
+ Tớ sẽ mách cô!
Tình huống 2:
+ Bạn ơi! Không được tự ý sử dụng hàng khi chưa trả tiền.
+ Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiền xong mới được sử dụng hàng.
+ Tớ sẽ mách chú bảo vệ.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em thích lời khuyên nào trong các tình huống trên?
Ở mỗi tình huống, GV cho một số HS lên đánh dấu vào cách nói mà mình thích.
Kết luận: Khi gặp tình huống một người tự ý sử dụng đồ của người khác, chúng ta nêncó lời nhắc nhở nhẹ nhàng để người đó hiểu ra và không làm việc sai trái ấy. Chỉ mách người lớn khi người đó cố tình không nghe.
Hoạt động 2: Em không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác
HS đóng vai nhắc nhau không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác. HS có thểtưởng tượng và đóng vai theo các tình huống khác nhau.
Ngoài ra, GV hướng dẫn HS có thể chọn các tình huống ở mục Luyện tập để đóngvai rèn luyện thói quen không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.
Kết luận: HS thực hiện thói quen không tự ý lấy và sử dụng đồ của ngườikhác,...
Thông điệp:G V chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK), đọc.
-HS hát
-HS trả lời
- HS quan sát tranh 
- HS trả lời
- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
 -HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
HS lắng nghe.
-HS quan sát
-HS chọn
-HS lắng nghe
- HS chia sẻ
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS chọn
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận và nêu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ..
 ..
*****************************************************************
 Chiều lớp 1B
 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Bài 1 :TÔI ĐI HỌC ( Tiết 3 + 4 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: 
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất : đọc đúng vần yểm và tiếng , từ ngữ có văn này hiểu và trả lời các câu hỏi có biển quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
2.Năng lực chung:
 - Phát triển năng lực chung : tình cảm đối với bạn bè , thầy cô , trường lớp : khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm .
3. .Năng lực phẩm chất: 
 - Yêu nước: Yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô, gia đình
 - Nhân ái : Biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong giờ học.
 - Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
 - Chăm chỉ trong học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : Bài giảng điện tử
 HS: SGK, bảng con, bút, thước, đồ dùng học tập môn học. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . 
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . 
- GV và HS thống nhất cầu hoàn chỉnh (Cô giáo âu yếm nhìn các bạn chơi ở sân trường) - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở - 1 HS nhận xét bài của một số HS . 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
HS thống nhất cầu hoàn chỉnh
4.Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh 
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh , HS và GV nhận xét . 
HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý
TIẾT 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5.Nghe viết
- GV đọc to cả hai câu ( Mẹ dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp . Con đường này tôi đã đi lại nhiều mà sao thấy lạ . ) 
- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết . 
+ Viết lùi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu câu , kết thúc câu có dấu chấm . 
+ Chữ dễ viết sai chính tả : đường , nhiều , ... GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách , Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Mẹ đãn tối đi . trên con đường làng đài và đẹp . Con đường tôi đã đi lại nhiều mà sao thãy lạ . ) . Mỗi cụm tử đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . + Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà Soát lỗi 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách
HS viết
HS đối vở cho nhau để rà soát lối 
6.Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Tôi đi học từ ngữ có tiếng chửa vần ương , ươn , ươi , ươu
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bằi . HS làm việc nhóm dội để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần ương , ươn , ươi , ươu.
- Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đồng thanh một số lần .
- HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . 
7.Hát một bài hát về ngày đầu đi học 
GV đưa ra một vài câu hỏi giúp HS hiểu lời bài hát . HS nói một câu về ngày đầu đi học
- HS nghe bài hát qua băng đĩa , youtube hoặc qua sự thể hiện của một HS trong lớp .
8. Củng cố 
GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chính 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích )
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ..
 ..
********************************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT BÀI 1: TÔI ĐI HỌC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: 
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất : đọc đúng vần yểm và tiếng , từ ngữ có văn này hiểu và trả lời các câu hỏi có biển quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
2. Năng lực chung:
- Phát triển năng lực chung : tình cảm đối với bạn bè , thầy cô , trường lớp : khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm .
3. Năng lực phẩm chất: 
-Yêu nước: Yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô, gia đình
 - Nhân ái : Biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong giờ học.
 - Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
 - Chăm chỉ trong học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : Bài giảng điện tử
 HS: SGK, bảng con, bút, thước, đồ dùng học tập môn học. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
 a , Hình ảnh bạn nào giống với em trong ngày đầu đi học ?
 b . Ngày đầu đi học của em có gì đẳng nhớ ? 
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Tôi đi học . ( Gợi ý : Chỉ rõ một bạn trong tranh và nêu điểm giống ( VD : khóc nhè , đến trường cùng các bạn khác , bố mẹ chở đi , vui vẻ chào bố mẹ ) . Kể lại một kỉ niệm trong ngày đầu đi học . ) 
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
- Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kể ( nhân vật “ tôi ” ) , ngắt giọng nhấn giọng đúng chỗ . GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần mới 
+ GV đưa từ âu yếm lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần yêm và từ âu yếm , HS đọc theo đồng thanh 
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó , cả lớp đọc đồng thanh một số lần . HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lẫn 1. GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số tiếng khói quanh , nhiên , hiên , riêng . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Một buổi mai , mẹ âu yếm nắm tay tôi , dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ; Con đường này tôi đã đi lại nhiều lần , nhưng lần này tự nhiên thấy lạ ; Tội nhin bat ngôi bên , người bạn chưa quen biết , nhưng không thấy xa lạ chút nào . ) 
HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến tôi đi học , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB ( buổi mai : buổi sáng sớm , âu yếm : biểu lộ tình yêu thương bằng dáng điệu , cử chỉ , giọng nói ; bỡ ngỡ ngơ ngác , lúng túng vị chưa quen thuộc ; nép : thu người lại và áp sát vào người , vật khác để trinh hoặc để được che chở ) , 
+ HS đọc đoạn theo nhóm 
+ GV đọc lại toản VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
+ HS làm việc nhóm đối để tìm tử ngữ có vần mới trong bài đọc ( âu yếm ) . 
HS đọc câu
-HS đọc đoạn 
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB , 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
 a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao ?
 b . Những học trò tôi đã làm gì khi còn bỡ ngỡ ? 
c . Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên thế nào ? 
GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , tinh giả , GV và HS thống nhất câu trả lời ( a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi hoặc Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy tất cả cảnh vật xung quanh đều thay đổi , con đường đang rất quen bỗng thành lạ ; b . Những học trò mới đúng tiếp bên người thân ; c . Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạ chút nào ) . Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) . 
-HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi bức tran minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi .
Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi ( có thể trinh chiểu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . 
 - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS viết câu trả lời vào vở . ( a . Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi . )
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 
 ..
 ..
********************************************************
 Sáng lớp 1C
 Thứ tư ngày 02 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Bài 2: ĐI HỌC ( tiết 1 + 2 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Năng lực chung: 
- Thông qua hoạt động trao đổi vê' nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
3. Năng lực phẩm chất:
 - Tình cảm đối với trường lớp và thầy cô giáo; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân; khả năng làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1.Kiến thức ngữ văn
- GV nắm vững đặc điểm vẩn, nhịp và nội dung bài thơ Đi học của tác giả Hoàng Minh Chính; biết hát bài hát Đi học do Bùi Đình Thảo phổ nhạc.
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (nương, thầm thì) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
2.Kiến thức đời sống
- Sự khác biệt vể khung cảnh của ngôi trường tiểu học ở vùng cao (như được miêu tả trong bài thơ Đi học) và ở các vùng khác, ví dụ ở thành phố, ở nông thôn miền Bắc, nông thôn miền Nam...
3.Phương tiện dạy học
- Tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phẩn mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
a. Hình ảnh bạn nào giống với em trong ngày đầu đi học?
- HS – QS và trả lời.
b. Ngày đầu đi học của em có gì đáng nhớ?).
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Tôi đi học.
+Chỉ rõ một bạn trong tranh và nêu điểm giống. 
* VD: khóc nhè, đến trường cùng các bạn khác, bố mẹ chở đi, vui vẻ chào bố mẹ. Kể lại một kỉ niệm trong ngày đầu đi học.)
- Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.
2. Đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý đọc đúng lời người kể (nhấn vật “tôi”), ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
* Luyện đọc từ.
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữ có vần mới trong bài đọc (âu yếm).
+ GV ghi bảng: âu yếm
+ GV đọc mẫu vần yêm và từ: âu yếm.
- Lắng nghe.
- HĐ nhóm đôi: 
- Đọc CN-ĐT.
*Luyện đọc câu:
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng câu lẩn 1.
 GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số tiếng khó: quanh, nhiền, hiền, riêng.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. 
VD: Một buổi mai,/ mẹ âu yếm nắm tay tôi/ dẫn đi trên con đường làng/ dài và hẹp; Con đường này/ tôi đã đỉ lại nhiều lần,/ nhưng lần này/ tự nhiên thấy lạ; Tôi nhìn bạn ngồi bên,/ người bạn chưa quen biết,/ nhưng không thấy xa lạ chút nào.
- GV chỉnh sửa.
- Đọc nối tiếp câu (lần 1).
+ Đánh vần-đọc trơn, CN-ĐT
- CN- ĐT.
-Đọc nối tiếp câu (lần 2).
* Luyện đọc đoạn:
+ GV chia đoạn: 
- Đoạn 1: từ đầu đến tôi đi học.
- Đoạn 2: phần còn lại. 
- Y/C- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- buổi mai: buổi sáng sớm.
- âu yếm: biểu lộ tình yêu thương bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói.
- bỡ ngỡ: ngơ ngác, lúng túng vì chưa quen thuộc.
 -nép: thu người lại và áp sát vào người, vật khác để tránh hoặc để được che chở).
+ HS đọc đoạn theo nhóm
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). keets hợp giải nghĩa từ.
- CN- ĐT
TIẾT 2
3.Trả lời câu hỏi. 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm và TLCH:
+ HĐ nhóm đôi, trả lời cho từng câu hỏi.
- Gọi HS đại diện nhóm trả lời
a. Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao?
a. Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi hoặc Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy tất cả cảnh vật xung quanh đều thay đổi, con đường đang rất quen bỗng thành lạ
b. Những học trò mới đã làm gì khi còn bỡ ngỡ? 
b. Những học trò mới đứng nép bên người thân.
c. Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên thế nào?
c. Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạ chút nào.
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời 
* Lưu ý: GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS.
4.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3. 
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đẩu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
- Viết bài vào vở: 
+ Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh xa lạ.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 
 ..
 ..
 ******************************************************** 
TOÁN
BÀI 25: DÀI HƠN, NGẮN HƠN (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật bằng nhau.
2. Năng lực chung:
Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a).
3. Năng lực phẩm chất:
- Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số vật thật cần thiết để so sánh độ dài như trong SGK.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV gọi 2 HS tóc ngắn và tóc dài lên đứng trước lớp. Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời tóc bạn nào dài hơn? Tóc bạn nào ngắn hơn?
- GV nhận xét
2. Khám phá
Giới thiệu bài: Thông qua phần khởi động giới thiệu bài mới: Dài hơn, ngắn hơn.
Khám phá: Dài hơn, ngắn hơn.
- Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì. Các đầu bút đó đặt thẳng vạch dọc bên trái.
+ Trên hình vẽ 2 loại bút nào?
+ Bút nào dài hơn?
- GV nhận xét, kết luận: Bút mực dài hơn bút chì.
+ Bút nào ngắn hơn?
- GV nhận xét, kết luận: Bút chì ngắn hơn bút mực
- GV gọi HS nhắc lại: Bút mực dài hơn bút chì. Bút chì ngắn hơn bút mực.
3. Hoạt động
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát câu a và hỏi: +Trong hình vẽ gì?
+ Keo dán nào dài hơn?
- Nhận xét, kết luận.
- Tương tự, GV cho HS quan sát từng cặp hai vật ở câu b, c, d nhận biết được vật nào dài hơn trong mỗi cặp rồi trả lời câu hỏi : Vật nào dài hơn?
- GV lần lượt gọi HS trả lời từng câu b,c,d.
- GV nhận xét, kết luận:
 b. Thước màu xanh dài hơn thước màu cam.
 c. Cọ vẽ màu hồng dài hơn cọ vẽ màu vàng.
 d. Bút màu xanh dài hơn bút màu hồng.
- GV hỏi thêm:Vật nào ngắn hơn trong mỗi cặp?
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2
- Cho HS quan

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_23_na.docx