Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 10 - Năm 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 10 - Năm 2021-2022

TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC

BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 22 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 4811
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 10 - Năm 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
(Dạy bài tuần 32)
Thứ Hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Buổi sáng: 
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN 
	 TUẦN 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
1.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Tay bạn nam áo kẻ đanng chỉ vào đâu?
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng trung tính ha chút tự hào.
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao vàng năm cánh.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến lịch sử nước nhà.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến mùa khô.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: khí hậu 
- Luyện đọc câu dài: Việt Nam có những vị anh hùng/ có công lớn với đất nước như: /Hai Bà Trưng, / Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo, /Quang Trung,/ Hồ Chí Minh //
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr 111.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111.
- HDHS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu
 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm bốn.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Theo thứ tự: 2 - 3 - 1 - 4
C2: Lá cờ tổ quốc ta hình chữ nhật, nền đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
C3: Bài học nói đến những anh hùng dân tộc là hai Bà Trưng, Bà Triệu Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh
C4: Miền Bắc và miền Trung 1 năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, miền Nam có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 66: CHẮC CHẮN, CÓ THỂ, KHÔNG THỂ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: chắc chắn, có thể, không thể thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi hoặc xuất phát từ thực tiễn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua việc mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khám phá: 
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.106:
+ Trong tranh có những bạn nào?
+ Phía trước mỗi bạn đặt một hộp bóng có những quả bóng nào?
+ Các bạn đang làm gì?
- GV nêu: Mỗi bạn lấy một quả bóng trong hộp và tặng Rô- bốt. Biết Rô- bốt thích bóng xanh. Hãy quan sát và cho biết khả năng lấy được bóng xanh của mỗi bạn Mai, Việt và Nam.
- GV hướng dẫn dung từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả những khả năng đó.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương- chốt.
+ Chắc chắn: nghĩa là sẽ lấy được bóng xanh. Trong hộp của Mai chỉ có bóng xanh nên Mai chắc chắn lấy được bóng xanh.
+ Có thể: nghĩa là sẽ lấy được hoặc không lấy được. Trong hộp của Việt có cả bóng đỏ và bóng xanh nên Việt có thể lấy được bóng xanh.
+ Không thể: nghĩa là sẽ không lấy được bóng xanh. Trong hộp của Nam chỉ có bóng đỏ và vàng, không có bóng xanh nghĩa là Nam không thể lấy được bóng xanh.
- GV có thể nêu thêm 1 vài tình huống để HS phân tích. ( chiếu hình ảnh cho HS quan sát ) 
- HS trả lời.
- Gv nhận xét- tuyên dương.
2.2. Hoạt động:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm việc cá nhân với SHS quan sát và mô tả khả năng xảy ra ở các câu a,b,c.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
a. Bóng không thể vào khung thành.
b. Bóng chắn chắn vào khung thành.
c. Bóng có thể vào khung thành.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
a. Có thể ( vì Mai có thể nhận được các mặt)
b. Chắc chắn ( vì mai có thể nhận được các mặt từ 1 đến 6 nên mặt nào cũng có ít hơn 7 chấm)
c. Không thể. 
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
+ Bạn nào cũng nhận được táo: chắc chắn.
+ Trong giỏ còn lại 2 quả táo: Không thể.
+ Trong giỏ còn lại 1 quả táo: Có thể.
+ Mi nhận được 4 quả táo: Không thể.
Buổi chiều:
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA V
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa V.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V.
+ Chữ hoa V gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa V.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa V đầu câu.
+ Cách nối từ V sang chữ i.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
TIẾT 3: TOÁN 
ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH
Thứ Ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Buổi sáng:
TIẾT 1: NÓI VÀ NGHE
THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện Thánh Gióng.
- Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi bên dưới tranh:
+ Tranh 1: Cậu bé Gióng có gì đặc biệt?
+ Tranh 2: Gióng đã nói gì với sứ giả?
+ Tranh 3: Gióng đã thay đổi như thế nào?
+ Tranh 4: Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì? 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV thống nhất đáp án, kể câu chuyện 2 lượt với giọng diễn cảm.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- YC HS nhẩm lại từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS kể với người thân những điều mà em thấy thú vị nhất trong câu chuyện Thánh Gióng
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.59.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 67: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU 
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hành thu thập, phân loại, ghu chép, kiểm đếm được một số đối tượng thống kê trong trường, lớp 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua việc mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm việc nhóm quan sát tranh, phân loại, và kiểm đếm một số sự vật cho trước.
- Đại diện nhóm chia sẻ.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS thực hành, quan sát xung quanh lớp học, kiểm đếm và ghi chép một số loại đồ vật.
- Cho HS làm việc nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu thời lượng cho mỗi môn học trên thời khóa biểu.
- Cho HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS thực hành và trải nghiệm phân loại và kiểm đếm số liệu.
- Cho HS làm việc nhóm 6.
- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- Hs làm việc nhóm 6.
- Chia sẻ nội dung làm việc nhóm.
- HS trả lời- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Hs trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- Hs làm việc nhóm 6.
- Chia sẻ nội dung làm việc nhóm.
Buổi chiều:
TIẾT 1 + 2: TẬP ĐỌC
BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước ; ôn kiểu câu giới thiệu.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,thêm yêu văn hóa Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài Đất nước chúng mình.
- Nêu cảm nhận của mình về đất nước ta?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Kể lại những vùng miền của đất nước mà em đã đến thăm?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- HDHS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến những câu ca dao.
+ Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tôm.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: đi ngược về xuôi, quanh quanh 
- Luyện đọc đoạn: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt câu hỏi trong sgk/tr.114.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.59.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115.
- Cho HS làm việc nhóm đôi: Đọc nội dung và tìm câu phù hợp.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: 
a, Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
b, Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
c,Đồng Tháp Mười thẳng cánh cò bay
 Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.
C2: Ngày Giỗ Tổ là ngày mùng Mười tháng Ba.
C3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ là: non xanh nước biếc, tranh họa đồ.
C4: ý 1 - b ; ý 2 - b.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH
Thứ Tư ngày 19 tháng 11 năm 2022
Buổi sáng: 
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 68: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
-Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.
- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.
- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát SHS.
- Gọi HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu HS làm miệng tìm thêm số trong dãy số đã cho.
- HS trả lời.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu làm vở điền dấu lớn, bé, bằng.
- GV chấm vở.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu làm vở ghi thứ tự từ bé đến lớn.( câu a) và câu b. 
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Để thực hiện tìm số trong bài em làm như thế nào?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại. 
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm vở.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm vở.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- So sánh hai chữ số tương ứng trong từng cặp số, rồi chọn chữ số theo yêu cầu.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Quan sát cách trình bày các câu thơ lục bát và thơ 7 chữ?
+ Chú ý viết hoa tên riêng.Nêu lại những tiếng khó hoặc từ dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr. 59 60.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, phiếu học tập. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Buổi chiều: 
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được từ ngữ chỉ về sản phẩm truyền thống của đất nước
- Ôn kiểu câu giới thiệu.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước.
- Ôn kiểu câu giới thiệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, đọc lời giải thích và thảo luận theo nhóm.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.60.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Ôn kiểu câu giới thiệu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu giới thiệu.
- YC làm vào VBT tr.60.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS đặt câu giới thiệu về cảnh đẹp quê em theo mẫu bài 2.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đại diện nhóm nêu.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS đặt câu.
- HS chia sẻ.
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH
	Thứ Năm ngày 20 tháng 1 năm2022
Buổi sáng:
TIẾT 1 : MĨ THUẬT
GV CHUYÊN
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 68: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.
- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).
- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.
- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu Hs quan sát SHS.
- Gọi HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 2+ 3
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu HS làm vở củng cố cách viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị.
- HS trao đổi chấm chéo.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn cộng nhẩm các trăm, chục, đơn vị rồi so sánh với số đã cho ở bên phải.
- HS làm vở
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Câu a: Gv yêu cầu HS lấy 3 tấm thẻ số trong bộ dồ dung. Hướng dẫn HS ghép: Lấy một trong hai tấm thẻ 4,5 làm số trăm ( chữ số 0 không làm số trăm được) rồi lần lượt ghép hai tấm thẻ còn lại vào làm số chục và đơn vị. 
- HS làm cá nhân. 
- Chia sẻ trước lớp. 
- HS nhận xét.
- Gv nhận xét- tuyên dương. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại. 
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm vở. 
- HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm vở.
- 1-2 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện trên bộ đồ dùng, làm việc cá nhân. 
- HS nêu kết quả.
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
TIẾT 4: ÂM NHẠC
GV CHUYÊN
Buổi chiều: 
TIẾT 1+2: LUYỆN VIẾT ĐOẠN
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ MỘT VIỆC NGƯỜI THÂN ĐÃ LÀM CHO EM
VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được 2-3 câu giới thiệu về sản phẩm được làm từ tre hoặc gỗ.
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu sản phẩm.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Gọi tên từng đồ vật trong tranh. Mỗi đồ vật làm bằng chất liệu gì?
+ Từng đồ vật dùng để làm gì?
- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về sản phẩm.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS hỏi đáp theo gợi ý.
- Cho HS làm nhóm
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.61.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH
Thứ Sáu ngày 21 tháng 1năm 2022
Buổi sáng: 
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 69:ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- HS thực hiện, kiểm tra chữa bài cho nhau.
- GV YC HS nêu từng phép tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-HS làm bài, GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Khi chữa bài, GV YC HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài.
- HS làm việc nhóm 6.
- Kết quả: 60 + 8 = 68; 28 +30 = 58; 94 -50 = 44; 75 – 5 = 70; 20 + 19 = 39; 87 -37 = 50.
- Vậy các phép tính 94- 50 và 20 + 19 có kết quả bé hơn 45; các phép tính 60 + 8 = 68 và 75 - 5 = 70 có kết quả lớn hơn 63. 
- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- HS làm vở- Chấm chéo.
- GV chấm vở. 
- HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS làm bài kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.
- HS nêu phép tính.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu và thực hiện.
- HS làm việc nhóm.
- HS theo dõi sửa sai.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS Quãng đường Hà Nội- Nam Đinh: 90 km. Quãng đường Hà Nội - Hoà Bình: 76 km. Hỏi quãng đuờng Hà Nội- Nam Đinh dài hơn quãng đường Hà Nội - Hoà Bình. (Phép trừ)
- HS làm đổi vở chữa bài.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- Tìm số thích hợp vào ô có dấu “?”.
- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
. 
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH
TIẾT 3: THỂ DỤC
GV CHUYÊN
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tua.docx