Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ.

( Tiết1 )

I. . YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

+ Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

+ Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.

+ Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

+ NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng vào các hoạt động tập thể.

+NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 

doc 36 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Sáng thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2021
Tiết 1:
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ.
( Tiết1 )
I. . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
+ Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
+ Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.
+ Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
+ NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
+NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Thời gian
Số lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
1.Nhận lớp
2.Khởi động
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- Trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh”
II. Phần cơ bản:
 Hoạt động 1 (tiết 1)
* Kiến thức.
 Đứng nghiêm.
- Khẩu lệnh: “nghiêm”
- Động tác:
Đứng nghỉ.
- Khẩu lệnh: “nghiêm”
- Động tác:
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đôi
Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân. 
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
5 – 7’
16-18’
3-5’
4- 5’
2x8N
2x8N
2 lần 
4lần 
4lần 
1 lần 
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
Cho HS quan sát tranh
GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức. 
- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau 
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
Đội hình khởi động
€ € € € € € €
 €
- HS khởi động theo hướng dẫn của GV
- HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi
- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
HS quan sát GV làm mẫu
- Đội hình tập luyện đồng loạt. €€€€€€€€
€€€€€€€
 €
ĐH tập luyện theo tổ
€ € € €
€ € €
€ € € € €
€ GV €
-ĐH tập luyện theo cặp
 €€€€€€€ € 
 €€€€€€€ 
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Chơi theo đội hình hàng ngang
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .. 
Tiết 2+3:
TIẾNG VIỆT
CHIA SẺ VÀ ĐỌC
CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON
BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM	
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (Tiết 1,2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa.Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.Trả lời được các câu hỏi về công việc của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận diện từ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian. Tìm được các từ ngữ ở ngoài bài chỉ người, vật, vật, con vật, thời gian.
- Bước đầu hình thành và phát triển năng lực: giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ (biết giá trị của lao động; tìm thấy niềm vui trong lao động, học tập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính.
2. Đối với học sinh: Vở Thực hành Tiếng Việt 2, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (5 phút)
- GV giới thiệu chủ đề mở đầu sách: Em là búp măng non nói về các bạn thiếu nhi.
- GV mời 1 HS đọc to, rõ YC của BT Chia sẻ; giao nhiệm vụ cho cả lớp: Quan sát bức tranh miêu tả cuộc sống xung quanh các em, thảo luận nhóm đôi, trả lời các CH. GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV tổ chức cho vài nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt đáp án:
+ Đây là những ai, những vật gì, con gì?
+ Mỗi người trong tranh làm việc gì?
+ Mỗi vật, mỗi con vật trong tranh có ích gì?
- GV nói lời dẫn giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm: Làm việc thật là vui.
2. Hình thành kiến thức mới: (20 phút)
* HĐ 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài Làm việc thật là vui, kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó: sắc xuân, rục rỡ, tưng bừng, đỡ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ GV Yêu cầu HS đọc nối tiếp. Khi theo dõi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thể đọc cho HS nhắc nhở các em cần nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. 
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn.
+ GV mời 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
* HĐ2: Đọc hiểu
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc rõ 3 CH.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. 
- GV chốt lại nội dung bài.
3. Luyện tập, thực hành: (20 phút)
Bài tập 1: 
- BT1: Gọi HS đọc YC. Cả lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh hoạ.
- GV chỉ từng tấm biển cho HS cả lớp đọc 15 từ ngữ, sau đó chỉ từng toa tàu cho HS đọc tên mỗi toa: Toa chở Người – Toa chở Vật – Toa chở Con vật – Toa chở Thời gian.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án:
+ Toa chở Người: em, mẹ.
+ Toa chở Vật: đồng hồ, hoa, nhà, rau, trời, (quả) vải.
+ Toa chở Con vật: Gà, tu hú, chim, sâu.
+ Toa chở Thời gian: ngày, giờ, phút.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ đã xếp vào các toa.
Bài tập 2: HD HS tự làm ở nhà.
4. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
+ Sau tiết học em biết thêm được điều gì? Em biết làm gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương những HS học tốt.
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết Tập đọc Mỗi người một việc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, rõ YC của BT. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp tiếp nhận nhiệm vụ GV đặt ra.
- Một vài nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe GV chốt đáp án.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-
 HS luyện đọc theo yêu cầu của GV:
+ 1 HS đầu bàn đọc, sau đó lần lượt các em bên cạnh đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài.
+ HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn. Cả lớp bình chọn.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ 3 CH.
- Cặp đôi thảo luận.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HSYC bài.Cả lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát, đọc theo GV.
- HS chia sẻ.
- Cả lớp và GV cùng nhận xét bài làm, thống nhất đáp án.
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ đã xếp vào các toa.
- 1 HS phát biểu. Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết Tập đọc sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Tiết 4:
 TOÁN
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
- Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2).
- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.
- Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục.
- Bước đấu hình thành nãng lực giải quyết vấn để, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy, lập luận toán học,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính
2. Học sinh: Vở thực hành Toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở bài: (2 phút)
- Gv cho Hs chơi trò chơi Trời mưa.
- Gv nhận xét và kết luận.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Luyện tập, thực hành: (20 phút)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các Yc:
- Gv hướng dẫn mẫu:
+ hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ?
+ Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào? Đọc thế nào?
- Cho HS làm cá nhân hoàn thiện bảng
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
+ Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu?
+ Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nối với chú thỏ nào?
- YC HS làm việc cá nhân , tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HD HS phân tích bảng:
+ Những cột nào cần hoàn thiện?
- Gv cho HS làm bài
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: HDHS tự làm ở nhà.
3. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
+ Tìm 3 số lớn hơn 50 và 3 số lớn hơn 50 trong các số sau: 28, 72, 49, 61, 94, 33?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Nhận xét giờ học.
- TB HT điều khiển cả lớp chơi trò chơi.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 2-3 HS chia sẻ:
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp chia sẻ.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
 *** 
 Chiều thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2021
Tiết 1
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số.
- Đọc, viết và xếp theo thứ tự các số đến 100.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Máy tính.
- HS: Vở Thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (2 phút)
- GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể
- GV giới thiệu vào bài học (nêu mục tiêu bài học), ghi bài
2. Luyện tập, thực hành: (20 phút)
Bài 1. Viết (theo mẫu)
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát hình bài 1, phân tích và hướng dẫn mẫu cho HS.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở TH
- GV chốt đáp án đúng
- GV hỏi: Dựa vào đâu để làm tốt BT1?
- GV nhận xét và khen.
Bài 2. 
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, phân định thắng thua.
Bài 3. Viết vào ô trống (theo mẫu).
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài 3.
- Chữa bài
3. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
+ Nêu cấu tạo của số: 35; 30; 56; .... 
- Con cảm thấy tiết học ngày hôm nay thế nào?
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS hát và vận động theo video bài hát Tập đếm.
- HS ghi vở
- 1 HS đọc
- 1, 2 HS trả lời
- HS quan sát mẫu, lắng nghe hướng dẫn và trả lời câu hỏi:
- HS làm bài vào vở Thực hành.
- HS chia sẻ bài làm của mình.
- HS quan sát, lắng nghe và chữa bài
- HS trả lời: Dựa vào cách đọc và viết số có hai chữ số.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS làm bài và chia sẻ. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài 3.
- HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng theo mẫu trong VBT.
- HS nối tiếp chia sẻ kết quả.
- HS chia sẻ
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tiết 2: 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
- Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ).
- HS: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi:
? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu?
? Gia đình Hoa có những ai?
? Vậy gia đình Hoa có mấy người?
? Trong gia đình Hoa, ai là người nhiểu tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
? Hãy nêu các thành viên trong gia đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. 
Gia d
Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2.
- 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống. Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
-GV giải nghĩa cụm từ “ thế hệ” là những người cùng mọt lứa tuổi.
- YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ trong gia đình bạn Hoa, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
? Những ai trong sơ đồ ngang hàng nhau?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
-Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
?Vậy gia đình bạn Hoa có những thế hệ nào?
? Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy tế hệ chung sống?
*GV nêu: Gia đình Hoa gồm có 3 thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ ông bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa)
?Những gia đình hai thế hệ thường có những ai?
-GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt trời.
-HS đọc.
-HS nghe.
-HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
-Hs nghe
-HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ, thế hệ con.
-HS trả lời:
-HS nghe.
-HS trả lời.
-2HS đọc.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
-GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình. ( qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm 4 với nội dung sau:
+ Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?
+ Người lớn tuổi nhất trong gia đình là ai? Người ít tuổi nhất là ai?
+ Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ?
+ Ngày nghỉ, gia đình em thường làm những gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn thế 
- HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4 theo yêu cầu.
-2HS đại diện nhóm lên trình bày.
-HS trả lời.
hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào có bốn thê hệ)
-GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cách xưng hô giữa các thế hệ rong gia đình như thế nào?
+Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ gọi thé hệ thứ nhất là gì?
-GV nhận xét, tuyên dương.
2.3. Thực hành:
-GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ trong gia đình ( có 2; 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình mình.
-Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ.
-GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình.
+ Giới thiệu về tên mình.
+ Gia đình mình có mấy thế hệ?
+ Giới thiệu về từng thế hệ.
-HS quan sát và trả lời theo ý hiểu.
-HS quan sát và lựa chọn sơ đồ.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lên chia sẻ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Qua bài học con hiểu thế nào là gia đình có 2( hoặc 3 thế hệ).
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tiết 3: 
TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
Sáng thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2021
Tiết 1 : 
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
- HS nhận biết, phân tích được số có hai chữ số theo số chục và số đơn vị, viết được số có hai chữ số dạng: 35 = 30 + 5 .
- Củng cố về thứ tự, so sánh số có hai chữ số.
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi qua đó bước đấu hình thành nãng lực giải quyết vấn để, năng lực giao tiếp toán học.
- Thông qua hoạt động tách gộp số chục và số đơn vị hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: máy tính.
Học sinh: Bảng con; Vở Thực hành toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (2 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn
- GV nhận xét và chuyển bài mới.
2. Luyện tập, thực hành: (20 phút)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Số 35 được viết thành phép cộng từ số chục và đơn vị thế nào?
- Cho Hs làm bài cá nhân.
+ Trong số có hai chữ số, chữ số hàng nào đứng trước? hàng nào đứng sau?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS đọc các số trên các áo.
- YC HS làm việc các nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm vào vở.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: HDHS tự làm ở nhà.
3. Vận dung, trải nghiệm: (3 phút)
+ Từ 3 số 2;5;9 em hãy lập ba số có hai chữ số.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Nhận xét giờ học.
- HS thi đua nêu các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
- HS lắng nghe.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS đọc các số.
- HS làm bài và chia sẻ trước lớp.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu các số tìm được.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
TIẾT 2+ 3: 
TIẾNG VIỆT
BÀI VIẾT: TẬP CHÉP: ĐÔI BÀN TAY BÉ
TẬP VIẾT: CHỮ HOA A
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
- Chép lại chính xác bài thơ Đôi bàn tay bé (40 chữ). Qua bài chép, hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô li tính từ lề vở.
- Nhớ quy tắc chính tả c / k. Làm đúng BT điền chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Viết đúng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái theo tên chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái.
- Viết đúng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái theo tên chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái.
- Biết viết chữ cái A viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng Ánh nắng ngập tràn biển rộng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Bảng con, Vở Thực hành Tiếng Việt 2 tập một, vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (4 phút)
- GV nhắc một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của tiết luyện viết chính tả, viết chữ, việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết học (vở, bút, bảng,...).
- GV nhắc nhở HS cần cẩn thận, kiên nhẫn khi làm BT.
- GV nêu mục đích và yêu cầu của bài học, nêu tên bài học.
2. Hình thành kiến thức mới+ Luyện tập, thực hành: (42 phút)
HĐ 1: Tập chép
- GV đọc trên bảng bài thơ HS cần tập chép: Đôi bàn tay bé; đọc thầm theo.
- GV mời một số HS đọc lại bài thơ trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
- GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS nhận xét bài thơ:
+ Bài thơ nói điều gì?
+ Tên bài được viết ở vị trí nào?
+ Bài có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy tiếng? Chữ đầu câu viết như thế nào?
- GV nhắc HS chú ý chép đúng những từ ngữ khó: bàn tay, bé xíu, siêng năng, xâu kim, nhanh nhẹn,...
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu chữ trong vở Luyện viết 2, tập một, chép vào vở. 
- GV yêu cầu HS đọc lại bài, tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép.
- GV nhận xét, đánh giá 5 – 7 bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày; yêu cầu cả lớp lắng nghe, tự sửa bài của mình.
 HĐ 2: Điền chữ c hoặc k
- GV nêu yêu cầu của BT: Chọn chữ c hoặc k để điền phù hợp với ô trống.
- GV mời 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả của c và k. GV chốt: k + e, ê, i; c + a, o, ô, u, ư.
- GV yêu cầu cả lớp làm BT vào vở TH, tập một. 
- GV mời một số HS chia sẻ, nhận
- GV nhận xét, chốt đáp án, yêu cầu HS tự sửa lại bài.
HĐ 3: Hoàn chỉnh bảng 9 chữ cái
- GV giới thiệu bảng chữ cái, nêu yêu cầu: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu theo tên chữ.
- GV chỉ cột có 9 tên chữ cái, cả lớp đọc.
- GV mời 1 HS làm bài trên bảng lớp, yêu cầu các HS còn lại làm bài vào VTH.
- GV sửa bài, chốt đáp án.
- GV cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng 9 chữ cái tại lớp.
HĐ 4: Viết chữ A hoa
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV chỉ chữ mẫu trong khung chữ, hỏi HS: Chữ A hoa gồm mấy nét, cao mấy li?. - GV chỉ mẫu chữ, miêu tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược (trái) nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải. Nét 2 là nét móc phải. Nét 3 là nét lượn ngang.
- GV hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu.
* Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- GV cho HS đọc câu ứng dụng: Ánh nắng ngập tràn biển rộng.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
+ Độ cao của các chữ cái
+ Cách đặt dấu thanh
- GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở Luyện viết 2, tập một.
- GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- GV yêu cầu HS viết tên các bạn trong lớp có âm đầu là c hoặc k.
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS về tư thế viết, chữ viết, cách giữ vở sạch, đẹp,... 
- HS lắng nghe.	
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.Cả lớp nhìn bảng, đọc thầm theo.
- Một số HS đọc lại bài thơ trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời và chia sẻ:
+ Hs trả lời.
+ Tên bài được viết ở giữa trang vở, cách lề khoảng 4 ô li.
+ Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 5 tiếng, chữ đầu câu viết hoa, lùi vào 3 ô li tính từ lề vở.
- HS lắng nghe, lưu ý.
- HS nhìn mẫu chữ trong vở Luyện viết 2, tập một, chép vào vở.
- HS đọc lại bài, tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép.
- HS lắng nghe, tự sửa bài của mình.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại quy tắc chính tả của c và k, lắng nghe GV chốt đáp án.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở THTV.
- Một số HS trình bày bài làm của mình và nhận xét bài trên bảng của bạn.
- HS lắng nghe, tự sửa bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc theo GV.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, các HS còn lại làm bài vào VTH.
- HS lắng nghe, sửa bài.
- Cả lớp đọc thuộc lòng 9 chữ cái tại lớp.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát, nghe câu hỏi, chia sẻ.
- HS viết câu ứng dụng vào vở.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS viết tên các bạn vào bảng con và chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, hoàn thành nhiệm vụ giao vể nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Tiết 3: 
TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
***
Chiều thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2021
Tiết 1+2 : 
TIẾNG VIỆT
BÀI ĐỌC 2: MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ phát âm sai và viết sai... Ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, câu thơ. Tốc độ đọc 60 tiếng / phút.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về vật, con vật, loài cây; ích lợi của vật, con vật, loài cây trong bài thơ. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc có ý nghĩa mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận biết các từ ngữ chỉ người, vât, con vật, thời gian.
- Nhận biết các từ ngữ trả lời CH Ai?, Con gì?, Cái gì?.
- Rèn cho HS có kĩ năng hợp tác làm việc nhóm để hoàn thành nội dung Luyện tập qua kĩ thuật Khăn trải bàn.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở bài: (2 phút)
- GV kiểm tra 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn của bài Làm việc thật là vui, đặt CH về nội dung đoạn đọc.
- GV giới thiệu, kết nối bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới: (10 phút)
HĐ 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài Mỗi người một việc: giọng đọc vui, nhịp nhàng.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ GV theo dõi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc cho HS; nhắc nhở các em cần nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. 
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, mời một số HS đọc cả bài trước lớp. GV và cả lớp bình chọn.
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng vừa phải, không đọc quá to.
+ GV mời 1 HS năng khiếu đọc lại toàn bài.
 HĐ 2: Đọc hiểu
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 CH trong SGK.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV và cả lớp chốt đáp án.
3. Luyện tập, thực hành: (10 phút)
- GV mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1, 2.
- GV giải thích và HD cách làm bài.
- GV yc HS làm bài tập. 
- GV chốt đáp án, khen ngợi.
4. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
- GV mời 1 HS đọc lại bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài mới.
- 2 HS đọc 1 đoạn của bài Làm việc thật là vui, trả lời CH về nội dung đoạn đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo GV:
+ 1 HS đầu bàn đọc 2 câu lục bát đầu, sau đó lần lượt từng bạn bên cạnh đọc tiếp các câu lục bát tiếp theo cho đến hết bài.
+ HS thi đọc diễn cảm. GV và cả lớp bình chọn.
+ Cả lóp đọc đồng thanh cả bài.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 CH trong SGK.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS chơi trò chơi phỏng vấn.
- Cả lớp và GV chốt đáp án.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1, 2.
- HS lắng nghe
- HS tự hoàn thành BT và chia sẻ.
- HS lắng nghe GV nhận xét, chốt đáp án.
- 1 HS đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài mới ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
TIẾT 3
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
- Giúp HS làm quen với ước lượng theo nhóm chục.
- Ôn tập, củng cố về phân tích số và bảng số từ 1 đến 100 đã học.
- Thông qua hoạt động ước lượng sổ đổ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rổi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Máy tính.
Học sinh: Vở Thực hành, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở bài: (2 phút)
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi Gọi tên
- GV nhận xét.
- Kết nối nội dung bài mới.
2. Luyện tập, thực hành: (20 phút)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ GV gợi ý để HS thấy có 2 nhóm chục viên bi rổi khoanh tiếp vào 1 nhóm chục viên bi nữa, quan sát thấy được 3 nhóm chục viên bi và thừa ra 2 viên bi lẻ. Từ đó thấy ước lượng được khoảng 3 chục viên bi và đếm được 32 viên bi.
- GV YC HS viết kết quả vào bảng con rồi trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv hướng dẫn cách làm.
- GV chiếu hình ảnh trên màn hình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv HD phân tích mẫu
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: HDHS tự làm ở nhà.
3. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút)
+ Tìm số liền trước và liền sau của các số: 45 và 56.
- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
- Nhận xét giờ học.
- HS tham gia trò chơi: nêu kq của bài tập số 3 trang 8.
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ và viết kq lên bảng con.
- Một số HS chia sẻ. 
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài và chia sẻ trước lớp.
- 2 -3 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe và đối chiếu bài làm.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
Chiều thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2021
Tiết 1+2 : 
TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE:
LUYỆN NÓI VÀ NGHE: CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
- Bước đầu biết giao tiếp chủ động, tự nhiên, tự tin.
- Biết nói rõ ràng, thành câu khi đóng vai các vật, con vật, loài cây trong bài đã học, tự giới thiệu. Bước đầu biết thực hiện một cuộc giao lưu, trao đổi đơn giản với các bạn HS trong trường: Biết chào hỏi, tự giới thiệu một cách tự tin; biểu diễn một tiết mục đơn giản. Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...
- Bước đầu viết, nói câu giới thiệu, chuẩn bị học tốt cho tiết viết câu giới thiệu theo mẫu Ai là gì?.
- Lắng nghe và hiểu ý kiến của bạn tham gia trong cuộc giao lưu.
- Biết nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn.
- Thể hiện tình cảm thân ái đối với bạn bè cùng lứa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Máy tính.
2. Học sinh: Bảng con, Vở TH Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: (2 phút)
- Gv cho HS hát bài Lời chào
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài.
2. Luyện tập, thực hành: (20 phút)
HĐ 1: Đóng vai, tự giới thiệu (BT 1)
a) GV giúp HS hiểu YC của BT, làm mẫu
- GV mời 1 HS đọc trước lớp YC của BT 1 và làm mẫu (Tôi là gà trống...). GV nhắc HS chú ý nói tự nhiên, có thể nói mở rộng, nhiều câu hơn mẫu.
- GV gọi HS khác nhận xét bạn làm mẫu.
- GV nhận xét.
b) Thực hành giới thiệu
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2021_2022.doc