Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Ánh Minh

Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Ánh Minh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.

2. Kĩ năng:

 - Học thuộc bảng 11 trừ đi một số.

 - Thực hiện tính trừ dạng 51 - 15.

3. Thái độ:

- GD HS tính chính xác, yêu thích môn học.

- HS HT làm được các bài tập bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3a, b, bài 4.

- HS CHT làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2).

* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy toán học logic.

- Lưu trữ thông tin toán học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: SGK, bảng phụ.

- HS: SGK.

III. Các PP HT DH dự kiến:

- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, .

IV. Các hoạt động dạy - học:

1. KTBC:

- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. Tìm x:

 x + 6 = 11 x + 7 = 15

- GV: Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

- H: Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm như thế nào?

2. Bài mới:

 

doc 26 trang haihaq2 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Ánh Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019
Tiết 1+2
Môn: Tập đọc
Bài: Bà cháu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
2. Kĩ năng:
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu; bước đầu đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
3. Thái độ:
- GD HS biết yêu thương người thân.
- HS HT thực hiện theo yêu cầu của chuẩn.
- HS CHT đọc được một đoạn của bài.
* KNS: - Tự nhận thức về bản thân.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực tiếng Việt (nghe – hiểu, đọc, đọc hiểu, trả lời câu hỏi, hiểu nội dung, viết đúng chính tả, đúng tốc độ, dùng từ, viết câu, đoạn văn đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, rèn luyện kỹ năng tạo văn bản nói và viết) .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài "Bưu thiếp" và TLCH nội dung bài.
- GV: Nhận xét, tuyên dương. 
2. Bài mới.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ 1: GTB: - GV cho HS quan sát tranh và phân tích tranh.
- Nhận xét giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. 
- HD cách đọc.
- HS đọc tự do toàn bài.
- GV kết hợp sửa sai cho HS.
* HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- HD cách đọc câu khó trong đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm. (GV kèm HS CĐ)
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cho HS hát một bài
Tiết 2
HĐ 3: Tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS đọc thầm các đoạn và lần lượt trả lời câu hỏi (SGK) để tìm hiểu nội dung bài đọc.
+ H1: Trước khi gặp bà tiên, ba bà cháu sống như thế nào? 
H2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
H3: Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? 
H4: Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có?
H5: Vì sao hai anh em đã giàu có mà không thấy vui sướng? 
H6: Câu chuyện kết thúc như thế nào? 
H7: Ở nhà em đã vâng lời và giúp đỡ ông bà chưa? 
H8: Các em đã quan tâm tới ông bà của mình chưa?
HĐ 4: Luyện đọc lại: 
- Đọc phân vai: (Người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em)
* GV giúp đỡ HS cách đọc phân vai
- Thi đọc toàn truyện.
HĐ 5: Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài.
- HS quan sát tranh và phân tích tranh.
- Nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi.
- Nghe.
- HS đọc tự do.
- HS đọc 2 lượt của bài.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, đọc.
- HS đọc N2.
- Đại diện thi đọc.
- Hát.
- HS đọc thầm trả lời các câu hỏi.
- Sống vất vả.
- Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giầu sang, sung sướng.
- Sung sướng.
- Ngày càng buồn bã.
- Hai anh em nhớ bà.
- 3 bà cháu được ở bên nhau.
- HSTL.
- HSTL.
- HS lớp luyện đọc theo vai.
- Đại diện thi đọc.
- Theo dõi.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
2. Kĩ năng:
 - Học thuộc bảng 11 trừ đi một số.
 - Thực hiện tính trừ dạng 51 - 15.
3. Thái độ:
- GD HS tính chính xác, yêu thích môn học.
- HS HT làm được các bài tập bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3a, b, bài 4.
- HS CHT làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2).
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán.
- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy toán học logic.
- Lưu trữ thông tin toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. Tìm x: 
 x + 6 = 11 x + 7 = 15
- GV: Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
- H: Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm như thế nào?
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
HĐ 1: GTB: 
- GV nêu tên ghi bảng.
HĐ 2: Luyện tập: 
Bài 1. Tính nhẩm:
11 - 2 = ; 11 - 4 = ; 11 - 6 =
11 - 3 = ; 11 - 5 = ; 11 - 7 =
- Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS tự làm.
- GV HD HS chưa đạt làm bài.
- Hs CHT lên bảng làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả
Đặt tính rồi tính:
a. 41- 25 51 - 35
b. 71 - 9 38 + 47
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV: Hướng dẫn HS cách làm. 
 - YC HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS làm chậm.
- GV nhận xét sửa sai.
* GV củng cố cách đặt tính, cách tính, lưu ý phép trừ có nhớ.
Bài 3. Tìm x:
a. x + 18 = 61 b. 23 + x = 7
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng.
- Cho HS làm bài nhóm 2 
- Nhận xét.
x + 18 = 61 23 + x = 71
 x = 61- 18 x = 71- 23
 x = 43 x = 48
Bài 4
- HS đọc đề bài toán.
- HDHS phân tích bài toán và giải.
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài
Giải:
Số kilôgam táo còn lại là:
51 - 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg táo
HĐ 3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và làm bài.
- Nghe, nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu, HS tự làm.
- 3 HSCHT lên bảng.
- Nhiều HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở
- HS nhắc lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng.
- Làm bài nhóm 4.
- Theo dõi, chữa bài.
- Đọc đề toán.
- Phân tích, tóm tắt.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố 1 số chuẩn mực hành vi đạo đức của 5 bài đạo đức đã học.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
3. Thái độ:
- Biết lựa chọn hành vi phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực học tập của bản thân .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sách, VBT.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, đóng vai,...
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Thế nào là chăm chỉ học tập?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c của tiết học.
2.2 HĐ1: Ôn tập kiến thức đã học:
- YC HS thảo luận nêu nội dung các bài đạo đức đã học.
 - Em hãy cho biết ý kiến của mình về 1 số tình huống sau :
 + Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
+ Trẻ em không có quyền tham gia xây dựng thời gian biểu của bản thân.
+ Cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
+ Có nên sống gọn gàng ngăn nắp không? Vì sao?
+ Em còn nhỏ không cần phải giúp bố mẹ làm những công việc nhà ?
 + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ? 
- YC HS trình bày ý kiến trước lớp.
- YC HS tự đa ra 1 số tình huống để bạn xử lý tình huống.
=> GV đa ra một số tình huống Y/c HS thảo luận theo nhóm và đóng vai tình huống.
- Y/c các nhóm lên đóng vai trước lớp.
=> GV KL.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Khen HS học tốt
- HSTL.
- Nêu tên các bài đạo đức đã học 
- Thảo luận nhóm đổi sau đó đưa ra ý kiến ví dụ :
+ Trẻ em rất cần học tập sinh hoạt đúng giờ.
+ Trẻ em có quyền được tham gia xây dựng thời gian biểu của bản thân.
+ Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
+ Sống gọn gàng ngăn ngăn làm cho nhà cửa sạch đẹp và không lãng phí thời gian. 
+ Sai. Cần làm những công việc phù hợp với khả năng của mình.
+ Chăm chỉ học tập mang lại kiến thức cho bản thân.
- Các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ đa ra một số tình huống
- HS cả lớp trao đổi tranh luận.
- HS thảo luận đóng vai tình huống. Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Các nhóm lên thể hiện đóng vai tình huống trước lớp.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019
Tiết 1
Môn: Toán
Bài: 12 trừ đi một số: 12 - 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8.
2. Kĩ năng:
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8 dạng 12 - 8.
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
- HS HT làm được bài tập 1 (a), bài 2, 4.
- HS CHT làm được bài 1a, bài 2.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán.
- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy toán học logic.
- Lưu trữ thông tin toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời, bảng gài que tính.
- HS: SGK, que tính, VBT.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- 2 HS lên bảng tính: 41 - 25; 81 - 48 
- HS và GV nhận xét,tuyên dương.
2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
HĐ 1: GTB: - GV nêu tên ghi bảng.
HĐ 2: HD thực hiện phép trừ 12 - 8:
* Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 12 - 8 và lập bảng trừ.
- GV nêu bài toán dẫn đến phép tính, HS thực hiện thao tác que tính tính kết quả.
* HD cách đặt tính rồi tính.
* HD HS lập bảng trừ.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng tính.
HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1a: Tính nhẩm SGK/52: 
9 + 3 = 8 + 4 = 7 + 5 =
3 + 9 = 4 + 8 = 5 + 7 = 
12 - 9 = 12 - 8 = 12 - 7 =
12 - 3 = 12 - 4 = 12 - 5 =
- Gọi lần lượt từng HS nêu kết quả phép tính. 
- GV HD HS chưa HT làm bài.
- GV cho HS nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính.
Bài 2: Tính
- GV: Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 4 em lên bảng làm bài.
- GV: Gọi một số em nêu miệng kết quả bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá chữa bài, chấm một số bài.
* GV củng cố cho HS cách tính đúng phép trừ có nhớ.
Bài 4: Bài toán
Có 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển vở bìa đỏ, còn lại là vở bìa xanh. Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh?
* HS đọc đề bài toán.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
- Cho HS lên bảng giải, lớp làm vở.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài giải
Số quyển vở bìa xanh là:
12 - 6 = 6 (quyển)
Đáp số: 6 quyển
* HĐ 4: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe, nhắc lại.
- HS thực hiện thao tác que tính.
- Tự đặt tính.
- Lập bảng trừ.
- HS học thuộc bảng tính.
- Lớp tự tính nhẩm và nêu kết quả, nhận xét.
- HS chưa HT làm bài.
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính.
- HS làm bài vào vở ô li.
- Nêu miệng kết quả.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- 2 em đọc.
- TL.
- TL.
- Lớp tự giải bài toán.
- Theo dõi, chữa bài.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 2
Môn: Kể chuyện
Bài: Bà cháu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
2. Kĩ năng:
- HS biết dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung chuyện.
- HS biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.
- HS biết tập trung nghe bạn kể chuyện để nhận xét và kể tiếp được lời kể của bạn
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học, thường xuyên luyện kể chuyện cho tốt.
* HS HT: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên.
 * HSCHT: Kể được nội dung từng đoạn dưới sự giúp đỡ của GV.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực tiếng Việt (nghe – hiểu, đọc, đọc hiểu, trả lời câu hỏi, hiểu nội dung, viết đúng chính tả, đúng tốc độ, dùng từ, viết câu, đoạn văn đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, rèn luyện kỹ năng tạo văn bản nói và viết) .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: 4 tranh minh hoạ SGK.
- HS: SGK, vở.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- HS kể lại 1 đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
HĐ 1: GTB - GV nêu tên ghi bảng.
HĐ 2: HD kể chuyện.
* Dựa theo tranh kể, kể lại từng đoạn:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD HS quan sát các tranh 1, trả lời lần lượt các câu hỏi.
H: Tranh 1, 2 , 3, 4 vẽ cảnh gì? 
H: Trong tranh có những nhân vật nào?
H: Ba bà cháu sống với nhau như thế nào? Cô tiên đã nói gì?
- Gọi 2HS kể mẫu đoạn 1.
* HS tập kể chuyện từng đoạn câu chuyện theo nhóm dựa vào tranh. (GV giúp đỡ HS CĐ)
- Các nhóm kể trước lớp từng đoạn.
- GV nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện theo 4 bức tranh
- Nhận xét kết quả thực hành của HS, tuyên dương.
* HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe, nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- HS HT kể
- Kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện thi kể.
- Theo dõi.
- 4 HS tham gia kể. 
- Nghe, tuyên dương.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Gia đình
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
2. Kĩ năng:
- Kể được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. 
3. Thái độ:
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực tự chăm sóc bản thân,.. .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Các hình trong SGK.
- HS: SGK, VBT.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- Kiểm tra nội dung tiết học trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
HĐ 1: GTB:
- GV cho HS hát bài gia đình kết hợp giới thiệu bài.
HĐ 2: Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
- GV đính tranh lên bảng.
H: GĐ Mai gồm có những ai?
GV cho HS hđ nhóm 6 q/s tranh 1, 2, 3, 4 và ghi ra công việc của những người trong tranh.
- Đại diện các nhóm đính bảng, trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
HĐ 3: Hoạt động 2: Công việc trong gia đình.
- Cho HS kể những việc làm thường ngày trong gia đình của mình.
- GV ghi tất cả công việc mà các em đã kể vào bảng gợi ý
- H: Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gđ không làm tròn t/n của mình?
- GV kết luận: 
- GV cho HS q/s tranh 5.
H: GĐ Mai làm gì khi giờ nghỉ?
H: Những lúc rảnh rỗi, GĐ enm làm gì?
- GV KL: 
HĐ 4: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ giáo dục học sinh về bổn phận của mình trong gia đình.
- Hát, nghe GTB.
- HS quan sát.
- HS quan sát và ghi, nhóm trưởng tổng hợp ý kiến ghi vào phần chung của nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
- Cá nhân suy nghĩ.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm 2 - trả lời
- HS lắng nghe.
- Quan sát.
- HS lần lượt nêu.
- Nghe.
- Nghe.
- Liên hệ.
Tiết 4
Môn: Mĩ thuật
Giáo viên đơn môn soạn giảng
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019
Tiết 1
Môn: Tập đọc
Bài: Cây xoài của ông em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được các CH 1, 2, 3).
2. Kĩ năng:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ.
- HSHT thực hiện theo yêu cầu của chuẩn.
- HSCHT: Đọc được đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, nhắc lại được nội dung bài học.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực tiếng Việt (nghe – hiểu, đọc, đọc hiểu, trả lời câu hỏi, hiểu nội dung, viết đúng chính tả, đúng tốc độ, dùng từ, viết câu, đoạn văn đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, rèn luyện kỹ năng tạo văn bản nói và viết) .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK, vở.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn định: 
- YC HS hát.
2. KTBC: 
- 2 HS lên bảng đọc bài: Bà cháu - TLCH với đoạn đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ 1: GTB: - Gv nêu tên bài - ghi bảng. 
HĐ 1: Luyện đọc:
GV đọc mẫu bài. Giọng nhẹ nhàng, chậm, tình cảm.
+ HD cách đọc .
* HS đọc nối tiếp câu.
+ GV theo dõi giúp đỡ HS CHT đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV HD cách đọc câu khó.
+ YC HS đọc chú giải.
* GV giảng thêm:
+ Xoài cát (tên của loại xoài rất thơm ngon, ngọt)
+ Xôi nếp hương (xôi nấu từ một loại gạo rất thơm)
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* HĐ 3: Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn của bài, trả lời các câu hỏi trong bài.
H1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? (GV HD HSCHT trả lời câu hỏi)
H2: Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào? 
H3: Tại sao mẹ lại chon những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? 
H4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? 
H: Ở nhà mình ông, bà em có trồng cây gì không?
- YC HS rút ra nội dung bài. 
- YC HS CHT nhắc lại nội dung bài.
HĐ 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc thêm để chuẩn bị tiết sau.
- Nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Nghe.
- HS đọc 2 lượt của bài.
- HS CHT đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc chú giải.
- Nghe.
- HS đọc N 2
- Đại diện thi.
- HS lớp đọc thầm trả lời .
- Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả đu đưa theo gió.
- HS TL.
- Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.
- Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
- HS TL.
- HS rút ra nội dung bài.
- HS chưa HT nhắc lại nội dung bài.
- HS đọc N4.
- 3 HS thi đọc
- Theo dõi.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
- Lắng nghe
Tiết 2
Môn: Chính tả: (nghe viết)
Bài: Bà cháu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm đúng BT2; BT3, BT (4) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
2. Kĩ năng:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu 
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận, rèn chữ viết.
- HS HT làm BT2, BT3, BT4 a/b. 
- HS CHT: Nghe viết được 1,2 câu trong bài chính tả.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Đàm thoại, thực hành, hợp tác, giao tiếp.
III. Chuẩn bị:
- VBT, bảng phụ chép nội dung bài tập 2.
III. Tiến trình dạy học :
1. KTBC: 
- GV đọc cho HS viết từ ngữ sau: kiến, con công, nước non, công lao.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
HĐ 1: GTB: - Giới thiệu mục tiêu tiết học - ghi tên bài.
HĐ 2: HD nghe viết:
* HDHS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- HD HS nhận xét:
+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. 
+ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
- HS tập viết vào bảng con 1 số tiếng khó
* HS viết vở:
- Nhắc HS ghi tên đầu bài theo qui định.
- GV đọc chậm rãi cho HS viết. 
(HD HS chưa CHT viết bài)
* Chấm chữa bài.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
* HĐ 3: HD làm bài tập 
* HD lớp làm vào VBT.
* Bài 2:
Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây:
- GV: Treo bảng phụ hướng dẫn các em cách trình bày vào vở, giao việc.
VD: Gư, gơ ga.........
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở để KT.
- Một số em đọc các tiếng đã tìm trên bảng.
- Giao viên nhận xét
Rút ra NX từ bài tập trên:
* Bài 3:
a. Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g?
b. Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng điền, lớp điền VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4 (chọn ý a)
- HS đọc yêu cầu của BT
- Gọi HS trả lời. 
- GV nhận xét, chốt kết quả.
nước sôi; ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ qui tắc chính tả.
- Nghe, nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Lớp phát biểu.
- Lớp phát biểu.
- HS viết bảng con.
- Nghe, thực hiện.
- Lớp viết bài.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện.
- HS làm VBT, đổi vở.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- Theo dõi.
- Đọc yêu cầu của BT.
- HS trả lời. 
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3
Môn: Tập viết
Bài: Viết chữ hoa: I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). 
2. Kĩ năng:
- Viết chữ hoa I (1dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Ích (1dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận, rèn chữ viết.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực tiếng Việt (nghe – hiểu, đọc, đọc hiểu, trả lời câu hỏi, hiểu nội dung, viết đúng chính tả, đúng tốc độ, dùng từ, viết câu, đoạn văn đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, rèn luyện kỹ năng tạo văn bản nói và viết) .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chữ mẫu, vở tập viết.
- HS: Vở tập viết.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
- HS lớp viết chữ cái H bảng lớp
- GV nhận xét và sữa cho HS.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
* HĐ 1: GTB: - GV nêu mục tiêu.
* HĐ 2: HD cách viết chữ hoa:
* HDHS quan sát và nhận xét chữ I
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu:
+ Cao 5 ô li 
+ Gồm 2 nét: 
 Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang. 
 Nét 2 là móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong như nét 1 của chữ B.
- Chỉ dẫn cách viết trên bảng
- Cho HS nhắc laị cách viết.
* HDHS viết bảng con.
- GV theo dõi sửa chữa.
* HĐ 3: HDHS viết từ và câu ứng dụng.
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích câu ứng dụng.
- HDHS viết bảng con.
* HDHS quan sát mẫu chữ câu ứng dụng.
- GV nhắc lại khoảng cách các chữ cái trong chữ ghi tiếng và khoảng cách giữa các chữ (tiếng) theo qui định.
HĐ 4: Thực hành: 
- GVHD cách viết trên dòng kẻ.
* HDHS viết bảng con: Ích
* GV nêu yêu cầu viết:
- HS viết bài, GV theo dõi uốn nắn.
- Chấm 1 số vở và nhận xét.
* HĐ 5: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết tiếp
- Nghe, nhắc lại.
- HS quan sát, nhận xét.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
- HS viết bảng con.
- 1HS đọc.
- HS lớp nghe.
- HS viết bảng con.
- Nghe.
- Theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- Theo dõi.
- Nghe. 
- Ghi nhớ.
Tiết 4
Môn: Toán
Bài: 32 - 8
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
2. Kĩ năng:
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
3. Thái độ:
- GD HS tính chính xác, yêu thích môn học.
- HS làm bài 1(dòng 1); bài 2 (a, b), bài 3; bài 4.
- HS CHT: Làm bài 1 (dòng 1); bài 2a.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán.
- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy toán học logic.
- Lưu trữ thông tin toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: 3 bó 1chục que tính và 2 que tính rời.
- HS: 3 bó 1chục que tính và 2 que tính rời.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học: 
1. KTBC: 
- GV: Gọi 2 HS lên làm.
- Đặt tính rồi tính hiệu:
12 và 8	 12 và 6
- GV nhận xét chữa bài, tuyên dương HS.	
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ 1: GTB: 
- GTB, ghi bảng.
HĐ 2: Giới thiệu phép trừ 32 - 8:
- GV nêu bài toán dẫn đến phép tính trừ: 32 - 8.
- HS thao tác que tính tìm kết quả.
- HD HS chưa HT thực hiện.
- HS nêu cách thực hiện.
- GV thao tác que tính, đi đến kết quả.
- HD cách đặt tính rồi tính.
- GV nhắc nhở cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV viết bảng như SGK.
* HĐ 3: Luyện tập: 
Bài 1: Tính (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự tính, gọi HS CHT lên bảng tính.
- GV hưỡng dẫn HSCHT làm bài.
- HS nêu lại cách thực hiện.
 52 82 22	62 42
- 9 - 4	 - 3 - 7 - 6
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT, ST lần lượt là:
a. 72 và 27 b. 42 và 6
* H: Để tính được hiệu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự tính vào vở.
- HD HS chưa HT làm bài.
- Gọi HS lên bảng tính.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Nhận xét, chốt kết quả.
a. 72	b) 42
 - 7	 - 6
 6 5	 3 6
Bài 3: Bài toán
Hòa có 22 nhãn vở. Hòa cho bạn 9 nhãn vở. Hỏi Hòa còn lại bao nhiêu nhãn vở?
- HS đọc đề bài toán.
- HDHS phân tích bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài:
Bài giải
Số nhãn vở Hòa còn lại là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài. 
- Nhận xét chữa bài:
a, x + 7 = 42 b, 5 + x = 62
 x = 42 - 7 x = 62 - 5
 x = 35 x = 57
* HĐ 4: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và làm bài
- Nghe, nhắc lại.
- Theo dõi.
- HS thực hiện thao tác que tính, nêu kết quả.
- HS chưa HT thực hiện.
- Nêu cách thực hiện.
- Theo dõi.
- Tự đặt tính và nêu cách tính.
- HS CHT làm bài.
- Lớp tự tính.
- Nêu.
- Theo dõi, chữa bài.
- Nêu cách thực hiện.
- Lớp tự tính, 2HS làm bảng.
- HS chưa HT làm bài.
- Thực hiện.
- 2 HS nêu lại cách thực hiện.
- 2 HS đọc đề toán.
- HS phân tích, tóm tắt
- HS làm bài, 1 HS làm bảng
- Theo dõi.
- Nêu yêu cầu bài.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Theo dõi, chốt đáp án đúng.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 5
Môn: Thủ công
Bài: Ôn tập chủ đề gấp hình
1. Kiến thức:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học
- Gấp được ít nhất một hình để làm đò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng gấp hình đã học.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình tự tạo. Yêu thích môn học.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực gấp hình, tư duy, sáng tạo, .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Mẫu được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS: Giấy thủ công.
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP Làm mẫu, quan sát, thực hành, đàm thoại, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- GV Giới thiệu – ghi bảng.
2.1 Hoạt động 1: Ôn lại quy trình kỹ thuật.
- GV treo quy trình gấp
- GV gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu 
- GV hướng dẫn cách gấp theo H3 đến H5
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
- GV chốt các bước gấp thuyền phẳng dáy có mui 
2.2 Hoạt động 2:
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tập gấp nhiều lần thuyền phẳng đáy có mui 
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lắng nghe
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- Hình chữ nhật
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
- HS thực hành theo nhóm
- HS thực hành 
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019
Tiết 1
Môn: Toán
Bài: 52 – 28
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính, giải toán có lời văn.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập có liên quan.
- HS đạt làm các bài tập 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3.
- HS CHT: Làm các bài tập 1 (dòng 1), bài 2 a.
3. Thái độ:
- GD HS tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy học: 
- Đàm thoại, luyện tập thực hành, thao luận nhóm, 
III. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 3.
- HS: SGK, VBT.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- 2 HS lên bảng: Đặt tính và tính.
 72 - 43, 42 - 17
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ 1: GTB: - GTB, ghi bảng.
HĐ 2: Tổ chức HS tìm kết quả phép trừ 52 - 28
- GV nêu bài toán, dẫn đến phép tính 52 - 28 rồi cho HS thao tác que tính và que tính rời để tìm hiệu 52 - 28 (52- 28 = 26)
- GVHD HS tự đặt phép tính trừ 52 - 28 theo cột dọc rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái.
* Hướng dẫn cách trừ như SGK.
HĐ 3: Luyện tập 
Bài 1: (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự tính, 3 HS lên bảng tính.
- GV HD HS CHT làm bài.
- YC HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét, sửa bài.
 ...
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a. 72 và 27 b. 82 và 38
- Cho HS đọc YC bài.
- YC HS nêu cách đặt tính và tính.
- YC HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: Bài toán
- Cho HS nêu đề toán.
- HD HS phân tích đề bài và giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài làm bài.
- Nghe, nhắc lại.
- Lớp thao tác trên que tính, tìm kết quả.
- HS lớp tự đặt tính rồi tính.
- HS nêu lại cách thực hiện.
- HS làm bài.
- HS CHT làm bài.
- HS nêu cách thực hiện.
- Nghe, sửa bài.
- 3 HS đọc.
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 em lên bảng chữa bài.
- Theo dõi.
- 3 HS nêu.
- HS phân tích đề bài và giải.
- Thực hiện.
Bài giải:
Đội 1 trồng được số cây là:
92 - 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 2+3
Thể dục
Giáo viên đơn môn soạn giảng
Tiết 4
Môn: Âm nhạc
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
2. Kĩ năng:
- Biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
3. Thái độ:
- GD HS yêu thích môn yêu thích môn học.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
- Phát triển năng lực biểu diễn âm nhạc, .. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Sách âm nhạc, một vài động tác múa đơn giản, .
III. Các PP HT DH dự kiến:
- PP quan sát, đàm thoại, thực hành, nhóm, ...
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
HĐ 1: GTB: - Giới thiệu ghi tên bài.
HĐ 2: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng:
- GV hát mẫu: Hát diễn cảm, tốc độ nhanh, giọng điệu phù hợp với bài.
- Cho HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
+ Nhắc nhở HS phát âm đúng, gọng gàng.
- Cho HS luyện hát theo N4.
- Cho HS thi hát.
*

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_le_thi_anh_minh.doc