Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

TIẾT 2

 Tìm hiểu nội dung

- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả :

- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ .

- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :

+ Câu 1 : Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?

(Vì đói , vì rét , vì bị trẻ con đánh )

+ Câu 2: Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì ?

(Khản tiếng gọi mẹ, ôm cây khóc, )

+ Câu 3 : Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?

(Cây xanh run rẩy, đài hoa, dòng sữa. Hoa tàn quả xuất hiện .ngọt thơm như sữa mẹ.)

+ Câu 4 : Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?

(Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ, ôm cậu như tay mẹ vỗ về)

Câu 5 : Theo bạn, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì ?

(Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, mẹ hãy tha lỗi cho con, )

+ Câu chuỵện cho ta thấy tình thương yêu của mẹ dành cho con như thế nào?

 Nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con .

* HĐ cả lớp :

-GV khắc sâu nội dung bài

- Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .

 C. Thực hành kĩ năng

* Luyện đọc lại:

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.

- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.

- Thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.

- GV nhận xét, biểu dương.

 

docx 30 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
CHIỀU
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
Tiết 1+2 : Tập đọc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Muïc tieâu
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 5 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. Chú ý các từ: ham chơi, la cà, khản tiếng, càng mịn, xòe cành, trổ, tán lá, gieo trồng, xuất hiện, đỏ hoe.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
-GDKNS:+xác định giá trị 
 +Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác )
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Cây xoài của ông em, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : vùng vằng, la cà, run rẩy, xòa cành 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn : 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : Một hôm ,/ vừa đói, / vừa rét,/ lại bị đánh ,/ cậu mới mẹ/liền nhà.//
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới.
Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
(Vì đói , vì rét , vì bị trẻ con đánh )
+ Câu 2: Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì ? 
(Khản tiếng gọi mẹ, ôm cây khóc, )
+ Câu 3 : Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?
(Cây xanh run rẩy, đài hoa, dòng sữa. Hoa tàn quả xuất hiện ..ngọt thơm như sữa mẹ.)
+ Câu 4 : Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? 
(Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ, ôm cậu như tay mẹ vỗ về)
Câu 5 : Theo bạn, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì ? 
(Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, mẹ hãy tha lỗi cho con, )
+ Câu chuỵện cho ta thấy tình thương yêu của mẹ dành cho con như thế nào?
Nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con .
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
 C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS. 
Hoạt động ứng dụng: 
+ Qua câu chuyện này em học được điều gì?
- Liên hệ thực tiễn
 - Giáo dục học sinh: Cha mẹ là người sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, các con phải vâng lời, hiếu thảo với mẹ cha 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài “Mẹ ”.
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý mẹ và thể hiện bằng các việc làm như giúp đỡ mẹ các việc vừa sức, chăm chỉ học tập để làm mẹ vui lòng .
 ____________________________________________________
Tiết 3:Toán
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b; (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của pháp tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ, rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: Bài tập 1 (a,b,c,d,e), bài tập 2 (cột 1,2,3), bài tập 4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
 + Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính
62 – 27 ; 36 + 36 53 + 19 ; 32 –8 	
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* HĐ trải nghiệm :
- Làm việc nhóm 2 : 
- Thực hành trên giấy thủ công theo gợi ý SGK.
- Nêu kết quả sau khi thực hành cắt. ( Ví dụ : Có 10 ô vuông cắt đi 4 ô vuông còn 6 ô vuông hoặc có 10 ô vuông cắt đi 6 ô vuông còn lại 4 ô vuông.)
* Xây dựng cách tìm số bị trừ : 
 HĐ cả lớp :
- Em làm phép tính gì để tìm số ô vuông còn lại ? 
( tính trừ : 10 - 4 = 6)
- Vậy 10 = 6 + ...? ( 10 = 6 + 4 )
- GV y/c HS thay số bị trừ bằng x vào phép tính vừa lập được và tìm x. 
- Một số HS nêu kết quả : x – 4 = 6
 x= 6 + 4
 x = 10
* Thảo luận cặp đôi để rút ra cách tìm SBT.
- Một số HS nêu kết quả.
- GV nhấn mạnh cách tìm SBT.
- Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 ( Nhóm 4). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
Baøi 1 (phần a,b,c,d,e): Tìm x 
- HS lên chia sẻ kết quả .
- HS khác nhận xét . Nêu kiến thức cần nhớ.
- GV khắc sâu kiến thức và cách trình bày.
Baøi 2 (cột 1,2,3): Viết số thích hợp vào ô trống :
- Chơi truyền điện : Nêu kết quả từng cột và giải thích cách làm.
Số bị trừ
11
21
49
Số trừ
4
12
34
Hiệu
7
9
15
- GV theo dõi nhận xét, đánh giá.
 ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Nhận xét, cho học sinh chữa bài.
(cột 4,5) Dành cho HS hoàn thành bài sớm.
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả.
Bài 3: Dành cho HS hoàn thành bài sớm.
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
- Giáo viên phỏng vấn HS
Baøi 4 : Trò chơi Ai nhanh ai đúng .
-2 HS lên bảng thi làm .
- Nêu kiến thức cần nhớ về điểm, đoạn thẳng .
D.Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
-Về ôn bài và học thuộc cách tìm SBT.
- Chuẩn bị bài sau. 
E. HĐ sáng tạo: 
- Yêu cầu HS giải BT sau: Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 5 thì bằng 15? ________________________________________________
 Tiết 4: Đạo đức
 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong 
học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
2. Kỹ năng: Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có thái độ giúp đỡ, quan tâm tới bạn bè.
- GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè 
 - GD HS các thói quen đạo đức.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. 
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- Giới thiệu bài: 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
* HS Trải nghiệm : HĐ nhóm 2
 Bài tập 1 : Kể chuyện trong giờ ra chơi.
 -HS đọc chuyện “Trong giờ ra chơi”
- HS thảo luận theo các câu hỏi
- Các bạn lớp 2A đã làm gì khi Cường bị ngã?
-Em có đồng tình với các bạn lớp 2A không ? Tại sao ?
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận : 
+ Dự kiến : 
- Các bạn trong lớp chạy đến đưa Cường xuống phòng y tế của trường.
- Em đồng tình với các bạn HS lớp 2A.Vì các bạn biết quan tâm và giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
- GV theo dõi HS chia sẻ, nhận xét, đánh giá.
- Khi bạn ngã em cần làm gì ?Vì sao làm như vậy ?
 + Kết luận: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và đỡ bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
C. Thực hành kĩ năng 
Bài tập 2 : Việc làm nào là đúng
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Giao nhiệm vụ HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm thảo luận nêu việc làm đúng và giải thích 
-Đại diện trình bày .
- GV nhận xét, đánh giá.
-Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, sắn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè
Bài tập 3 : 
-Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn bè?
- Gọi một số HS phát biểu.
+ Dự kiến : Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.
-GDKNS : Quan tâm, giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm đến bạn thì các bạn sẽ yêu quý, quan tâm và giúp đỡ lại khi em khó khăn, đau ốm.
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét giờ học.
- Áp dụng phẩm chất đạo đức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________________
Tiết 5: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Chính tả 
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn hình thức đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả
- Làm được bài tập 2, bài tập 3a
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả ng/ngh, tr/ch 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể.
- GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó : cây xoài, lúc lỉu, chùm quả.
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn HS nghe viết :
- GV đọc đoạn viết . 
- Tìm những câu văn có dấu phẩy ? 
-Y/c HS đọc lại những câu đó?
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
- HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm .
+ Dự kiến : lá, nở trắng, rung, trào ra, da căng mịn .
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó.
- Lớp nhận xét.
3. Thực hành kĩ năng
* Nghe - viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở. (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2: 
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
 -Tổ chức chia sẻ trước lớp : 
+ 1 HS lên trình bày bài của nhóm mình.
 + Đáp án : Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
- Nhận xét rút ra qui tắc chính tả khi viết với ngh: i, e, ê.
 ng: a; o; ô; u; ư; 
+ Bài tập 3a :
Cho HS thảo luận nhóm 2
Gọi các nhóm báo cáo kết quả :
 + Chốt lại lời giải đúng : 
a) ch hay tr : con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát .
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
5. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 – 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán dạng 13 – 5.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (phần a), bài tập 2, bài tập 4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ .
- HS : Vở , nháp, SGK .
III. Các hoạt động dạy – học 	 
HĐ Khởi động: Hát.
- GV tổ chức HS dưới lớp nối tiếp nêu : Cách tìm SBT ? 
-2 HS lên bảng thi đua làm bài : 
 x – 18 = 32; x - 23 = 52
- Giới thiệu bài :
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 13 – 5
- Báo cáo chia sẻ cách tìm .
- GV chốt cách làm : Có thể sử dụng que tính hoặc dựa vào phép cộng có 8 + 5 = 13.
- Y/c HS đặt tính vào nháp .	
Chia sẻ cách đặt tính : Lên bảng thực hiện :
+ Đặt tính 13
 - 8
 5
*Hoạt động 2: Lập bảng trừ (13 trừ đi một số)
 Hoạt động nhóm 4:
- GV giao tiếp nhiệm vụ : Lập bảng trừ 13 trừ đi một số.
- GV theo dõi, hỗ trợ .
- HS báo cáo kết quả :
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính. 
13 – 4 = 9 13 – 8 = 5
13 – 5 = 8 13 - 9 = 4
13 – 6 = 7 
13 – 7 = 6
GV theo dõi HS chia sẻ. Nhận xét , biểu dương.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong nhóm.
- Một số nhóm thi đọc. 
- GV nhận xét đánh giá.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 ( Nhóm 4). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
 Baøi 1(a) : Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- HS rút ra kiến thức cần nhớ từ bài 1.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức : Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi và cách tìm một số hạng trong tổng.
Phần b : ( Dành cho HS hoàn thành sớm)
-Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
 Baøi 2: 
- 5 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách đặt tính.
Bài 3: ( Dành cho HS hoàn thành sớm)
-Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
Baøi 4 : Giải toán :
- 1 HS nêu lại bài toán .
- 1 HS lên chia sẻ cách tóm tắt và giải toán. Dự kiến:
Tóm tắt:
Có : 13 xe đạp
Bán : 6 xe đạp
Còn : ? xe đạp
Bài giải
Số xe đạp còn lại là:
13 - 6= 7 (xe đạp)
Đáp số : 7 xe đạp
- Lớp nhận xét .
- GV chốt đáp án và khắc sâu phép tính về dạng toán tìm phần còn lại.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giao nhiệm vụ : Đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Sáng tạo: 
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 73 kg 
 45 kg ? kg
 _______________________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện 
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. Một số học sinh nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3) (M3, M4)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ và lòng hiếu thảo với cha mẹ.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: Hát 
- 4 HS thi kể 4 đoạn câu chuyện “Bà cháu ”
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Kể đoạn 1 câu chuyện bằng lời của mình.
- Kể bằng lời của mình là kể như thế nào? (Không kể nguyên văn như SGK)
- GV kể mẫu 2 câu : 
 VD : Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Câu ở với mẹ trong một ngôi nhà nhỏ. Mẹ cậu luôn vất vả làm lụng suốt ngày Một lần do mải chơi cậu bị mẹ mắng . Giận mẹ cậu bỏ nhà đi. Người mẹ thương con cứ mòi mỏi đứng ở cổng đợi con về .
Gv giao nhiệm vụ : 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Kể chuyện trước lớp:
+ Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp.
+ Nhận xét bình chọn HS kể hay.
C. Thực hành kĩ năng:
* Hoạt động 2: Kể phần chính câu chuyện theo từng ý tóm tắt.
- GV giao nhiệm vụ : HS kể theo nhóm 4 
+ Mỗi HS kể theo 1 ý tóm tắt.
- Một số nhóm thi kể. 
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn. 
- GV HD HS nhận xét 
-Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không 
-Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa 
* Hoạt động 3: Kể đoạn kết theo tưởng tượng 
- Em muốn câu chuyện này kết thúc như thế nào?
+ VD: Em muốn mẹ bạn sống lại 
- GV gôïi yù cho moãi mong muoán keát thuùc cuûa caùc em ñöôïc keå thaønh 1 ñoaïn.
- HS noái tieáp nhau traû lôøi: 
 + VD :Meï caäu beù hieän ra töø caây vaø hai meï con vui soáng vôùi nhau./ Meï caäu beù hieän ra töø bieät caäu roài laïi bieán maát 
- GV cho 2- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.và nêu ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp bình chọn các nhóm kể chuyện hay nhất .
- GV tổng kết : GDKNS
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau .. 
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý trân trọng tình cảm của bố mẹ, nghe lời bố mẹ, không làm bố mẹ phiền lòng . 
 _______________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 23 : ĐI THƯỜNG THEO NHỊP .
Trß ch¬i: “nhãm ba, nhãm b¶y ” 
I. Mục tiêu: 
- Ôn đi thường theo nhịp.
- Häc trß ch¬i “Nhãmba, nhãm b¶y”
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng. 
 - RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt tham gia trß ch¬i ban ®Çu.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, 1 chiÕc kh¨n ®Ó ch¬i trß ch¬i. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp, cæ tay, c¸nh tay, h«ng . 
- Ch¹y nhÑ nhµng 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh.
- §i th­êng theo vßng trßn, hÝt thë s©u.
* ¤n bµi thÓ dôc ®· häc: 1lÇn, 2x8 nhÞp.
* Trß ch¬i “Cã chóng em”
2. PhÇn C¬ b¶n.
* Trß ch¬i: “Nhãm ba, nhãm b¶y” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- C¸n sù líp tæ chøc ch¬i. §i ®Òu vµ h¸t.
* ¤n bµi thÓ dôcph¸t triÓn chung: 
- TËp theo ®/h×nh 2 hµng ngang:H×nh d­íi.
 € €€ € € € € €
 € €€ € € € € € €
 ‚ 
* Ôn đi thường theo nhịp theo đội hình vòng tròn.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV NhËn xÐt giê häc.
 - BT ứng dụng : HS tiÕp tôc «n bµi TD ph¸t triÓn chung.
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
 ‚
- HS lµm theo h­íng dÉn:
 € €€ € € € € €
 € €€ € € € € € €
 ‚
- C¶ líp ®i vßng trßn.
- HS thùc hiÖn . 
_______________________________________________
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT : CỘC CÁCH TÙNG CHENG
 ( GV chuyên dạy)
*****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Mĩ thuật 
GV chuyên dạy 
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
MẸ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Thuộc 6 dòng thơ cuối.
- Hiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng , mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
2. Kỹ năng: Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5). Hiểu nghĩa các từ ngữ: nắng oi, giấc tròn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
* GDBVMT: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Sự tích cây vú sữa, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ (lần 1)
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : lặng rồi, nắng oi, mẹ ru, lời ru , 
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ (lần 2)
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- GV hướng dẫn HS chia đoạn :
 + Đoạn 1 : 2 dòng đầu
 + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp 
 + Đoạn 3 : 2 dòng cuối 
- HS tiếp tục luyện đọc đoạn theo nhóm 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn - Phát hiện câu khó đọc 
-GV giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : +Những ngôi sao/ thức ngoài kia 
 Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.
 +Đêm nay// con ngủ giấc tròn
 .đời.//
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới.
Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
Tìm hiểu nội dung 
- GV giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm : Đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Đại diện 1 HS lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
(Hình ảnh con ve)
+ Câu 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? 
(Mẹ đưa võng quạt mát cho con )
+ Câu 3 : Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
(So sánh hình ảnh ngôi sao , ngọn gió mát, .)
+ Qua bài thơ cho ta thấy tình thương yêu của mẹ dành cho con như thế nào?
Nội dung : Mẹ yêu thương lo lắng cho con .mẹ luôn lo lắng quan tâm tới chúng con.
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
 - Liên hệ thực tế để giáo dục HS.
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- HS luyện TL trong nhóm.
- Thi đọc TL trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS. 
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc TL bài thơ .
- Chuẩn bị bài “Bông hoa niềm vui ”.
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý mẹ và thể hiện bằng các việc làm như giúp đỡ mẹ các việc vừa sức , chăm chỉ học tập để làm mẹ vui lòng .
 ______________________________________________________
Tiết 3 : Toán
33 - 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8, tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (phần a), bài tập 3 (phần a,b).
- Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán .
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu, que tính .
- HS : Vở , nháp, SGK, que tính .
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức chơi Truyền điện : Nối tiếp đọc bảng trừ : 13 trừ đi một số.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Giới thiệu phép trừ 33– 5
* Trải nghiệm :
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 33 – 5.
- GV đến các nhóm kiểm tra cách làm và kết quả thực hiện.
- Báo cáo chia sẻ cách làm . Dự kiến : Dùng que tính , có thể tách 33 – 5 = 20 + ( 13 – 5) = 20 + 8 = 28 ....
- GV chốt cách làm đúng .
* Giới thiệu cách đặt tính : 
- Y/c HS đặt tính và tính vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm tính : 	33
 - 5
 28
- Chia sẻ cách tính.
- GV theo dõi , nhận xét và chốt lại kiến thức cần nhớ.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 ( Nhóm 4). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
Baøi 1: Tính 
- 5 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách đặt tính.
Baøi 2a : Đặt tính rồi tính hiệu, 
- 1 HS chia sẻ cách làm trên bảng. 
a. 43 – 5 
 38
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt kết quả.
Phần b,c : -Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với giáo viên.
Baøi 3a,b : Tìm x 
-Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- 2 HS tham gia chơi.
 a ) x + 6 = 33 b) 8+x = 43 
 x = 33- 6 x = 43-8
 x = 27 x= 35 
- Rút ra kiến thức cần ghi nhớ : Cách tìm số hạng 
-GV nhận xét biểu dương.
Bài tập 4: Dành cho HS làm bài nhanh
- Giáo viên hỏi: Hai đoạn thẳng trên cắt nhau tại một điểm là một chấm tròn, vậy phải vẽ mấy chấm tròn nữa?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo với giáo viên.
- GV phỏng vấn HS M3. M4
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết 
- Tiếp tục đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo .
- Vận dụng phép tính dạng 33 – 5 để giải toán nâng cao .
 __________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM . DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh.
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và kĩ năng dùng dấu phẩy.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
 - Em hãy kể những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ, ông bà.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
Baøi 1 : HĐ Nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Ghép những tiếng sau thành những từ có hai tiếng : yêu , thương, quý , mến , kính.
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Phát bảng nhóm cho các nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ HS.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
+Ví dụ : Yêu mến , quý mến, mến thương, yêu thương, mến thương , 
- Nhận xét, đánh giá.
- GVchốt ND..
* Baøi 2 : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày.
VD: + Cháu yêu quý ông bà .
+Con yêu quý bố mẹ .
+Em yêu thương anh chị.
- Nhận xét, chốt câu đúng.
Baøi 3 : HĐ Nhóm 2
- GV YC HS quan sát tranh minh hoạ và xác định y/c của bài.
-Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nêu hoạt động của từng người.
- HS thảo luận nhóm 2 . Từng bạn luyện nói cho nhau nghe.
- GV theo dõi , chỉnh sửa câu cho HS.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.	HS khác nhận xét bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Baøi 4 : HĐ cá nhân
-GV goi HS nêu y/c bài.
- Giao nhiệm vụ : HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi , chấm nhận xét một số HS.
- Chia sẻ kết quả :
+ Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
+ Giường tủ , bàn ghế được kê ngay ngắn. 
+ Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
*Kết luận : Để ngăn cách những bộ phận giống nhau trong câu ta có thể đặt dấu phẩy.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học
- Ôn bài và huẩn bị bài sau.
Sáng tạo : 
- Biết sử dụng các câu nói về tình cảm để nói với người thân trong gia đình
- Vận dụng cách đặt dấu phẩy trong câu khi viết văn.	 ______________________________________________
Tiết 5: Thể duc
Bµi 24 : ®iÓm sè 1-2; 1-2 theo ®éi h×nh vßng trßn
Trß ch¬i: “bá kh¨n”
I.Muïc tieâu:
- Ôn điÓm sè 1-2; 1-2 ..theo ®éi h×nh vßng trßn - Häc trß ch¬i “Bá kh¨n”
- Thùc hiÖn ®iÓm ®óng sè, râ rµng. 
- RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV vµ biÕt c¸ch ch¬i, tham gia trß ch¬i.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, 1 kh¨n .
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp, cæ tay, c¸nh tay, h«ng . 
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
* TËp bµi thÓ dôc ®· häc: 1lÇn, 2x8 nhÞp.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* §iÓm sè 1-2;1-2 theo hµng ngang: 2lÇn
- LÇn 1 thùc hiÖn nh­ bµi 18, lÇn 2 gv tæ chøc thi c¸c tæ.
* §iÓm sè 1-2;1-2 theo vßng trßn: 2lÇn
- TËp theo ®éi h×nh vßng trßn, lÇn 1 GV lµm mÉu vµ h« nhÞp, lÇn 2 c¸n sù líp ®iÒu khiÓn, lÇn 3 tæ chøc thi ®ua c¸ xÕp lo¹i. 
* Trß ch¬i: “Bá kh¨n” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- C¸n sù líp tæ chøc ch¬i. §i ®Òu vµ h¸t.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV NhËn xÐt giê häc.
 - BTVN: HS tiÕp tôc «n bµi TD ph¸t triÓn chung.
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
- HS lµm theo h­íng dÉn:
 € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
 ‚ 
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
- HS quan s¸t vµ tËp theo.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
- Ghi nhí bµi häc.
*********************************************************************************
CHIỀU
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020
Tiết 1 : Toán
53 - 15
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính đúng nhanh chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần l

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_thuy_ha.docx