Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

 - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.

 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

 - Vẽ đựơc đoạn thẳng có độ dài 1dm.

 - GD HS yêu thích môn học.

* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.

 II. Chuẩn bị:

- GV : Thước thẳng có vạch chia từng cm Bảng phụ, phấn màu.

 - HS : Thước, vở , nháp, SGK.

 

docx 26 trang Hà Duy Kiên 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 
CHIỀU
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tiết 1+2 : Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
I.Mục tiêu: 
 -Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài,Nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, cụm từ dài. 
-Hiểu ND : câu chuyện đề cao việc tốt, khuyến khích học sinh làm điều tốt.(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* GDKNS: - Xác định giá trị nhận thức ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: Làm nhiều việc tốt sẽ được mọi người yêu quý).
 - Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, BP
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 TIẾT 1
A. Khởi động: Hát.
- Gọi 2 HS đọc bài tự thuật, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài
 * HS luyện đọc :
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp 
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc . 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn :
-Lần 1 : Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài kết hợp HD đọc câu dài, khó .
-Lần 2 : Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới.
Giải nghĩa các từ mới 
--- - Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
-GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài
 TIẾT 2
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : 
 - Câu chuyện kể về bạn nào?
- Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ? 
-Các bạn đối với Na như thế nào? 
- Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn? 
- Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? 
- Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc điều gì? (HSK,G)
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không ?Vì sao? 
 - Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ? 
 Câu chuyện này nói về điều gì?
* GDKNS:
 C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
 - GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp thành nhiều nhóm để thi đọc phân vai
 - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt nhất.
D. Hoạt động ứng dụng: 
+ Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- HS đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
Dự kiến từ khó : sáng kiến , nửa, làm, tẩy...
- HS đọc nối tiếp từng câu
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
+ Dự kiến câu dài : Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí 
mật lắm.//
+ Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS chia nhóm đôi, đọc từng đoạn nối tiếp 
- HS thi đọc 
- Nhận xét 
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp : Dự kiến câu trả lời : 
- Kể về bạn Na.
- Gọt bút chì giúp bạn Lan, ...., làm trực nhật, 
- Các bạn rất quý mến Na.
- Vì Na học chưa giỏi.
- Các bạn túm tụm bàn bạc điều gì đó có vẻ bí mật lắm.
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
- Na vui mừng: tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy.
- Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt.
*Nội dung : Câu chuyện nói về tấm lòng tốt của bạn Na 
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện
- HS nhận xét
+ Vài HS nêu cảm nghĩ của mình.
- Thực hiện nhiệm vụ.
	____________________________________
Tiết 3:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. 
 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
 - Vẽ đựơc đoạn thẳng có độ dài 1dm.
 - GD HS yêu thích môn học.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
 II. Chuẩn bị:
- GV : Thước thẳng có vạch chia từng cm Bảng phụ, phấn màu. 
 - HS : Thước, vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức chơi Truyền điện :
-Nối tiếp nêu các phép cộng, trừ các số có một chữ số có chứa đơn vị đo dm.
- Giới thiệu bài :
B. Thực hành kĩ năng: 
* GV giao nhiệm vụ : HS làm các BT 1 , 2, 3, 4 .
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả của HS : 
Bài 1: 
GV theo dõi hỗ trợ HS yếu vẽ độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 2: 
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra.
-GV nhận xét.
Bài 3: 
- Sau khi HS chia sẻ GV giúp HS chốt kiến thức về mối quan hệ giữa dm và cm.
Bài 4: 
GV biểu dương một số nhóm và khắc sâu cách sử dụng các đơn vị đo cho hợp lí.
D. HĐ ứng dụng : 
- Em hãy ước lượng độ dài một bước chân của em, một gang tay của em, của mẹ dài khoảng bao nhiêu dm ?
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo :
- HS đo được độ dài của quyển sách, ước lượng được độ dài của chiếc bàn học, chiều cao của em bé bằng dm . 
HS chơi.
- HS lắng nghe.
* HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả. Báo cáo chia sẻ trước lớp :
- Các hình thức hoạt động :
Bài 1: HĐ Cá nhân.
HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
Bài 2: HĐ nhóm đôi 
- HS thảo luận cặp đôi
Chỉ cho nhau đoạn thẳng 2 dm rồi điền số vào chỗ chấm. 
Bài 3: HĐ Cá nhân
 - HS làm việc cá nhân
- 3 HS lên bảng làm
Bài 4: HĐ nhóm 4
Một số nhóm nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét.
______________________________________________
Tiết 4: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
SÁNG
Thứ ba 11 ngày tháng 9 năm 2018
Tiết 1,2 : Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
_______________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY
 ( GV chuyên dạy)
__________________________________________________
Tiết 4: Chính tả 
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu:
 -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “ phần thưởng”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4. 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể
- GV đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm 
GV nhận xét, 
* Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
 * Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng. 
* GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận :
- Cuối năm học Na được nhận gì?
- Vì sao Na được nhận phần thưởng?
- Tìm khoảng 3 chữ khó viết và tập viết vào nháp.
* GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra sự hoạt động của các nhóm. 
3. Thực hành kĩ năng
- GV gọi 1HS đọc đoạn viết trên bảng .
- Chép đoạn viết vào vở.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp 
 + Bài tập 2: Làm cá nhân
+ Bài tập 3: Nhóm đôi
Cho HS thảo luận nhóm 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Chốt lại lời giải đúng
 + Bài tập 4: Tổ chức trò chơi : Truyền điện
 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ cái ở BT3
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhaø tập viết các chữ khó xem tröôùc baøi môùi .
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết bảng con .
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
* HS làm việc nhóm đôi : Dự kiến câu trả lời : 
- Phần thưởng.
- Vì Na là một cô bé tốt bụng.
-HS tập viết vào nháp những chữ khó.
- 1HS đọc đoạn viết . Lớp đọc thầm.
- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi: Tìm từ viết sai, viết lại cho đúng .
- HS làm bài vào vở BT CT.
- 2 HS lên chữa bài.
 Đáp án : xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
- Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận (Các chữ cái còn thiếu là: p, r, t, u, ư, v, x, y)
- Nhận xét
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ .
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán
SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ – HIỆU
I. Mục tiêu:
 - Biết số hạng; tổng
 - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
 - Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán .
* Năng lực : NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thẻ số.
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. Khởi động: Hát.
- HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: 
- Ghép các thẻ thành phép tính đúng 
-Các thẻ : 35, 24, 11, 42, 78, 36, - , - , =, =
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
- GV giao nhiệm vụ
 + HS đọc phép trừ và nêu tên các thành phần của phép trừ:
 59 - 35 = 24
 Số bị trừ Số trừ Hiệu
+ GV viết phép trừ theo cột dọc :
Số bị trừ 
Số trừ 
Hiệu
 59 
 - 35 
 24 
- GV lưu ý : 59 - 35 = 24 cũng gọi là hiệu.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : HS làm các BT 1 , 2, 3 .
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả của HS : 
Baøi 1: 
- GV theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra.
-GV nhận xét.
- GV chốt các ý : 
+ Dòng 1,2 là các số biểu thị thành phần nào ?
Dòng 3 là các số biểu thị thành phần nào ? 
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào ?
Baøi 2 : 
- GV giúp HS chốt kiến thức:
-Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc ?
- Nhận xét. 
 Baøi 3 : 
-Yêu cầu HS tự đọc đề bài, phân tích và làm nhóm đôi
-Muốn tìm đoạn dây còn lại em làm tính gì?
-Gọi HS báo cáo kết quả HĐ
- Nhận xét 
D. Hoạt động ứng dụng : 
* Em hãy nói với bố, mẹ, anh hoặc chị : Trong phép trừ 47- 32 = 15 đâu là số bị trừ, đâu là số trừ, hiệu.
 -Xem tröôùc baøi môùi .
- HS chơi
*Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu 
-Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi.
HS làm việc nhóm 2. Dự kiến trả lời :
+ HS chỉ từng số trong phép trừ và nêu:
59 là số bị trừ 
35 gọi là số trừ
24 gọi là hiệu
HS đọc đồng thanh các thành phần của phép trừ
 Nhiều HS nhắc lại .
* HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả. Báo cáo chia sẻ trước lớp :
- Các hình thức hoạt động :
* Baøi 1 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi chia sẻ kết quả với bạn để thống nhất đáp án . 
- Một số HS nêu miệng kết quả.
* Baøi 2 : HĐ nhóm 2
- 2HS lên bảng làm:
- Dự kiến đáp án :
b/ 38 c/ 67
 - 12 - 33
 26 34
-Nhận xét. 
* Baøi 3 : HĐ nhóm 2
- 1 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Dự kiến đáp án :
Giải:
Đoạn dây còn lại dài là:
 8-3=5(dm)
 Đáp số : 5 dm
 _______________________________________________
Tiết 2 : Kể chuyện 
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu:
Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt (HS có năng lực). 
Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn .
Giáo dục HS yêu thích môn học. Biết làm nhiều việc tốt giúp bạn. 
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. HĐ Khởi động:
- 3 HS thi kể 3 đoạn câu chuyện “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Giới thiệu bài mới .
B.Hoạt động thực hành kĩ năng:
 Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo gợi ý:
+Kể chuyện trong nhóm:
+ Kể chuyện trước lớp:
- GV có thể gợi ý để giúp HS hoàn chỉnh đoạn của mình kể.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu HS kể lại câu chuyện .
( Dành cho HS có năng lưc)
- GV HD HS nhận xét 
-Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không 
-Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa 
* Em học được bài những gì từ câu chuyện trên ? 
- GV tổng kết .
C. Hoạt động ứng dụng : 
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
D. Sáng tạo : 
- Kể được câu chuyện bằng lời của bạn Na . 
 - Hát
- HS thi kể.
 - HS nghe
+ HS đọc thầm lời gợi ý , quan sát từng tranh trong SGK.
+HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.
+ HS lên bảng kể, HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của mình.
-Cả lớp bình chọn những nhóm kể hay, hấp dẫn.
+ 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn.
HS thực hiện nhiệm vụ.
HS phát biểu.
______________________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-Thực hiện theo đúng thời gian biểu.
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*KNS : - Kỹ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
* Năng lực : NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức .
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 . 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: 
- Hát.
- Giới thiệu bài: 
2. Thực hành kĩ năng 
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
* Cách tiến hành:
- Làm việc cả lớp .
- GV phát bìa màu cho HS và nói qui định chọn màu, màu đỏ là tán thành, màu xanh là không tán thành, màu trắng là không biết
 -GV đọc từng ý kiến a, b, c, d
* Kết luận :Ý a là sai, ý b là đúng, ý c là sai, ý d là đúng.
 Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và học tập của bản thân em
Hoạt động 2:Hành động cần làm
 * Cách tiến hành : 
- Hoạt động 4 nhóm 
- GV phát câu hỏi cho các nhóm tự ghi kết quả ra giấy
- Hoạt động cả lớp
* Kết luận : Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn thoải mái hơn.Vì vậy việc học tập sinh hoạt đúng giờ là việc cần thiết
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
 * Cách tiến hành :
- Thảo luận cặp đôi
 Hai bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? Có làm đủ các việc đã đề ra chưa.
- Hoạt động cả lớp 
* Kết luận : Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em .Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe 
* Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo cho sức khỏe học hành mau tiến bộ
4. Hoạt động ứng dụng : 
- Tiếp tục hoàn thiện thời gian biểu của mình và thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát tập thể.
- HS chọn màu giơ biều thị thái độ của mình
- Các nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: Lợi ích khi học tập đúng giờ. 
+ Nhóm 2:Lợi ích khi sinh hoạt đúng gời.
+ Nhóm 3: Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+ Nhóm 4: Ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận cặp đôi 
- HS trình bày thời gian biểu trước lớp
***************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I.Mục tiêu: 
 - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau dấu câu, sau cụm từ.
 - Hiểu ý nghĩa: mỗi người, mỗi vật đều làm việc, làm việc sẽ đem lại niềm vui.
 -Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
* GDKNS: - Xác định giá trị nhận thức ( nhận biết được ý nghĩa của bài thơ, từ đó xác định được: Làm việc đem lại niềm vui cho mọi người ).
 - Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, BP
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động: Hát.
- Gọi 3 HS thi đọc bài Phần thưởng, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài
 * HS luyện đọc :
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp 
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc . 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn :
-Lần 1 : Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài kết hợp HD đọc câu dài, khó .
-Lần 2 : Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới.
Giải nghĩa các từ mới 
--- - Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
-GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : 
 - Các con vật, vật xung quanh ta làm những việc gì? (HSK,G)
- Em hãy kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết? 
- Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? 
- Bé làm những việc gì? 
- Hàng ngày em làm những việc gì? 
- Khi làm việc bé cảm thấy thế nào? 
- Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng .
- Bài đọc giúp em hiểu điều gì? 
* GDKNS: Làm việc đem lại niềm vui cho mọi người giúp cho xã hội giàu đẹp 
 C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
 - GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp thành nhiều nhóm để thi đọc.
 - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt nhất.
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Em kể một số việc mình đã làm giúp bố, mẹ.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : HS có thể chăm sóc vườn rau, chăm sóc cho vật nuôi của gia đình mình, trông em giúp mẹ 
- HS đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
Dự kiến từ khó : quanh, quét, sắp sáng, tích tắc, cũng...
- HS đọc nối tiếp từng câu
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
+ Dự kiến câu khó :
 - Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.//
- Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
- Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS chia nhóm đôi, đọc từng đoạn nối tiếp 
- HS thi đọc 
- Nhận xét 
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp - Lớp trưởng điều khiển hoạt động chia sẻ trước lớp : 
* Dự kiến câu trả lời :
*HS đọc đoạn 1
+Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân.
+ Các con vật: gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo vệ mùa màng.
+Cái bút, quyển sách, con trâu, con mèo...
- HS kể cho nhau nghe
+ Đọc đoạn 2
- Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Bé cảm thấy rất vui.
Ÿ Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
Ÿ Lễ khai giảng thật tưng bừng.
- *Nội dung : Xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình , cho xã hội. Làm việc tuy vất vả bận rộn nhưng mang lại niềm vui rất lớn.
- Một số HS thi đọc .
- HS nhận xét
-HS nêu.
- Thực hiện nhiệm vụ.
______________________________________________________
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết trừ nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
-Biết thực hiện phép trừ có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải toán bằng 1 phép trừ.
 - Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán .
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức chơi Truyền điện :
HS nêu phép trừ hai số tròn chục, gọi bạn trả lời. Nếu đúng thì nêu tiếp 1 phép tính và gọi bạn.
- Giới thiệu bài :
B. Thực hành kĩ năng: 
* GV giao nhiệm vụ : HS làm các BT 1 , 2( cột 1,2 ), BT3, 4 .
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả của HS : 
Bài 1: 
GV theo dõi hỗ trợ HS yếu 
Theo dõi HS chia sẻ , nhận xét.
Bài 2: 
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra.
-GV nhận xét chốt kiến thức.
Bài 3: 
- Sau khi HS chia sẻ GV giúp HS chốt cách đặt tính và tính hiệu.
Bài 4: 
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra.
- Sau khi HS chia sẻ GV giúp HS chốt dạng toán tìm phần còn lại.
Bài 5:
- Tổ chức HS thi làm bài .
D. HĐ Ứng dụng : 
- Tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là 47 và 22.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
HS chơi.
- HS lắng nghe.
* HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả. Báo cáo chia sẻ trước lớp :
- Các hình thức hoạt động :
Bài 1: HĐ Cá nhân.
HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
HS nối tiếp nhau nêu kết quả miệng:
Đáp án
 88 49 64 96 57
-36 -15 - 44 -12 -53
 52 34	 20 84 4	
Bài 2: HĐ nhóm đôi 
- HS thảo luận cặp đôi
2 HS lên bảng.
Bài 3: HĐ Cá nhân
 - HS làm việc cá nhân
- 3 HS lên bảng làm
Đáp án: 
 84 77 59
-31 -53 -19
 53 24 40
Bài 4: HĐ nhóm 4
- 1 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Dự kiến đáp án :
Giải:
Mảnh vải còn lại dài :
9 - 5 = 4 ( dm )
 Đáp số : 4 dm
Bài 5: HĐ nhóm 2
HS thi đua nêu miệng kết quả:
 Đáp án C
__________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI 
I. Mục tiêu:
 -Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1).
 -Đặt câu được với 1 từ vừa tìm được(BT2).
 -Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới(BT3). Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4).
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. Khởi động: Hát.
 - Tìm một số từ chỉ hoạt động, tính nết của học sinh.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
Baøi 1 : 
- GV giao nhiệm vụ .
- HS thảo luận, GV theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS đọc lại.
GV chốt các từ về học tập.
*Baøi 2 
GV giao nhiệm vụ HS làm bài tập
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Chia lớp thành 8 nhóm – Thảo luận.
Nhận xét
*Baøi 3 : 
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- GV nhận xét
*Baøi 4 : 
GV giao nhiệm vụ HS làm bài tập.
- Đây là các câu gì?
- Khi viết câu hỏi cuối câu ta đặt dấu câu gì?
* GV chốt kiến thức
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Tìm thêm các tù có tiếng học, tập.
- Dặn HS chuẩn bị bài: “ Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
2 HS trả lời.
-Lôùp theo doõi GV giôùi thieäu baøi 
* HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Báo cáo chia sẻ trước lớp .
Baøi 1: HĐ Nhóm 2
- HS trao đổi nhóm:
- Đại diện từng nhóm trình bày miệng.
Dự kiến đáp án : 
VD: -Học : học tập,chăm học, học giỏi .
 -Tập:tập thể dục, tập viết....
- Nhận xét
Baøi 2 : HĐ Nhóm 4
- HS trao đổi nhóm
- HS nối tiếp nhau đặt câu
VD: Bạn Lan rất chăm học
 Bạn Minh học giỏi....
- Nhận xét
Baøi 3 : HĐ Cá nhân
 - HS thực hiện nhiệm vụ .
- Thảo luận .
 - Một số HS trình bày miệng.
- HS khác nhận xét.
* Dự kiến đáp án : 
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. 
Em là bạn thân nhất của Thu.
Baøi 4 : HĐ Nhóm 2
- HS thực hiện nhiệm vụ .
- Thảo luận .
- Trình bày miệng.
	______________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 3 : DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.
trß ch¬i: “ QUA ĐƯỜNG LỘI ” 
I. Mục tiêu: 
- OÂn moät soá kó naêng ñoäi hình ñoäi nguõ ñaõ hoïc ôû lôùp 1. Yeâu caàu thöïc hieän ñuùng ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc, nhanh, khoâng xoâ ñaåy nhau.
- OÂn caùch chaøo baùo caùo khi GV nhaän lôùp vaø keát thuùc giôø hoïc. Yeâu caàu thöïc hieän töông ñoái ñuùng, nhanh, traät töï.
- OÂn troø chôi: Qua ñöôøng loäi. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi.
- GD ý thøc tổ chøc tËp luyÖn, rÌn luyÖn tư thÕ t¸c phong, nhanh nhÑn khÐo lÐo.
* KNS: Giáo dục cho các em có tác phong nhanh nhẹn khi xếp hàng
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
20 phót
3 phót
3 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV tËp trung líp, kiÓm tra sÜ sè HS. 
* KTBC : 1 hµng Häc sinh lªn quay ph¶i, quay tr¸i.
* Khëi ®éng :
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. 
- Ch¹y nhÑ nhµng ®Òu theo vßng trßn.
- DËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
* Giới thiệu bài :
2. PhÇn C¬ b¶n.
- TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, giËm ch©n t¹i chç-®øng l¹i.
- Dµn hµng ngang, dån hµng.
- LÇn 1: Do GV ®iÒu khiÓn.
* TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, dµn hµng ngang, dån hµng
* Trß ch¬i: "Qua ®­êng léi "
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc.
- Cói ng­êi th¶ láng, nh¶y th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
4. Cñng cè, dÆn dß. (2 Phót)
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc.GV NhËn xÐt giê häc.- BTVN: HS «n ®éi h×nh ®éi ngò cho giê sau. GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- Häc sinh ph¶i tËp trung hµng däc.
- §H lªn líp 2 hµng ngang
€ € € € € €
 € € € € € €
 ‚ 
- HS tËp hîp 2 hµng d­íi sù chØ ®¹o cña c¸n sù líp.
- HS nghiªm tóc tham gia ch¬i.
+ Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn.
 ***************************************************************************
SÁNG
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Thể duc
Bµi 4 : dµn hµng ngang, dån hµng
Trß ch¬i: “nhanh lªn b¹n ¬i” 
I.Muïc tieâu:
1. KiÕn thøc: - ¤n mét sè kü n¨ng ®éi h×nh ®éi ngò.
 - Häc trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”.
2. Kü n¨ng: - Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, nhanh, trËt tù.
3. Th¸i ®é: 	 - RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
20 phót
3 phót
3 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi häc. 
- ¤n tËp c¸ch b¸o c¸o.
* Khëi ®éng :
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. 
- DËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
* ¤n bµi thÓ dôc líp 1.
2. PhÇn C¬ b¶n.
- TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i (2-3 lÇn).
- Dµn hµng ngang, dån hµng (2 lÇn).
- LÇn 1: Do GV ®iÒu khiÓn.
* ¤n dån hµng c¸ch 1 c¸nh tay.
Chó ý: GV dïng khÈu lÖnh cho HS lµm.
* Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i.
- GV nªu tªn trß ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i.
- GV chän vÞ trÝ ch¬i an toµn.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Cói ng­êi th¶ láng, nh¶y th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
4. Cñng cè, dÆn dß. (2 Phót)
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc.
- GV NhËn xÐt giê häc.
- BTVN: HS «n ®éi h×nh ®éi ngò cho giê sau.
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS ph¶i tËp trung hµng däc.
- §H lªn líp 2 hµng ngang
€ € € € € €
 € € € € € €
 ‚ 
- HS tËp hîp 2 hµng d­íi sù chØ ®¹o cña c¸n sù líp.
- HS nghiªm tóc tham gia ch¬i.
+ Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn.
	 __________________________________________
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 .
- Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước. 
- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS chaêm chæ hoïc taäp . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. Khởi động: Hát.
 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm, cả lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính với các số hạng là: 65 và 24 ; các số hạng là 7 và 92
 -Nhaän xeùt ñaùnh giaù phaàn kieåm tra .
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : HS làm các BT 1 , 2( a,b,c,d) , 3 ( cột 1,2 ), 4 .
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả của HS : 
-Baøi 1: 
- Sau khi HS chữa bài GV nhận xét và khắc sâu cách đếm, viết số.
Baøi 2
- Sau khi HS chữa bài GV nhận xét và gợi ý HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau của mỗi số. .
Baøi 3 
- Sau khi HS chữa bài GV nhận xét.
Khắc sâu cách đặt tính, tính.
* Baøi 4 :
- Sau khi HS chữa bài GV nhận xét.
- GV khắc sâu cách giải toán đơn làm bằng phép tính cộng.
C. Hoạt động ứng dụng : 
*Đọc cho người thân nghe các số tròn chục bé hơn 100.
-Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-Hai em leân baûng chöõa baøi taäpá .
ø -Lôùp theo doõi nhaän xeùt baøi baïn .
*Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu 
- HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Báo cáo chia sẻ trước lớp .
- Các hình thức hoạt động ( Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình ) :
* Baøi 1 : HĐ cá nhân
- 3 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét.
* Baøi 2 : HĐ nhóm đôi
- HS làm bài và chữa bài miệng.
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 3 : HĐ cá nhân
- 2 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét kết quả.
.
* Baøi 4 : HĐ nhóm 4
- Đại diện HS chữa bài. 
Đáp án :
Tóm tắt
2A : 18 HS 
 2B : 31 HS 
Cả hai lớp : . . . học sinh?
 Giải 
Cả hai lớp có số học sinh tập hát là :
 18 + 31 = 49 ( học sinh)
 Đáp số: 49 học sinh
_________________________________________
Tiết 3 :Tập viết
CHỮ HOA : Ă, Â
I. Mục tiêu:
 Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
HS có năng lực viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp).
Giáo dục tính

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx