Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Phan Thị Ngân

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Phan Thị Ngân

I. MỤC TIÊU

- Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu.

- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.

- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.

- Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.

- Thích sự chính xác của toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1.

- Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang haihaq2 5650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Phan Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ
- Ổn định nề nếp lớp, cho HS vui văn nghệ. 
- Đánh giá tuần trước.
- Nhắc nhở những công việc cần làm của tuần này.
- Kiểm tra vở ghi mẫu, vở bài tập của HS, nhận xét, nhắc nhở.
- Tuyên dương những em có tiến bộ. Nhắc nhở những em về nhà chưa học bài, chưa giữ gìn sách vở.
- Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân, an toàn giao thông.
KNS: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG – THỰC HÀNH 
Tiết 2: THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG – TC 
I. MỤC TIÊU
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1.
Yêu cầu: HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau.
- Học cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.
Yêu cầu: HS thực hiện được ở mức tương đối chính xác, nhanh trật tự hơn giờ trước. 
- Ôn trò chơi “ Qua đường lội ”
Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, chuẩn bị sân chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Mở đầu
- GV cùng cán sự lớp tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
- Cho học sinh luyện cách báo cáo và chúc giáo viên khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1.2.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc sau đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
2. Cơ bản
a. Ôn đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, điểm số, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ,đứng lại.
- Dàn hàng ngang, dồn hàng.
b. Chơi trò chơi “ Qua đường lội”
3. Kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn trò chơi vừa học.
 *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động
- GV nêu nội dung tập sau đó điều khiển cho cả lớp tập kết hợp giáo viên sửa sai cho HS.
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi trò chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh biết về:
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-xi-mét (dm)
- Quan hệ giữa đềximét và xăng-ti-mét (1 dm = 10 cm)
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăng-ti-mét (cm), đề-xi-mét (dm).
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng.
- Sách Toán, vở BT, nháp, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm.
- Yêu cầu HS đọc.
- 40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét?
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở.
-Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
-Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét?
-Em viết kết quả vào vở.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Muốn điền đúng phải làm gì?
Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0.
-GV gọi 1 em đọc và chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì?
-Giáo viên hướng dẫn
3. Củng cố, dặn dò
-Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở.
-Nhận xét tiết học
- 1 em đọc.
- 1 em viết.
- 40 xăngtimét bằng 4 đềximét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-Viết: 10 cm = 1 dm
 1 dm = 10 cm.
-Thao tác theo.
-Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét.
-Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra.
-1 em nêu. Nhận xét.
-HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau.
-2 dm bằng 20 cm.
-Viết vở BT.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Đổi các số đo cùng đơn vị.
-Làm vở bài tập.
-1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài.
-Điền cm hay dm vào chỗ chấm.
-Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm vở BT, 2 HS kiểm tra nhau.
-1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài..
-3 em thực hiện.
-Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ -Hiệu.
Tiết 4 + 5: TẬP ĐỌC: PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
-Tiết tập đọc trước cô dạy bài gì?
-Nhận xét
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. Giọng nhẹ nhàng cảm động.
-Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ.
Đọc từng câu
-Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới.
Đọc từng đoạn trước lớp
-Chú ý nhấn giọng đúng 
Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. 
-Chia nhóm đọc.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2.
-Câu chuyện này nói về ai?
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của Na?
-Giáo viên rút ra nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
Đọc từng câu
 -Rèn phát âm: lớp, bước lên, trao, tấm lòng, lặng lẽ,.....
Đọc cả đoạn. Hướng dẫn đọc đúng câu:
Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục.//
Giảng từ: đề nghị.
-Chia nhóm đọc.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Tiết 2
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao?
-Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, .....
-Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
-Luyện đọc lại.
-Tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
-Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
-Em học được việc tốt gì của Na?
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-4 em HTL bài thơ và TLCH.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
-Học sinh phát âm/ nhiều em.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1-2.
-4-5 em nhấn giọng đúng.
-3 em nhắc lại.
-Chia nhóm.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 1-2)
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Một bạn tên Na.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
-1 em kể.
-Đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS phát âm.
-HS đọc cả đoạn trước lớp.
-4-5 em đọc đúng.
-1 em nhắc lại.
-Đọc cả đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn 3).
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Đọc thầm đoạn 3.
-Lớp trao đổi ý kiến.
 Na ...... tưởng nghe nhầm
 Cô giáo, các bạn ....... vỗ tay
 Me ........ khóc.
-1 số HS thi đọc lại.
-Chọn bạn đọc hay.
-Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
-Biểu dương người tốt việc tốt, khuyến khích việc làm tốt.
-Đọc bài chuẩn bị cho kể chuyện.
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: TOÁN: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. MỤC TIÊU
- Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu.
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
- Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1.
- Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
24 + 5 = 56 + 12 =
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Số bị trừ-số trừ-hiệu.
-Viết bảng: 59 – 35 = 24
-Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
 Ghi : 59 - 35 = 24
 ¯ ¯ ¯
 Số bị trừ Số trừ Hiệu.
-59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-Kết quả của phép trừ gọi là gì?
-Giới thiệu phép tính cột dọc.
-59 – 35 bằng bao nhiêu?
-24 gọi là gì?
-Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ.
-Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào?
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Làm vở.
-Nhận xét.
Bài 2 :Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính.
-Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu.
-Nhận xét.
Bài 3:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? Tóm tắt:
Có : 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn lại : ? dm
3. Củng cố, dặn dò
Nêu tên gọi trong phép trừ 
8dm – 3dm = 5dm
-Nhận xét tiết học.
-Bảng con, nêu tên gọi.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-HS đọc.
-Quan sát theo dõi.
-Số bị trừ
-Số trừ
-Hiệu.
59 – 35 = 24
-Hiệu.
-Hiệu là 24, là 59 – 35
 59
 -35
 24
-Trò chơi “Banh lăn”
19 – 6 = 13
-Số bị trừ là 19, số trừ là 6
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Làm vở BT. Đổi vở kiểm tra.
-Số bị trừ, số trừ.
-Tìm Hiệu. đặt tính dọc
-Đặt tính dọc và nêu. (3 em)
-2 em nêu.
-Làm vở BT
-1 em đọc đề.
-Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm.
-Độ dài đoạn dây còn lại?
-HS làm bài
Độ dài đoạn dây còn lại là
8 – 3 = 5 ( dm)
Đáp số 5 dm.
-1 em nêu.
-Học bài.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Rèn kỹ năng nghe, theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Khuyến khích học sinh làm việc tốt, đề cao lòng tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa.
- Sách tiếng việt, nắm nội dung bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS kể lại chuyện.
-Nhìn tranh kể từng đoạn.
-Kể toàn bộ câu chuyện. 
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn .
-Tranh
-Kể từng đoạn theo tranh.
-Nhận xét.
-Kể chuyện trước lớp.
Gợi ý: Na là 1 cô bé như thế nào?
-Trong tranh này Na đang làm gì?
-Các việc làm tốt của Na như thế nào?
-Na còn băn khoăn điều gì?
-Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì?
-Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì?
-Cô khen các bạn thế nào?
-Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào?
-Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này?
-Khi Na được phần thưởng Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao?
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện.
-Giáo viên hướng dẫn kể toàn bộ chuyện theo 2 hình thức.
-Nhận xét nội dung, cách diễn đạt.
3. Củng cố, dặn dò
Na là một cô bé như thế nào?
Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.-4 em kể.
-1 em kể.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-HS trong nhóm lần lượt kể từng đoạn.
-Nhóm cử 1 đại diện thi kể.
-Tốt bụng.
-Đưa Minh nửa cục tẩy.
-Giúp bạn trực nhật.
-Chưa giỏi.
-Điểm thi, phần thưởng. Na lắng nghe.
-Đề nghị cô thưởng Na.
-Ý kiến hay.
-Từng học sinh được thưởng.
-Cô mời Na lên.
-Tưởng nhầm, mừng, khóc.
-1 em kể toàn chuyện.
-1 em kể từng đoạn em khác kể nối tiếp/ trong nhóm.
-Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
-Kể theo trí nhớ.
Tiết 3: THỦ CÔNG: GẤP TÊN LỬA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu tên lửa.
- Giấy thủ công, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS thực hành gấp tên lửa.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
-Thực hành: Em nhắc lại cách gấp.
-Gợi ý : Trang trí sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.Tổ chức thi phóng tên lửa.
-Nhắc nhở trật tự, an toàn trong khi phóng tên lửa. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
-1 em gấp.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-1 em nhắc lại 2 bước gấp.
-Cả lớp thực hành.
-Thi phóng tên.
-Tập gấp tên lửa.
Tiết 4: TN-XH: BỘ XƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể
- Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế không mang vật nặng để tránh cong vẹo.
- Rèn nhận biết các loại xương trong cơ thể, rèn tư thế ngồi ngay ngắn.
- Ý thức rèn luyện thể thao cho xuơng phát triển tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh, mô hình bộ xương.
- Sách TNXH, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 4 em làm 1 số động tác :giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
-Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ?
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Giới thiệu xương, khớp xương.
-Tranh : Quan sát và nói tên một số xương, khớp xương.
-Kiểm tra các nhóm.
-Tranh 
-Thảo luận
-Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ?
-Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương : 
Kết luận / SGK trang 20.
Hoạt động 2 : Thảo luận .
-Tranh : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?
-Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ?
-Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ?
Kết luận / SGK trang 21.
-Trò chơi : Nêu luật chơi.
-Nhận xét trò chơi.
-Tranh
-Nêu cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
-Giáo viên giải thích, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
-4 em thực hiện
-HS trả lời.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
Quan sát : Làm việc theo cặp trong nhóm.
-Hoạt động cả lớp.
-2 em lên bảng : chỉ vào tranh và nói tên xuơng, khớp xương, em kia gắn phiếu rời tương ứng.
-Chia nhóm thảo luận.
1- em nhắc lại.
-Quan sát hình 2,3 / tr 7 và TLCH dưới mỗi hình.
-Lớp thảo luận.
-1 em nhắc lại.
-Tham gia trò chơi xếp hình.
-Quan sát hình 2 / tr 7.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Học bài.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 2: TẬP ĐỌC: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, biết đặt câu với các từ mới.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa.
- Sách tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
-Tiết tập đọc trước em đọc bài gì?
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh.
Đọc từng câu
-Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới.
-Quanh, quét.
-Gà trống, trời, sắp sáng, sâu rau, bận rộn, làm việc.... MB
-Vật, biết việc, tích tắc, vải, bảo vệ, cũng, đỡ,... MN
-Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Đọc từng đoạn : Bài được chia làm 2 đoạn.
-Hướng dẫn đọc câu
Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.//
Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. //
Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Tranh –Hỏi đáp :
-Các con vật xung quanh ta làm những việc gì?
-Kể thêm những con vật có ích ?
-Cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? 
-Bé làm những việc gì?
-Hằng ngày em làm những việc gì ?
-Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ?
-Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng.
-Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
Luyện đọc lại bài. 
Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
-Em học tập đọc bài gì?
-Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ?
-Giáo dục tư tưởng. 
-Nhận xét tiết học.
-Phần thưởng.
-3 em đọc 3 đoạn và TLCH.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm / Nhiều em.
-HS đọc từng đoạn.
-HS đọc đúng câu / 4-5 em.
-3 em nhắc lại.
-Chia nhóm: Đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh ( đoạn, bài ).
-Trò chơi “Chim bay cò bay”
-1 em trả lời.
-HS kể.
-HS nêu.
-Học bài, làm bài, nhặt rau, ...
-2 em nêu.
-HS nêu.
-2 em.
-Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội.
-Thi đọc lại bài / nhiều em.
-1 em đọc bài.
-Đọc bài nhiều lần.
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
HS củng cố về
- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
- Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Làm quen với toán trắc nghiệm.
- Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Viết bài 1-2.
- Sách toán, Vở BT, nháp, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
 78 – 51 39 – 15
 87 – 43 99 – 72
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1 
-Nhận xét.
Bài 2 
-Nhận xét kết quả của phép tính 
 60 – 10 – 30 và 60 – 40 .
-Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ?
-Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20
 60 – 40 = 20
Bài 3
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 4 
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Bài toán cho biêt gì ?
Bài 5 
-GV hướng dẫn khoanh A, B, C, D
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Giáo dục tư tưởng. 
-2 em lên bảng.
-2 em nêu tên gọi trong phép trừ.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-2 em lên bảng làm bài.
-Làm vở BT.
 -1 em đọc đề.
-1 em tính nhẩm 60 – 10 – 30
-Làm vở.
-là 40.
-Đặt tính rồi tính hiệu .1 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Trò chơi “Bảo thổi”
-1 em đọc đề.
-Tìm độ dài còn lại của mảnh vải 
-Dài 9 dm, cắt đi 5 dm.
-HS tóm tắt, giải.
-1 em nêu đề bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-Làm bài.
-Làm thêm bài tập.
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Buổi chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ: (Tập chép) PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.
- Viết đúng một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/ăng.
- Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Thuộc bảng chữ cái.
- Viết đúng, trình bày đẹp.
- Khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Viết nội dung đoạn văn.
- Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
Tiết trước em tập chép bài gì?
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Tập chép.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.
-Đoạn này có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Hướng dẫn phát hiện từ khó.
-Nhận xét.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Hướng dẫn tập chép vào vở.
-Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi.
-Hướng dẫn chữa lỗi. Chấm (5-7 vở).
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét.
Bài 3 
-Nhận xét.
-Hướng dẫn HTL bảng chữ cái
-Nhìn 3 cột đọc, xóa bảng.
3. Củng cố, dặn dò
Tập chép bài gì?
-Nhận xét tiết học.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
Bảng con : Ngày, mài, sắt, cháu.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-HS theo dõi, đọc thầm.
-2 câu
-Dấu chấm.
-Cuối. Đây. Na.
-HS nêu : Nghị, người, năm, lớp, luôn luôn.
-Bảng con.
-HS tập chép bài vào vở.
-Chữa lỗi.
-Trò chơi “Mưa rơi”
-1 em lên bảng làm.
-Lớp làm nháp.
-1 em lên bảng điền.
-Làm vở.
-4-5 em đọc to 10 bảng chữ cái.
-HTL/ 4-5 em.
-Phần thưởng.
-Sửa lỗi. Làm bài / tr 6
Tiết 2: TCTV: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại kiến thức về từ – câu.
- Rèn nhận biết nhanh từ – câu.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu ôn tập.
- Vở Tiếng Việt, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
-Giáo viên phát phiếu ôn tập.
1.Sắp xếp các tên sau theo thứ tự bảng chữ cái : Anh, Thư, Loan, Bình,Châu, Xuân, Minh.
2. Viết theo trí nhớ khổ 1 bài : Ngày hôm qua đâu rồi ?
3.Em ghi lại những câu em chào bố mẹ khi đi học.
-Chấm bài. Nhận xét.
-Dặn dò :Học thuộc bảng chữ cái.
1.Anh, Bình, Châu, Loan, Minh, Thư, Xuân.
2. Em cầm tờ lịch cũ
Ngày hôm qua đâu rồi ?
Ra ngoài sân hỏi bố
Xoa đầu em bố cười.
3.Con chào bố mẹ ạ.
Thưa bố, mẹ con đi học . .......
-Học thuộc bảng chữ cái.
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Học sinh củng cố về :
- Đọc viết so sánh số có 2 chữ số.
- Số liền trước, liền sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
- Sách toán, vở BT, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
 98 – 52 76 – 43 59 – 27
- Nhận xét
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
-1 em đọc đề. 3 em lên bảng làm.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
-Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm như thế nào ?
-Số 0 có số liền trước không ?
Truyền đạt : Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước.
Bài 3 : Em có nhận xét gì về cách đặt tính của bạn ? Em nêu cách đặt tính.
-Trò chơi.
Bài 4
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
3. Củng cố, dặn dò
Trò chơi. Nêu luật chơi.
-Nhận xét.
-Bảng con. Nêu tên gọi trong phép trừ (3 em)
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-HS làm bài.
a/40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50
b/68,69,70,71,72,73,74.
c/10,20,30,40.
-Nhiều em lần lượt đọc.
-HS làm bài.
-Đọc : 4 em đọc. Cả lớp chữa bài.
-2 em trả lời.
-0 không có số liền trước.
-3 em lên bảng làm. HS làm vở BT
-HS nhận xét bài bạn.
-Trò chơi “Ai nhanh tay”
-1 em đọc đề.
-Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS.
-Số học sinh cả hai lớp.
-Học sinh làm bài
-2 đội tham gia trò chơi : Công chúa và quái vật.
-Làm bài tập.
Tiết 2: LTVC: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến việc học tập.
- Rèn kỹ năng đặt câu với từ vừ tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Ghi các mẫu câu ở BT4, Thẻ từ BT3, Giấy to TL.
- Sách Tiếng việt, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
Tiết trước em học bài gì?
-Giáo viên kiểm tra vở BT.
-Chấm vở, nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1 :
-Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập.
-Giáo viên lưu ý : HS đưa ra : học bài, tập đi, tập nói, ..... vẫn được.
Bài 2 : Hướng dẫn nắm yêu cầu. Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1.
Nhận xét.
Bài 3 :
-Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài ?
-Chấm (5-7 vở). Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Trong 1 câu có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để làm gì?
-Cuối câu hỏi chú ý dấu câu gì ?
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
-Luyện từ và câu.
-3-4 em
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-1 em đọc yêu cầu.
-2 em lên bảng.
-Nháp.
-Nhiều em nêu miệng.
-Nháp.
-4-5 em nêu câu của mình.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
-Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
-Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
-Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu.
-Làm nháp.
-Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
-Đặt dấu câu.
-Làm vở.
-Để tạo thành câu mới.
-Dấu hỏi.
-Làm bài 2 / tr 17.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU.
I. MỤC TIÊU
- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
- Viết được một bản tự thuật ngắn.
- Rèn nói thành câu, viết đúng ngữ pháp.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh bài 2.
- Sách, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 em trả lời.
-Tên em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì ?
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1:
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
Truyền đạt : Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2 : Trực quan : Tranh.
-Tranh vẽ những ai ?
-Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
-Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
-Ba bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật, lịch sự không ?
-Thực hành
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 3 
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét .Tuyên dương, 
- Thực hành tập kể về mình.
-2 em trả lời.
-2 em khác nói lại thông tin mà bạn giới thiệu.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau nói lời chào.
-Con chào mẹ, con đi học ạ!
-Xin phép bố mẹ, con đi học ạ!
-Mẹ ơi, con đi học đây ạ!
-Thưa bố mẹ, con đi học ạ !
-Em chào thầy cô ạ!
-Chào cậu ! Chào bạn ! Chào Minh 
-1 em đọc yêu cầu.
-Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít.
-Chào hai cậu , tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
-Chào cậu, chúng tớ là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp hai.
-Thân mật, lịch sự.
-3 bạn làm thành 1 nhóm thực hành chào và giới thiệu.
-Trò chơi “Bảo thối”
-Làm vở.
-Nhiều em nêu bản Tự thuật của mình.
-Tập cách chào hỏi lịch sự.
Tiết 4: TẬP VIẾT: CHỮ HOA Ă, Â
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”.
- Biết cách nối nét từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau.
- Ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu chữ A –Ă hoa.
- Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra vở Tập viết.
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
-Mẫu chữ Ă –Â hoa.
-Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học.
-Chữ Ă hoa gồm mấy nét, là những nét nào 
-Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. 
-Cách viết dấu phụ.
-Dấu phụ của chữ Â giống hình gì ?
-Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â.
-Hướng dẫn viết bảng.
Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ.
Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào?
-So sánh chiều cao của chữ Ă và n.
-Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ?
-Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào 
-Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sửa.
-Trò chơi.
Hướng dẫn viết vở tập viết.
-Chữ Ă, Â (dòng lớn)
-Chữ Ă (dòng nhỡ)
-Chữ An (dòng lớn)
-Chữ An (dòng nhỡ)
-Ăn chậm nhai kĩ (dòng nhỏ)
-Chỉnh sửa lỗi.
-Chấm (5-7 vở)
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
-Giáo dục tư tưởng
-Nộp vở (vài em )
-Bảng con : Chữ A, Anh.
-2 em lên bảng viết.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
Câu : Ăn chậm nhai kĩ.
-Quan sát.
-Có thêm các dấu phụ.
-3 nét : nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang.
-Bán nguyệt.
-Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa.
-1 em nêu. Nhận xét.
-Chiếc nón úp.
-2 em nêu.
-Viết trên không : Ă,Â. Bảng con..
-Vở Tập viết : Đọc.
-Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn .
-4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ.
-Ă (2,5 li), chữ n (1 li).
-Chữ h, k.
-Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n.
-1 chữ cái o.
-Bảng con.
-Trò chơi “Ai nhanh tay”
-HS viết.
-1 dòng : Ă Â
-1 dòng : Ă
-1 dòng : Ăn 
-1 dòng : Ăn
-1 dòng : Ăn chậm nhai kĩ.
-Viết bài / trang 6.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Học sinh củng cố về :
- Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số.
- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ.
- Thực hiện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán có lời văn. Đơn vị dm, quan hệ dm và cm.
- Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Ghi sẵn bài 2
- Vở BT, sách, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
Ghi bảng 
45 + 17 38 + 26 
91 – 47 83 – 46
-Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1 
-20 còn gọi là mấy chục ?
-25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Hãy viết các số trong bài thành tổng các chục, đơn vị.
Bài 2 : Ghi bảng kẻ sẵn.
Số hạng
30
52
 9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
-Đọc các chữ ghi ở cột đầu.
-Số cần điền vào ô trống là số nào?
-Muốn tìm tổng em làm thế nào ?
Bài 3 
-Trò chơi.
Bài 4 : Hỏi dáp : Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì ? Tại sao ?
Bài 5 
3. Củng cố, dặn dò
Giáo dục. Nhận xét tiết học. 
-2 em lên bảng làm. 
-Lớp làm bảng con
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học.
-1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5
-20 còn gọi là 2 chục.
-2 chục, 5 đơn vị.
-HS làm bài.
-1 em đọc, chữa bài.
-Số hạng, số hạng, tổng.
-Là tổng của 2 số hạng cùng cột.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-1 em lên làm. Cả lớp làm vở.
-Nhận xét. Kiểm tra bài mình.
-Tương tự phần b.
-1 em đọc đề
-Nêu cách tính 65 – 11 ( 1 em )
-Trò chơi “Banh lăn”
-1 em đọc đề. Chị và mẹ hái 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
-Tìm số cam của chị.
-Phép trừ vì tổng là 85, trong đó có số cam đã biết là 44.
-Làm bài.HS tự làm bài. Đọc to kết quả. 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm.
-Kiểm tra.
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe viết): LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui.
- Củng cố quy tắc chính tả- Phân biệt g / gh.
- Học thuộc bảng chữ cái. Biết sắp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái.
- Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
- Ý thức làm việc, học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi g/gh, bảng chữ cái. Nội dung bài viết.
- Vở chính tả, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
Tiết trước em viết bài gì ?
-Đọc các từ khó dễ lẫn cho học sinh viết.
-Đọc bảng chữ cái. Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài, ghi đề.
-Giáo viên đọc đoạn cuối bài.
- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
-Đoạn trích nói về ai?
-Em bé làm những việc gì ?
-Bé làm việc như thế nào ?
-Hướng dẫn cách trình bày.
-Đoạn trích này có mấy câu ?
-Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
-Em hãy đọc câu 2.
-Hướng dẫn viết từ khó:
-Phụ âm đầu : l, r
-Âm cuối : t, c . Dấu hỏi, ngã.
Viết chính tả 
-Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
 -Soát lỗi : Đọc lại bài.
-Chấm bài (5-7 vở). Nhận xét.
Trò chơi : Thi tìm chữ bắt đầu g/gh
-Khi nào em viết g/gh ?
Bài 3 
-Sắp xếp lại : H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương , nhắc nhở.
- Dặn dò : Học ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Học thuộc bảng chữ cái.
-Ngày hôm qua đâu rồi ?
-2 em lên bảng viết / nháp.
-2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_ngan.doc