Giáo án Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Bùi Hải Yến

Giáo án Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Bùi Hải Yến

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định, biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát ,.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. HĐ khởi động: (5 phút)

- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên

- ND chơi: Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu tên các bài đạo đức đã học.

- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh.

- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.

2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)

*GV kết hợp với TBHT điều hành trò chơi Đồng ý hay không đồng ý:

+ TBHT nêu lần lượt từng ý kiến.

- Mỗi người đều nên cố gắng làm lấy việc của mình nên không cần quan tâm, giúp đỡ ai.

- Chỉ cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè khi họ ốm đau, hoạn nạn.

- Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn thân.

- Cần quan tâm, giúp đỡ tất cả bạn bè khi họ cần.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè làm chúng ta mất thời gian.

- Nên tham gia vào các cuộc vận động xây dựng quỹ vì các bạn nghèo, khó khăn.

- Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương.

*Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời.

- Vì sao chúng ta phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?

- Thế nào là giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?

* Giáo viên cho học sinh quan sát lớp học và yêu cầu học sinh nhận xét về vệ sinh của lớp, nêu những việc cần làm ngay để lớp học sạch đẹp.

- Tuyên dương những học sinh gương mẫu.

3. HĐ ứng dụng (5 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh tham gia chơi.

- Quan sát và lắng nghe.

- Học sinh giơ thẻ đồng ý hay không đồng ý.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Cả lớp cùng dọn vệ sinh.

 

docx 22 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Bùi Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 
Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2021
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 .
Tiết 2: ÂM NHẠC
GV CHUYÊN DẠY
 .
Tiết 3 : TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3)
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2, Kiểm tra bài cũ: 5'
- Đọc bài tập đọc mà em đã học.
- 2 HS đọc.
*Bài mới: 
HĐ3. Ôn các bài tập đọc. (12’)
- GV nêu yêu cầu ôn tập, đưa phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Tổ chức cho HS bắt thăm chuẩn bị bài.
.
HĐ4. Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho (8’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đưa bảng phụ, gọi 2 Hs lên bảng, chốt câu trả lời đúng.
HĐ5. Viết tự thuật (8’)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Khi viết tự thuật, cần viết về những vấn đề gì?
- Gọi nhiều HS nối tiếp nhau đọc bảng tự thuật của mình.
- Củng cố cách viết tự thuật.
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nd bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng, cả lớp quan sát, nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu.
- HS làm vào vở.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
HĐ6. Hoạt động ứng dụng: 3'
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
 .
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa.
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HĐ 1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 HS đọc bài tự thuật, nhận xét cho điểm.	
HĐ 3. Giới thiệu bài (1’)
Nội dung ôn tập: 
HĐ 4* Luyện đọc bài Đi chợ (8’)
- GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo cá nhân, tập thể.
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- GV – HS nhận xét câu trả lời và nêu nội dung của bài.
HĐ 5*Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (7’)
- GV tổ chức cho HS ôn các bài tập đọc đã học theo hình thức như đọc đồng thanh, 
đọc nhóm, đọc theo cá nhân các bài tập đọc từ tuần 10 đến hết tuần 17.
HĐ 6* Đặt câu tự giới thiệu: (7’)
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc đề bài và tình huống .
+ Gọi 1 HS làm mẫu.
+ Gọi 1 số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 2 tình huống còn lại.
+ Gọi HS báo cáo sau khi thảo luận.
- GV nhận xét chung.
HĐ7*Ôn luyện về dấu chấm: (8’)
Bài 3: 
+ Treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài và đoạn văn.
+ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả.
+ GV và HS nhận xét.
HĐ8. Hoạt động ứng dụng (4’)
 - GV tổ chức cho HS thi đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
+ 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Thảo luận tìm cách nói.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bạn nói và bổ sung.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọcthầm.
+ 1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc bài mẫu của mình. HS khác nhận xét chung.
- HS đặt câu.
 .
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp, sạch đẹp.
- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường một cách an toàn.
2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích lao động.
- Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp.
*THGDBVMT: Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...
II. CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa.
- Hình vẽ trong SGK trang 38- 39.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2- Các hoạt động 
Hoạt động 1: (20’)
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 38-39.
*Làm việc theo cặp:
- Tranh 1, 2 minh hoạ gì? Tác dụng?
* Làm việc cả lớp.
- Xung quanh phòng học, sân trường sạch hay bẩn?
- Xung quanh trường có nhiều cây không?
- Khu vực vệ sinh ở đâu? Có sạch không?
- Làm gì để giữ trường học sạch đẹp?
*GV kết luận: Để trường học sạch ,đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết bậy , vẽ bẩn lên tường; không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, đại tiểu tiện đúng nơi quy định; không trèo cây , bẻ cành hái lá, ngắt hoa... tham gia tích cực các hoạt động như làm vệ sinh trường lớp, tưới cây , chăm sóc cây cối.....
Hoạt động 2: (12’)
- Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
- GV phân công.	
- Làm vệ sinh theo nhóm.
- Phát dụng cụ.
- Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ.
- Tổ chức cho các nhóm kiểm tra, đánh giá.
- Tuyên dương nhóm có cá nhân làm tốt
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.(2’)
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh SGK.
- Các cặp thảo luận.
- Xung quanh phòng học, sân trường sạch.	
- Có nhiều cây.	
- Có sạch.
- Không vẽ bẩn, vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, không trèo cây, bẻ cành.....
- Lắng nghe.
N1: Vệ sinh lớp học.
N2:Nhặt rác, quét sân trường.
N3: Tưới cây.
N4: Nhổ cỏ, tới hoa.
- HS thực hành.
 .
Tiết 2: THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIÊN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe.
2. Kỹ năng: 
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt không còn mấp mô. Biển báo cân đối, đẹp hơn.
- Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ). 
4. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu biển báo cấm đỗ xe.
- Quy trình gấp, cắt, dán. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
 HĐ2. Kiểm tra: (5’)Kiểm tra sư chuẩn bị của học sinh .
 HĐ3. Giới thiệu bài. (1’)
HĐ4- Hướng dẫn thao tác mẫu:(13’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Yêu cầu 1 học sinh lên thao tác lại theo mẫu.
HĐ5- Hướng dẫn thực hành gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.(15’)
- Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
+ Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- 1 học sinh lên thao tác – Lớp nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán mặt và chân biển báo.
- Theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
- Học sinh tiếp tục thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe theo quy trình.
HĐ6- Hoạt động ứng dụng :(2’)
- Nhận xét tiết học.
 .
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định, biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát ,... 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên
- ND chơi: Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu tên các bài đạo đức đã học.
- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*GV kết hợp với TBHT điều hành trò chơi Đồng ý hay không đồng ý: 
+ TBHT nêu lần lượt từng ý kiến.
- Mỗi người đều nên cố gắng làm lấy việc của mình nên không cần quan tâm, giúp đỡ ai.
- Chỉ cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè khi họ ốm đau, hoạn nạn.
- Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn thân.
- Cần quan tâm, giúp đỡ tất cả bạn bè khi họ cần.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè làm chúng ta mất thời gian.
- Nên tham gia vào các cuộc vận động xây dựng quỹ vì các bạn nghèo, khó khăn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương.
*Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Vì sao chúng ta phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Thế nào là giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
* Giáo viên cho học sinh quan sát lớp học và yêu cầu học sinh nhận xét về vệ sinh của lớp, nêu những việc cần làm ngay để lớp học sạch đẹp.
- Tuyên dương những học sinh gương mẫu.
3. HĐ ứng dụng (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tham gia chơi.
- Quan sát và lắng nghe.
- Học sinh giơ thẻ đồng ý hay không đồng ý.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng dọn vệ sinh.
________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2021
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: THỂ DỤC
GV CHUYÊN DẠY
 .
Tiết 2: TIẾNG ANH
GV CHUYÊN DẠY
 .
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 	
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc.
- Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi HS đọc bài 3 của tiết 2 ôn tập. Nhận xét.
*Bài mới: 
HĐ3. Giới thiệu bài (1’)
HĐ4* Luyện đọc bài Điện thoại (7’)
- GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo cá nhân, tập thể.
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- GV – HS nhận xét câu trả lời và nêu nội dung của bài.
HĐ5* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (7’) 
- GV tổ chức cho HS ôn các bài tập đọc đã học theo hình thức như đọc đồng thanh, 
đọc nhóm, đọc theo cá nhân các bài tập đọc từ tuần 10 đến hết tuần 17.
HĐ6* Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách. (5’)
- Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. 
+ Tổ chức cho HS chơi.
HĐ7*Viết chính tả: (15’)
- Bài 3:
+ Gọi HS đọc.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao?
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó luyện viết. 
+ Đọc bài cho HS viết và đọc soát lỗi.
HĐ8. Hoạt động ứng dụng : (2’)
 - Nhận xét tiết học.
+ Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi.
+ Chơi theo nhóm, theo yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm.
+ HS nêu.
+ Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ khác là chữ đầu câu.
- HS thực hiện.
- Thực hành viết bảng con các từ: quyết, giảng lại, đầu năm.
+ Mở vở chính tả nghe đọc và viết, đổi vở soát lỗi.
 .
Tiết 4: KĨ NĂNG SỐNG
GV CHUYÊN DẠY
 .
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
 - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 	
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu mỗi HS tự tìm 3 từ chỉ hoạt động của người hay con vật.
HĐ3. Giới thiệu bài (1’)
HĐ4* Luyện đọc bài Há miệng chờ sung (8’)
- GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo cá nhân, tập thể.
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- GV – HS nhận xét câu trả lời và nêu nội dung của bài.
HĐ5* Ôn luyện tập đọc: (7’) 
- GV tổ chức cho HS ôn các bài tập đọc đã học theo hình thức như đọc đồng thanh, 
đọc nhóm, đọc theo cá nhân các bài tập đọc từ tuần 10 đến hết tuần 17.
HĐ6* Ôn luyện về từ chỉ hoạt động (5’)
Bài 2: 
+ Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề và đoạn văn trong bài.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ chỉ hoạt động trong bài văn.
+ Gọi HS nhận xét bạn và bổ sung.
+ Kết luận về câu trả lời đúng và cho điểm.
HĐ7* Ôn luyện về các dấu chấm (5’)
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc đoạn văn và các dấu câu.
- Trong bài có những dấu câu nào? Nêu cách viết các dấu câu?
- GV chốt lại bài.
HĐ8* Ôn luyện về cách nói lời an ủi (5’)
Bài 4: 
+ Gọi HS đọc các tình huống.
- GV gọi HS làm mẫu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách nói.
+ Yêu cầu HS báo cáo.
+ Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chung.
HĐ9. Hoạt động ứng dụng : (4’)
- GV tổ chức cho HS thi tìm các từ chỉ hoạt động.
+ Quan sát bảng phụ đọc đề và đoạn văn.
+ Thực hiện làm việc theo nhóm.
+ Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
+ Nghe nhận xét sau đó nêu ý kiến bổ sung.
- 1HS đọc.
- HS nêu.
+ 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm mẫu, HS quan sát.
- HS thảo luận.
- HS báo cáo trước lớp.
 .
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẬN BỊ
 - Sách giáo khoa, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ 1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ 2:Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi vài HS nêu kết quả bài 3 của tiết trước. 
- GV nhận xét.
HĐ 3: Giới thiệu bài:1’
HĐ 4:Hướng dẫn HS ôn tập:(27')
- GV tổ chức cho HS tự hoàn thành lần lượt các bài tập sau đó chữa.
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 1: Gọi HS đọc.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: yêu cầu 2 HS hỏi đáp bài toán.
- GV chữa bài nhận xét củng cố bài toán.
Bài 3: 1 HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV và HS cùng chữa bài nhận xét, củng cố bài toán. Lưu ý HS cách trình bày bài giải.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét.
*Em hãy nêu cách điền số vào ô trống màu xanh?
HĐ5. Hoạt động ứng dụng :(2’)
- Áp dụng làm các bài tập.
- HS đọc.
- HS làm bài ra nháp sau đó trả lời miệng.
- 2 HS hỏi đáp bái toán.
- HS làm bài ra nháp, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Nhóm đôi hỏi đáp YC bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc.
- HS tự làm bài. Một vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung (nếu thiếu).
- HS nêu.
 .
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT: BÀI 17
I.Mục tiêu:
- Viết đúng 2 chữ hoa ô, ơ (1 dũng cỡ vừa, một dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Ơn (1dũng cỡ vừa, một dũng cỡ nhỏ) Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
- Biết vận dụng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng khoảng cách.
- Giáo dục học sinh cẩn thận, nắn nót khi viết bài. 
*Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ Ô, Ơ đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn từ, cụm từ ứng dụng.
III.Hoạt động dạy- học:
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2.Kiểm tra:(5’)
- Viết bảng con chữ hoa: O, Ong.
HĐ3. Giới thiệu bài:(1’)
HĐ4. Hướng dẫn viết chữ hoa: Ô, Ơ.(3’)
- Đưa chữ mẫu: Ô, Ơ.
- Đọc.
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ mẫu.
- So sánh các chữ: Ô, Ơ với chữ O.
- Nhận xét về độ cao, độ rộng các nét.
- So sánh.
- Chỉ quy trình viết chữ hoa Ô, Ơ. 
- Chỉ và nêu lại.
- Viết mẫu chữ hoa cỡ vừa.
- Theo dõi, nắm bắt.
- Viết tay không.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết mẫu chữ hoa cỡ nhỏ.
- Nhận xét, sửa sai
- Nhận xét so sánh hai chữ.
- Viết bảng con.
HĐ5. Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng:(3’)
- Giới thiệu từ, cụm từ ứng dụng:
- Đọc: Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng. 
- Giải nghĩa: Ơn sâu nghĩa nặng.
- Nhắc lại.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:
- Nhận xét cấu tạo, độ cao,cách nối các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- So sánh, nhận xét.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa.
HĐ6. Hướng dẫn viết vở:(15’)
- Theo dõi, viết bài vở Tập viết.
- Theo dõi uốn nắn học sinh.
- Thu nhận xét.
 HĐ7:Bài tập (Treo bảng phụ) (7’)
 - Điền vào chỗ chấm: l hay n
 ...eo trèo , thả ...eo , ăn ...o , ...o lắng , cân ...ặng , ...ặng im.
 HĐ8. Hoạt động ứng dụng :(2’)
- Dặn học sinh lưu ý khi viết chữ hoa.
________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 6 háng 1 năm 2021
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: TOÁN
LUYÊN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HĐ 1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép tính trừ hoặc cộng có nhớ trong phạm vi 100.
HĐ 3. Giới thiệu bài (1’)
HĐ 4. Luyện tập (28’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề, nêu cách tính nhẩm.
- YC HS nêu kết quả của từng phép tính.
+ Củng cố cách tính nhẩm dạng11, 12, 13, 15, 16 trừ đi một số và 6, 7, 9 cộng với một số; Số tròn chục trừ đi một số.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và tính một vài phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
Bài 3: 
- GV cho HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
- Yêu cầu học sinh tự hoàn thành.
- GV nhận xét chung.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề, xác định dạng bài rồi giải bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài nhận xét. 
Bài 5: 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách nối. Sau đó gọi 2 HS lên bảng vẽ. 
HĐ5. Hoạt động ứng dụng : (3’)\
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc và 1 HS nêu cách tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc đề
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- Vài HS nêu trước lớp, lớp nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Lớp làm vào vở nháp.
- Tự phân tích đề và nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở, đổi vở nhận xét
- Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật và hình tứ giác.
- Thảo luận và vẽ hình. 
 .
Tiết 2: THỂ DỤC
GV CHUYÊN DẠY
 .
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc.
- Sách giáo khoa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng.(15’)
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài đọc.
- Luyện đọc: “Bán chó”
- Nhận xét.
HĐ3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động.(10’)
- Cho học sinh quan sát tranh, gọi tên các hoạt động trong tranh.
- Gọi học sinh đặt câu với từ “tập thể dục”.
- Cho học sinh nhận xét, chỉnh sửa.
HĐ4. Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị.(10’)
- Gọi 3 học sinh đọc tình huống trong bài.
- Gọi 3 học sinh nói lời của em trong tình huống 1.
HĐ5. Hoạt động ứng dụng : (2’)
- Thường vận dụng tốt bài học vào thực tế cuộc sống.
- Bốc thăm, xác định bài đọc. Sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung.
- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
- Quan sát tranh, nêu tên các hoạt động:
 Tập thể dục, vẽ tranh, hát múa ,...
- Đặt câu :
VD : Chúng em chăm tập thể dục.
- Đặt câu với các từ còn lại.
- Đọc câu đặt được.
 - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Đọc.
- Phát biểu - nhận xét.
VD: Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp ạ!
- Tự viết lời của mình trong các tình huống còn lại.
- Đọc câu viết của mình – Lớp theo dõi, nhận xét.
 .
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (TB2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa, phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HĐ1. Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS nối tiếp nhau nói lại lời của em ở bài tập 3 tiết 5 ôn tập. 
HĐ3.Giới thiệu bài. (1’)
HĐ4* Luyện đọc bài Đàn gà mới nở (8’)
- GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo cá nhân tập thể.
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- GV – HS nhận xét câu trả lời và nêu nội dung của bài.
HĐ5* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (7’) 
- GV tổ chức cho HS ôn các bài tập đọc đã học theo hình thức như đọc đồng thanh, 
đọc nhóm, đọc theo cá nhân các bài tập đọc từ tuần 10 đến hết tuần 17.
HĐ6*Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện (7’)
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS thảo luận kể theo cặp.
- Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
HĐ7* Viết tin nhắn (8’)
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
HĐ8. Hoạt động ứng dụng : (4’)
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc: Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.
- Nối tiếp nhau kể từng tranh và cả câu chuyện.
- HS nêu. Vài HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc tin nhắn trước lớp, lớp nghe nhận xét..
 .
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: TOÁN
LUYÊN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- B iết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Sách giáo khoa, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Giới thiệu bài.(1’)
HĐ3. Hướng dẫn luyện tập.(32’)
Bài 1:(cột 1, 3, 4) Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Bài 2:(cột 1, 2) Cho cả lớp đọc thầm đề bài.
- Cho học sinh tự làm bài.
Bài 3:(b) Cho học sinh nhắc lại cách tìm số hạng, tổng, số bị trừ, số trừ, hiệu.
Bài 4:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Chữa bài.
Bài 5: Yêu cầu HS tự hoàn thành và chia sẻ trước lớp.
HĐ4. Hoạt động ứng dụng :(2’)
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Làm và nêu miệng kết quả từng phép tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc - nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.(nêu cách làm: tính từ trái sang phải)
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lớp tự làm vào vở nháp, 2 em làm bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc đề, xác định dạng toán ( nhiều hơn) và tự giải.
Giải
Can to đựng số lít dầu là:
14 + 8 = 22 ( Lít).
Đáp số : 22 lít dầu.
- HS tự hoàn thành bài 5.
- Nhận xét, sửa sai.
 .
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2)
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3).
2. Kỹ năng: Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
3. Thái độ: học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc.
- Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Giới thiệu bài.(1’)
HĐ3. Ôn luyện Tập đọc và Học thuộc lòng.(10’)
- Cho học sinh bốc thăm xác định bài đọc.
- Luyện đọc: “ Thêm sừng cho ngựa”
- Nhận xét.
HĐ4. Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật.(10’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Sự vật được nói tới trong bài tập 2 là gì?
- Càng về sáng tiết trời như thế nào? 
- Từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời?
 Các từ chỉ đặc điểm: vàng tươi, xanh mát, siêng năng, cần cù.
HĐ5. Ôn luyện cách viết bưu thiếp.(15’)
- Gọi học sinh đọc bài tập 3
- Cho học sinh tự làm bài và đọc bài làm trước lớp.
HĐ6. Hoạt động ứng dụng :(2’)
- Bốc thăm bài Tập đọc hoặc Học thuộc lòng, đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Tiết trời.
- Càng lạnh giá.
- Lạnh giá.
- Làm các câu còn lại và nêu kết quả.
- Đọc thành tiếng, Lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 số em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nhắc lại các nội dung em vừa được ôn.
- Nhận xét tiết học.
 .
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý.
- Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn( 5 câu) theo chủ đề cho trước.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Sách giáo khoa. Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 5' 
- Gọi HS dọc một bài tập đọc yêu thích nhất.
- GV nhận xét.
HĐ3. Giới thiệu bài (1’)
HĐ4. Nói lời đáp: (12’)
- GV gọi từng HS nêu tình huống.
- Tổ chức cho HS đóng vai.
Lưu ý: nói lời đồng ý với thái độ sẵn sàng, vui vẻ; nói lời từ chối sao cho khéo léo, không làm mất lòng người nhờ vả mình.
- GV nhận xét.
 HĐ5. Viết đoạn văn ngắn: (15’)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Chú ý: nêu được đặc điểm nổi bật của bạn: nước da, tính cách, lực học... Không cần viết dài, câu văn rõ ràng.
- GV nhận xét.
- HS nêu từng tình huống. 
- Các nhóm đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- HS làm VBT.
- HS đọc bài làm.
 HĐ6. Hoạt động ứng dụng : 3’
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2021
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: TIẾNG ANH
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 .
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 9)
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản.
- Xác định được các từ cùng nghĩa, xác định được các kiểu câu đã học.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học Tiếng Việt.
*Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 4. 
III. Các hoạt động dạy -học :
HĐ1, Khởi động : Cả lớp hát một bài(2’)
HĐ2. Giới thiệu bài:1’
HĐ3. HS làm bài tập
- GV y/c H

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_bui_hai_yen.docx