Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cộng sống hằng ngày
- HSKG: Biết được ý nghĩa của hòa bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
*GDKNS: KN xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin
- KN trình bày suy nghĩ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 11/3/ 2019 Sáng Tiết 4: Đạo đức (2) Bài 12 : Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) I. Môc tiªu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết đối xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. *GD KNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi . II. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Tranh, bảng phụ - HS : Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: + Em cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại ? - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận và phận tích truyện a. Kể truyện sử dụng tranh minh hoạ. SGK b. Thảo luận: HS trả lời câu hỏi SGK - GV kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa bấm chuông lễ phép chào hỏi chủ nhà... Hoạt động 2: Các nhóm thảo luận tình huống. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Liên hệ: ? Trong những việc nên làm em đã thực hiện được việc nào; những việc nào chưa thực hiện được ? Vì sao? - Kết luận : Khi đến nhà người khác cần chú ý cách cư xử... Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - HS trình bày vì sao em chọn ? - HS GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại - Lắng nghe - HS thảo luận - HS thực hiện - HS đọc - HS thảo luận trình bày - HS đọc - HS trình bày - Lắng nghe Tiết 5: Đạo đức (5) Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cộng sống hằng ngày - HSKG: Biết được ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. *GDKNS: KN xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. Chuẩn bị: - Tranh, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần bài học - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân - Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) - GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh - GV kết luận: + Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoặc địa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ tranh - GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55). Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. - GV yêu cầu HS trưng bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học ôn bài - HS nêu - Lắng nghe - Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - HS giới thiệu tranh ảnh, - Lắng nghe - HS theo dõi - HS vẽ cây theo nhóm - HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. - HS lắng nghe - HS các nhóm trưng bày - HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu hoà bình. - Lắng nghe Chiều Tiết 1: Thủ công + Lịch sử (1+4) TG NTĐ 1 NTĐ 4 Bµi 19: Cắt, dán hình vuông (tiết 2) Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII 3’ 30’ 2’ I. Mục tiêu: - Kẻ, cắt dán, được hình vuông. Có thể kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS: Kẻ, cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ thêm hình vuông có kích thước khác. II. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Vật mẫu, đồ dùng - HS : Giấy, kéo, bút chì, .. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhắc lại 2 cách cắt hình vuông - HS nhắc lại. - GV nhận xét. - Cho HS cắt hình vuông cạnh 7 ô. - GV quan sát, giúp đỡ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS tưng bày sản phẩm. - HS, GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau “Cắt, dán hình tam giác I. Mục tiêu: - Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển. - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung bài học - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà cũn là nơi tập trung đông dân cư, công ngiệp và thương nghiệp phát triển. - HS xác định vị trí của Thăng Long, phố Hiến, Hội An trên lược đồ. Hoạt động 2. Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK, để điền vào bảng thống kê cho chính xác. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi: + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? - GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. C. Củng cố - dặn dò - GV và HS hệ thống lại bài. - Dặn HS học thuộc nội dung ghi nhớ trong SGK; xem trước bài mới. Thứ ba ngày 12/3/2019 Sáng Tiết 2: Thủ công (2) Bài 14: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. Với HS khéo tay: - Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. II. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Mẫu vật - HS : Kéo, giấy III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 20’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ - Đồ dùng phục vụ cho tiết học. - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu đồng hồ mẫu + Đồng hồ trên bảng được làm bằng gì ? Có những bộ phận nào ?(Đồng hồ được làm bằng giấy. Gồm có các bộ phận: Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ) + Ngoài giấy thủ công ta còn sử dụng các vật liệu gì để làm đồng hồ? (lá chuối) + Trong thực tế đồng hồ có hình dáng , màu sắc nh thế nào ? (Tròn , vuông , chữ nhật, màu đen, trắng, ) + Đồng hồ được làm bằng gì ? (nhựa, sắt ) Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu - GV treo tranh quy trình - GV hướng dẫn HS cắt các nan giấy . + Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ . + Cắt, dán nối 1 nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 rộng gần 3 ô, cắt vát hai 2 bên của đầu nan để làm dây đồng hồ . + Cắt 1 nan dài 8 ô rộng 1ô để làm đai cài dây đồng hồ - GV tổ chức cho HS thực hành thực hanh cắt 3 nan giấy. + Nêu các bước các em vừa thực hiện ? Bước 1: Cắt thành các nan giấy - GV hướng dẫn : + Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô gấp cuốn như vậy cho đến hết nan (Chú ý miết kĩ sau mỗi nếp gấp) + Bước bạn vừa thực hiện là gì ? (Làm mặt đồng hồ) Bước 2: Làm mặt đồng hồ - GVhướng dẫn : + Gài 1 đầu nan làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ + Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo + Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép dán trồng lên nhau 1,5 ô) + Cô vừa hướng dẫn các em làm gì ? (Gài dây đeo đồng hồ) Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - GV: Các em lấy 4 điểm chính để ghi số 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác. ở tâm đồng hồ . ở tâm đồng hồ vẽ một kim dài chỉ phút, 1 kim ngắn chỉ giờ. Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai. + Nêu bước bạn vừa thực hiện? Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ + Nêu các bước làm đồng hồ đeo tay ? - GV tổ chức cho HS lấy nháp tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - GV lấy một số bài của HS nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò - GV tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt có đầy đủ đồ dùng học tập, nhắc nhở các em thực hành đạt kết quả chưa cao - Chuẩn bị tiết sau: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước, bút chì... - HS đặt đồ dùng lên bàn - HS quan sát - HS theo dõi - HS trình bày - Lắng nghe. - HS thực hành. - trả lời. - Lắng nghe. - 1HS lên thực hiện. - Trả lời. Theo dõi. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời - HS nêu - Thực hành. - Theo dõi. - Lắng nghe Tiết 3. Kĩ thuật (5) Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị. - Mẫu máy bay : bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của GV 3' 25' 3' 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi. ( Câu hỏi ở SGK) Hoạt động 2 : Hướng thao tác kỹ thuật. Hướng dẫn chọn các chi tiết - Nhận xét. * Lắp từng bộ phận. - Hướng dẫn lắp. * Lắp máy bay trực thăng. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. - HS để đồ dùng học tập lên bàn - Nghe, nhắc lại. - Quan sát nhận xét mẫu. - Trả lời câu hỏi. - Một học sinh chọn, nhận xét. - Quan sát h́ình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. Tiết 4. Thủ công (3): Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3) I. Mục tiêu: - Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp II. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Mẫu lọ hoa gắn tường - HS : Giấy, hồ dán.. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng HS - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường - Cho HS tiếp tục thực hành làm lọ hoa theo nhóm - GV quan sát, uốn nắn HS - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS, GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giới thiệu sản phẩm đã làm cho cả nhà xem. - Em làm lọ hoa gắn tường để tặng người thân. - HS lắng nghe - Nhắc lại quy trình - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe Chiều Tiết 1 : Đạo đức + Khoa học (1+4) NTĐ 1 NTĐ 4 TG Bài 12: Cảm ơn, xin lỗi (tiết 2) Bài 53: Các nguồn nhiệt 2’ 30’ 3’ I. Mục tiêu: - HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối xử bình đẳng. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng trường hợp cụ thể. II. Chuẩn bị: - Tranh III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung bài học - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1: Rèn kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực “cảm ơn, xin lỗi” - Giới thiệu tranh (Bài 3), HS quan sát và nhận xét : + Tranh vẽ gì ? + Đánh dấu X vào ô trống có cách ứng xử đúng ? + Vì sao em làm như vậy ? + Nếu là em, em sẽ làm gì khi được bạn nhặt giúp mình hộp bút ? Vì sao ? + Nếu là em, em sẽ làm gì khi em lỡ làm rơi hộp bút của bạn ? Vì sao ? - HS trao đổi và trình bày, GV tuyên dương, uốn nắn kịp thời. Hoạt động 2: Thực hành chuẩn mực mới -Nêu yêu cầu bài 5, GV quy định cách chơi + Ghép các cánh hoa (có ghi những tình huống) thành bông hoa cảm ơn, xin lỗi + Mỗi dãy cử 4 bạn, mỗi bạn gắn 1 cánh hoa +Đội nào xong trước và đúng nhất là thắng - HS chơi, GV sửa sai kịp thời. C. Củng cố, dặn dò: - Điền từ thích hợp vào chỗ trống (bài 6) + Vì sao em chọn từ này để điền ? - Hướng dẫn đọc thuộc lịng hai câu thơ cuối bài. - Về nhà xem lại bài đã học để thực hiện tốt việc “Cảm ơn và xin lỗi” đúng lúc ; xem trước bài “Chào hỏi và tạm biệt”. I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày *GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân - Kĩ năng nêu vấn đề - Kĩ năng xác định - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *GDBVMT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ và xử dụng các nguồn nhiệt. *GDMTBĐ: Giáo dục học sinh biết bảo vệ các tài nguyên của biển. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Tổ chức hs quan sát tranh ảnh sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được: + Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống? + Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên? - Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi. Kết luận: GV tóm tắt ý trên. Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. + Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra? + Cách phòng tránh? - GV nhận xét, chốt ý dặn dò hs sử dụng an toàn các nguồn nhiệt. Hoạt động 2: Việc sử dụng các nguồn nhiệt và thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm: - Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày, lớp trao đổi. - VD : Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,... - Gv nhận xét, chốt ý: *GDMT: Cần sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày như thế nào? C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài Tiết 2: Đạo đức (3) Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. * GDKNS: - Kỹ năng tự trọng. - Kỹ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. II. Chuẩn bị: - Tranh SGK , Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV KT vở HS - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét hành vi: - GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng - GV gọi HS trình bày - GV kết luận về từng nội dung + Tình huống a: sai + Tình huống b: đúng + Tình huống c: sai Hoạt động 2: Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu - GV gọi các nhóm trình bày GV kết luận - TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. - TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của ngời khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý lấy, đọc thư. C. Củng cố, dặn dò: + Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo? - Chuẩn bị bài tiết 2 - Kiểm tra vở BT HS - HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai. - HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm. - HS đọc - Lắng nghe Thứ tư ngày 13/3/2019 Sáng Tiết 1 : Lịch sử (5) Bài 25 : Lễ kí hiệp định Pa-ri I. Mục tiêu: - Biết ngày 27 -1 -1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam: - Những điểm cơ bản của Hiệp định:Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - GD:Tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh sgk III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2' A. Kiểm tra bài cũ - HS nội dung bài học - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri? Khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa- ri. + Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? + Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam? - GVNX câu trả lời của HS, sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết Hiệp định Giơ- ne- vơ. + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì của hoàn cảnh của Pháp năm 1954? - Giáo viên nhận xét, chốt: Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sau: + Nêu nội dung chủ yếu của Hiệp định Pa-ri? + Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế no với lịch sử dn tộc ta? - GV yêu cầu HS trình bày thảo luận trước lớp. NX- Chốt lại: C. Củng cố dặn dò: + Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nhận xét tiết học. - HS nêu - HS nhắc lại đầu bài - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Ngày 26 -12-1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở Hà Nội - Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề ở 2 miềm Nam, Bắc( Mậu Thân 1968 – Điện Biên Phủ trên không 1972) . + biết không thể khuất phục nhân dân ta Ních- xơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. + Đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Mĩ ( bắn rơi 81 máy bay hiện đại trong đó có 34 máy bay B52),buộc Mĩ phải chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc. - Một chiến dịch oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc.Lần thất bại nặng nề nhất trong lịch sử - Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế người chiến thắng trên chiến trường. - Báo bài -HS đọc và thảo luận theo nhóm đôi - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một giai đoạn mới của CMVN. – - Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh Việt Nam. - Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. - Báo bài. - Tại Pa- ri , thủ đô nước Pháp vào ngày 27- 1- 1973. - Lắng nghe Chiều Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4): TG NTĐ 1 NTĐ 4 Bài 27: Con mèo Bài 23: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 3’ 30’ 2’ I. Mục tiêu: - Biết quan sát, phân biệt và nắm được các bộ phận bên ngoài của con mèo - Nắm được ích lợi của việc nuôi mèo. - Có ý thức chăm sóc mèo ở nhà mình. II. Chuẩn bị: - Tranh, SGK III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu ích lợi của gà ? - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về con mèo - Quan sát và nhận xét với nội dung : + Đây là con gì ? + Con mèo có những bộ phận nào ở bên ngồi ? + Mèo di chuyển bằng cách nào ? Nó thường ăn gì ? + Con mèo có gì khác con gà ? - HS thảo luận, trình bày ; GV sửa sai kịp thời - Bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu về ích lợi và cách chăm sóc mèo - Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét : + Tranh vẽ gì ? Mèo có tài gì ? + Nhờ đâu mà mèo bắt được chuột ? + Hãy kể các con vật giống con mèo mà em biết? + Chúng giống nhau, khác nhau ở điểm nào ? + Người ta nuôi mèo để làm gì ? + Ta cần làm gì đối với con mèo ? - Thảo luận. - HS trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương. - GDHS có ý thức bảo vệ con vật C. Củng cố, dặn dò: - Gắn tên bộ phận trên hình con mèo + Nuôi mèo để làm gì ? - Về nhà xem lại bài để thực hiện tốt các điều vừa học ; xem trước bài :Con muỗi. I. Mục tiêu: - Giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. * GDBVMT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ đất đai. * GDMTBĐ: Giáo dục học sinh biết địa hình, khí hậu Dải đồng bằng duyên hải miền trung *GDĐLĐP: Giáo dục học sinh biết đặc điểm khí hậu từng mùa của tỉnh Cao Bằng. II. Chuẩn bị: - Lược đồ, tranh ¶nh III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bi cũ: - HS nêu nội dung bài đã học - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1. Dân cư tập trung khá đông đúc - GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. - GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV: Trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi , quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất . Hoạt động 2. Hoạt động sản xuất của người dân - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . Trồng trọt: Mía, lúa Chăn nuôi: Gia súc Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá Ngành khác: -Muối - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” : cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. - GV giải thích thêm: +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn. +Để làm muối, người dân phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. + Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này ? - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 14/3/2019 Sáng Tiết 1: Khoa học (5) Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II. Chuẩn bị: - Tranh III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30' 2’ A. Kiểm tra bài cũ + Kể tên một số thụ phấn nhờ côn trùng. - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang108 và chỉ ra vỏ, phôi, và chất dinh dưỡng của hạt. - GV nhận xét kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Treo tranh phóng to hình 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 108-109, yêu cầu HS quan sát và ghép các thông tin phù hợp với hình. - GV nhận xét kết luận: 2b 3a 4c 5c 6d Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện hạt nẩy mầm - GV nêu câu hỏi: Điều kiện nảy mầm của hạt là gì? - GV nhận xét kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không nóng quá và cũng không lạnh quá) Hoạt động 3: Thực hành nói về sự phát triển của cây - Yêu cầu HS quan sát hình 7 SGK trang 109 theo nhóm 2, thực hành nói về sự phát triển của hạt mướp từ lúc gieo đến lúc mọc thành cây, ra hoa, kết quả - GV nhận xét đánh giá C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá - Chuẩn bị: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - HS kể - HS nhắc lại đầu bài - HS thực hiện - Lớp nhận xét - Các nhóm quan sát H1 - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm quan sát thảo luận và lựa chọn - Các nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS trả lời câu hỏi - Các nhóm quan sát, tập nói trong nhóm - Các nhóm trình bày - HS đọc thông tin trả lời câu hỏi - HS ghi nhớ Tiết 3: Khoa học (4) Bài 54 : Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. *GDBVMT : Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Tranh, SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ A. KTBC - Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi. + Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết. + Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ ? - Nhận xét câu trả lời. B. Bài mới :Giới thiệu Tiết: Các nguồn nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với con người và Mặt Trời là nguồn năng lượng vô tận của tạo hoá, là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của mọi sinh vật trên Trái Đất. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động 1: Trò chơi: Cuộc thi “Hành trình văn hoá” - GV kê bàn sao cho cả 4 nhóm đều hướng về phía bảng. - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào Ban giám khảo. Ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. - Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi, thảo luận. -1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C, D. - Gọi từng đội giải thích ngắn gọn, đơn giản rằng tại sao mình lại chọn như vậy. -Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Lưu ý: GV có quyền chỉ định bất cứ thành viên nào trong nhóm trả lời để phát huy khả năng hoạt động, tinh thần đồng đội của HS. Tránh để HS ngồi chơi. Mỗi câu hỏi chỉ được suy nghĩ trong 30 giây. - Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo. - Tổng kết trò chơi Câu hỏi và đáp án: 1. 3 loài cây, con vật có thể sống ở xứ lạnh: a. Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy-líp, gấu Bắc cực, Hải âu, cừu. b. Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc. c. Hoa tuy-líp, cây bạch dương, cây thông, gấu Bắc cực, chim cánh cụt, cừu. 2. 3loài cây, con vật sống được ở xứ nóng: a. Xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn, voi. b. Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà. c. Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà. 3. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới 4. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới 5. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới 6. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu: a. Sa mạc và ôn đới b. Sa mạc và nhiệt đới c. Hàn đới và ôn đới d. Sa mạc và hàn đới Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Điều kiện gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ? - GV đi gợi ý, hướng dẫn HS. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một vai trò của Mặt Trời đối với sự sống. - Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm. Cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho: +Người. +Động vật. +Thực vật. - GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. - Gọi HS trình bày. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung. + Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt). + Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió. +Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GD HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp. C. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học tuyên dương các cá nhân, nhóm HS tích cực hoạt động hiểu và thuộc Tiết ngay tại lớp. Nhắc nhở các HS chưa chú ý hoạt động trong giờ học. - Dặn HS về nhà học Tiết và xem lại các Tiết từ 20 đến 54. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. 7. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ: a. 00C c. Dưới 00C b. Trên 00C d. Dưới 100C 8. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ: a. Âm 100C b. Âm 200C c. Âm 300C d. Âm 400C 9. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống nào của động vật, thực vật
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc