Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Tiết 3: Đạo đức

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 1)

I. Mục tiêu :

-Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.

-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.

-Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

-Phê bình nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

-KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II. Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ, phấn .

- HS : Vở BT đạo đức 3

III. Các hoạt động dạy và học

A. Hoạt động khởi động:

 - Hát.

- 2 HS thi đua trả lời :

 -Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới nói lời yêu cầu, đề nghị là đúng hay sai? Vì sao?

-Biết nói lời yêu cầu, đề nghị người khác rất lịch sự là tự tôn trọng và tôn trọng người khác là đúng hay sai? Vì sao?

- Giới thiệu bài:

B. HĐ hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi

Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.

-Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại

+Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? (-Nhấc điện thoại và nói:A lô,tôi xin nghe.)

+Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? (Chân bạn hết đau chưa? )

+Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không?Vì sao?

+Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên?

GDKNS :Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng khiêm tốn.

C. Thực hành kĩ năng

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4

-Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.

- GV theo dõi , hỗ trợ.

-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả

-Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung

 

docx 28 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 1530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
CHIỀU
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
Tiết 1+2 : Tập đọc
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).
 - HS mức 3, 4 biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)
- KNS: Ra quyết định
 Ứng phó với căng thẳng
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Cò và Cuốc, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
 1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
- Nêu giọng đọc 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : rỏ dãi, cuống lên, khoan thai, vỡ tan, toan, 
* Đọc nối tiếp đoạn : 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : 
+ Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ, /một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//.
+ Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lựa miếng / đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.// 
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
Câu 1 : Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? 
 (Thèm rỏ dãi..)
 Câu 2: Sói làm gì để lừa Ngựa? (Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.)
Câu 3 : Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? 
 ( Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp..)
 Câu 4: Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? (Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon nem lại phía sau Ngựa, Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn chẳng huơ giữa trời, kính vở tan, mũ văng ra.)
Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý?
 (+ Sói và Ngựa: Vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu chuyện, thể hiện được cuộc đấu trí giữa hai nhân vật.
+ Lừa người lại bị người lừa: Vì tên ấy thể hiện được nội dung chính của câu chuyện.
+ Anh Ngựa thông minh: Vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện..)
 Qua câu này khuyên chúng ta điều gì ? 
 (Khuyên chúng ta bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa..)
-GV nhậ ân xeùt, choát laïi. 
* Nội dung : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại 
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS: Cần bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Biết bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ những kẻ dụ dỗ bắt cóc trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em...
 ___________________________________________________
Tiết 3:Toán
SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- Bài tập cần làm 1, 2. 
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A.HĐ Khởi động: Hát.
- 3 HS thi đua đọc bảng chia 2
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
- GV giới thiệu tên gọi các thành phần của phép chia . Ví dụ : 
 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
- Nêu: Kết quả của phép chia gọi là thương.
* Lưu ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
- GV giao nhiệm vụ HS dựa vào bảng chia 2 lấy một phép chia bất kì rồi nêu tên gọi thành phần của phép chia đó.
 - HS làm theo nhóm 2
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV khắc sâu kiến thức.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân), BT 2 (Nhóm 2) , BT 3 ( Nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Tổ chức chơi trò chơi Tiếp sức
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Gọi 2 đội tham gia chơi. Lớp cổ vũ.
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức về thành phần của phép chia.
Baøi 2 : Tính nhẩm
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 4 HS lên chia sẻ cách làm .
2 x 3 = 6 2 x 4 =8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
- Qua bài 2 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức : Dựa vào phép nhân có thể tìm được kết quả của phép chia.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại các kiến thức đã học từ phép chia .
- Chuẩn bị bài sau. 
E. Sáng tạo : 
Tìm x : x - 35 = 16 : 2
______________________________________________
Tiết 4: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
******************************************************************
SÁNG
Thứ ba 19 ngày tháng 2 năm 2019
Tiết 1,2 : Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
_________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
 ( GV chuyên dạy)
__________________________________________________
Tiết 4: Chính tả 
BAÙC SÓ SOÙI
I. Mục tiêu:
- Chép chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n tãm t¾t bµi “ Bác sĩ Sói” 
- Lµm ®­îc BT(2) a/b hoÆc BT(3) a/ b.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận chính xác.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
- GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó : : lội ruộng, bụi rậm 
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn viết chính tả:
1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc bài viết.
- 1 HS đọc lại đoạn viết. Lớp đọc thầm.
+ Tìm tên riêng trong đoạn chép . (Ngựa, Sói.)
2. Hướng dẫn cách trình bày :
 + Lời của sói đựợc đặt trong dấu gì?
 (Lời của sói được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm )
- HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Dự kiến : chữa, giúp, trời giáng...
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó 
+ Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng
* Nghe viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc HS nghe viết bài vào vở. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2a: Nhóm 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
- Thảo luận nhóm và làm. 
- 2 đại diện lên bảng chữa bài.
- Đáp án : a) Nối liền , lối đi – ngọn lửa , một nửa 
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét , biểu dương .
+ Bài tập 3a: Nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 4.
- GV theo dõi .
- Chia sẻ bằng cách chơi trò chơi : Tiếp sức
- 2 đội thi đua tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
- Lớp nhận xét. 
- GV chốt kết quả đúng và biểu dương.
- Tham khảo :
 + Lúa, lao động, làm lụng 
 + Nồi, niêu, nóng, nương rẫy 
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
E. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
******************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Toán
BAÛNG CHIA 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 3. 
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toaùn coù moät pheùp chia( trong bảng chia 3). 
- BT cần làm 1,2; 
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu.
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
- Gọi 2 HS thi đua làm :
Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng.	
2 x 4 = 8
4 x 3 = 12
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Laäp baûng chia 3
- GV giao nhiệm vụ HS dựa vào bảng nhân 3 đã học lập thành các phép chia cho 3.
- HS làm theo nhóm 2
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả lập được.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và giới thiệu bảng chia 3.
* Hoạt động 2: Đọc thuộc bảng chia 3
- GV y/c HS ñoïc thuoäc baûng chia theo cặp đôi.
- Một số nhóm thi đua đọc thuộc bảng chia 3.
- GV biểu dương.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Nhóm 2), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 ( Nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Tính nhẩm
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức về bảng chia 3
Baøi 2 :
- Nêu y/c bài tập.
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
 Tóm tắt:
Có: 24 học sinh
Chia đều: 3 tổ
Mỗi tổ : học sinh? 
 Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
- Lớp nhận xét.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Học thuộc bảng chia 3.
- Chuẩn bị bài sau. 
E. Sáng tạo : 
- Có 27 học sinh ngồi vào bàn học , mỗi bàn có 3 học sinh. Hỏi có tất cả mấy bàn ? 
 ________________________________________________
Tiết 2 : Kể chuyện 
BAÙC SÓ SOÙI
I. Mục tiêu:
- Döïa theo tranh, keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn của caâu chuyeän .
- HS mức 3, 4 biết phân vai ñeå döïng laïi caâu chuyeän(BT2).
-HS yeâu thích moân hoïc.
* KNS: - Tư duy sáng tạo.
 - Ra quyết định.
 - Ứng phó với căng thẳng.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
 + Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua kể chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” 
-Truyeän “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” cho em bieát ñieàu gì ?
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
1. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của BT 1 và nêu rõ y/c bài tập :
- GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm 4 nêu nội dung chính của từng tranh 
- GV đến các nhóm theo dõi, gợi ý hướng dẫn HS .
- Gọi HS nêu miệng kết quả thảo luận .
- Lớp nhận xét. 
- GV chốt lại nội dung:
+ Tranh 1: Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
+ Tranh 2: Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.
+ Tranh 3: Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
+ Tranh 4: Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan, 
2. Kể từng đoạn câu chuyện
 - Dựa vào nội dung các bức tranh tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- GV theo dõi hỗ trợ.
 - HS kể chuyện trước lớp . 
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- GV biểu dương, góp ý.
C. Thực hành kĩ năng.
* Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
(Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.)
Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?
(Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
- Chia nhóm yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. 
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Vậy qua câu chuyện này cho các em rút ra bài học gì ? 
*GDKNS: Khuyên chúng ta bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa 
D. Hoạt động ứng dụng : 
 - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 - Chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu : 
-Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
-Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-Phê bình nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. 
-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
-KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- 2 HS thi đua trả lời :
 -Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới nói lời yêu cầu, đề nghị là đúng hay sai? Vì sao?
-Biết nói lời yêu cầu, đề nghị người khác rất lịch sự là tự tôn trọng và tôn trọng người khác là đúng hay sai? Vì sao?
- Giới thiệu bài: 
B. HĐ hình thành kiến thức mới 
*Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại 
+Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? (-Nhấc điện thoại và nói:A lô,tôi xin nghe.)
+Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? (Chân bạn hết đau chưa? )
+Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không?Vì sao?
+Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên?
GDKNS :Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng khiêm tốn.
C. Thực hành kĩ năng
vHoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4
-Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- GV theo dõi , hỗ trợ.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung
Thứ tự:
-A lô,tôi xin nghe.
-Cháu chào bác ạ.Cháu là Mai.Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
-Cháu cầm máy chờ một chút nhé!
-Dạ,cháu cảm ơn bác.
-Học sinh trình bày
*GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất.
- Qua bài học giúp các em hiểu được điều gì? 
D. Hoạt động ứng dụng:
 - Thực hành phép lịch sự khi nhận và gọi điện thoại hàng ngày.
 - Chuẩn bị tiết sau.
****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
NOÄI QUY ÑAÛO KHÆ
I. Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy ( Trả lời được CH 1,2).
- HS mức 3,4 trả lời CH3.
*GDBVMT:HS đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện(nội qui)khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Bác sĩ sói, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 	
- GV đọc diễn cảm bài (giọng rõ ràng, mạch lạc nhấn giọng tên từng mục)
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
- Dự kiến từ khó : nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc, khành khạch, khoái chí .
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- HS đọc từng đoạn trong bài .
-GV hướng dẫn chia đoạn:
 + Đoạn 1: 3 dòng đầu (giọng hào hứng)
 + Đoạn 2: nội quy (đọc rõ ràng)
- Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó:
+ Mua vé tham quan trước khi lên đảo//
+ Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng //
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Nội quy đảo khỉ có mấy điều? (Nội quy có 4 điều.)
 + Câu 2: Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?
 (- Điều 1: Ai cũng phải mua vé, có vé mới được lên đảo
 - Điều 2: không trêu chọc thú, lấy sỏi, đá ném thú .. nếu trêu chọc làm thú giận .
 -Điều 3: Có thể cho ăn những thức ăn nhưng không cho chúng ăn những thức ăn lạ – thức ăn lạ có thể làm thú mắc bệnh, ốm hoặc chết.
 - Điều 4: không vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch sẽ) 
+ Câu 3: Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí?
 ( Khỉ khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài vật, yêu cầu mọi ngừơi giữ sạch đẹp hơn đảo nơi khỉ sinh sống)
* Nội dung : Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Tổ chức HS thi đua đọc cả bài.
- Thi đọc TL trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
+ Bài đọc giúp chúng ta hiểu điều gì?
- GDSH: GV giới thiệu nội quy của trường . vậy các em cần phải thực hiện tốt nội quy của trường lớp 
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - Về luyện đọc bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : 
- Biết thực hiện tốt nội quy của trường .
 ________________________________________________
Tiết 2 : Toán
MOÄT PHAÀN BA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần ba ” biết đọc , viết 1/3 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau .
- BT cần làm : Bài 1; 3.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu . Caùc hình vuoâng , hình troøn , hình tam giaùc.
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A.HĐ Khởi động: Hát.
- 3 HS thi đua đọc bảng chia 3
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Giới thiệu một phần ba
 - HS quan sát hình và thảo luận nhóm 2 để rút ra kiến thức : 
 - Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau.
 - Trong đó có một phần được tô màu. Như thế là ta đã tô màu một phần ba hình vuông.
 - Viết là 1/ 3
 - Đọc là: Một phần ba
=> Kết luận: Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một 1 phần ( tô màu) được 1/ 3 hình vuông.
- HS viết vở nháp 1/ 3
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Nhóm 2), BT 2 (Nhóm4) , BT 3 ( Nhóm 2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Đã tô màu 1/ 3 hình nào?
- Nêu y/c bài tập.
- Một số HS báo cáo kết quả .
- Đáp án : Hình A, C, D đã tô màu 1/ 3
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
Baøi 3 : Hình nào đã khoanh vào 1/ 3 số con gà?
- Gọi một em nêu yêu cầu .
- HS quan sát và chọn hình nào đã khoanh vào 1/ 3 số con gà.
- Nhiều HS chia sẻ kết quả miệng . 
- Đáp án : Hình b đã khoanh vào 1/ 3 số con gà.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : 
Có 12 ô vuông, trong đó có 1/3 số ô vuông đã tô màu là .. ô vuông.
 __________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp ( BT1) .
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? ( BT2 , BT3).
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
- 2 HS thi đua đọc các thành ngữ đã học ở BT2 tiết trước.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Từ ngữ về muông thú
Baøi 1 : HĐ Nhóm 4
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
 - HS làm việc theo nhóm 4 vào bảng phụ ( giấy khổ to)
 - Đại diện một số nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả
 - Nhận xét .
- Đáp án : 
Thú dữ, nguy hiểm
Thú không nguy hiểm
hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
- GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
* Hoạt động 2 : Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Bài 2: HĐ Nhóm 2
- HS đọc yêu cầu
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV giao nhiệm vụ HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì chung? (Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế nào?”)
Bài 3: HĐ Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
-Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm?
-Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào?
 (Trâu cày như thế nào?)
-Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh : 
1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời.
- Gọi 1 số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp, sau đó nhận xét HS. 
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
D. Sáng tạo : Tập đặt các câu hỏi có cụm từ Như thế nào ? để khám phá những điều lí thú trong cuộc sống hàng ngày .
 _____________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 45 : ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG. Trß ch¬i “KÕt b¹n”
I. Mục tiêu: 
- ¤n ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay chèng h«ng
- Häc trß ch¬i “KÕt b¹n”.
 - Thùc hiÖn t­¬ng ®èi chÝnh x¸c ®éng t¸c, biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
 - GD vµ RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phương tiện: 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ v¹ch kÎ th¼ng.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp: c¸nh tay, vai, cæ, h«ng .
- §i ®Òu theo 2-4 hµng däc trªn s©n tËp.
*¤n 1 sè ®éng t¸c trong bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung:2x8 nhÞp.
* Trß ch¬i: “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* §i theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay chèng h«ng:
* §i theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay dang ngang:
- §éi h×nh tËp vµ h­íng dÉn nh­ trªn.
* Trß ch¬i: “KÕt b¹n” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- GV cho 1 tæ lµm mÉu theo ®éi h×nh hµng däc (tÜnh). Khi thÊy HS ®· n¾m ®­îc c¸ch ch¬i, GV cho HS ®i th­êng theo hµng däc (2-4 hµng) sau ®ã h« “kÕt 2” hoÆc “kÕt 3”...
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Trß ch¬i håi tÜnh do GV chän.
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc
- GV NhËn xÐt giê häc.
- BTVN: VÒ nhµ «n trß ch¬i “KÕt b¹n”. 
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
 €€€€€€€€€€
€ €€€€€€€€€€
- HS xÕp theo ®/h×nh hµng däc:
- C¸ch ®i cña HS:
- HS thùc hiÖn trß ch¬i.
- Th¶ láng c¬ thÓ vµ h¸t t¹i chç. 
****************************************************************************
SÁNG
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Thể duc
BÀI 46 : §i nhanh chuyÓn sang ch¹y 
Trß ch¬i “KÕt b¹n”
I.Muïc tieâu:
- Häc ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y- ¤n trß ch¬i “KÕt b¹n”.
- Thùc hiÖn b­íc ch¹y t­¬ng ®èi ®óng, biÕt c¸ch ch¬i, tham gia vµo ®­îc trß ch¬i. 
- GD tÝnh nhanh nhÑn, n©ng cao ý thøc häc tËp.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập .
2. Phương tiện : 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ v¹ch chuÈn bÞ, xuÊt ph¸t, ch¹y, ®Ých.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, ch©n, h«ng 
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn s©n.
- §i th­êng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
*¤n 1 sè ®/t¸c cña bµi TD ph¸t triÓn chung
2. PhÇn C¬ b¶n.
* §i th­êng theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay chèng h«ng: 1-2 lÇn
* §i theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay dang ngang:
* §i nhanh chuyÓn sang ch¹y: 2-3 lÇn
- Xem h×nh bªn.
* Trß ch¬i: “KÕt b¹n”
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- LÇn 1: Ch¬i thö
- LÇn 2 : Thi 2 tæ
- C¸n sù tæ chøc ch¬i,h« “kÕt b¹n, kÕt b¹n”
- §¸p l¹i: “KÕt 3, kÕt 3”
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc - BTVN.
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
‚ € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
 €
- HS tËp theo c¸n sù líp.
- HS tËp nhiÒu ®ît, khi ®i nhanh vßng sang 2 bªn 
- C¸n sù líp ®iÒu khiÓn trß ch¬i.
- HS tr¶ lêi “kÕt mÊy, kÕt mÊy”.
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña c¸n sù líp.
- §øng t¹i chç thùc hiÖn.
 _________________________________________________________
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 3
- Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ) 
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3 ; cho 2 ) 
+ Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4 
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A.HĐ Khởi động: Hát.
- 3 HS thi đua đọc bảng chia 3
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân), BT 2 (Nhóm 2) , BT 3 (Nhóm 4), BT 4 (Nhóm 2), BT 5 (Nhóm 2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Tính nhẩm
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và nhắc HS học thật thuộc bảng chia 3 đã học.
Baøi 2 : Tính nhẩm
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 4 HS lên chia sẻ cách làm . Đáp án :
3 x 6 = 18 3x9=27 3x3=9 3x1=3
 18 : 3 = 6 27:3=9 9:3=3 3:3=1
- Qua bài 2 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức : Dựa vào phép nhân ta sẽ lập được phép chia tương ứng..
Baøi 3 : Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
Tóm tắt:
Có: 15kg gạo
Chia đều: 3 túi
Mỗi túi: kg gạo ?
Bài giải
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
15 : 3 = 5 (kg)
	 Đáp số: 5 kg gạo
- Lớp nhận xét.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Học thuộc bảng chia đã học.
- Chuẩn bị bài sau. 
E. Sáng tạo : Giải toán.
Có 30 học sinh ngồi vào bàn học, mỗi bàn có 2 HS. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn ? ____________________________________________
Tiết 3 :Tập viết
CHỮ HOA : T
I. Mục tiêu:
- Viết đúng hai chữ hoa T(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa viết hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng. 
- Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ đẹp đúng mẫu.
* Năng lực : Góp phần hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS.
II. Chuẩn bị : 
-GV : Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ (như SGK).
 - HS : SGK , vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
- 2 HS HS lên bảng thi đua viết chữ Sáo
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
* Hướng dẫn viết chữ hoa T:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ T
* Gắn mẫu chữ T
-GV giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm 2 : Nhiệm vụ quan sát và nhận xét về : 
-Chữ T hoa cao mấy li ?
-Chữ T hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
- GV nhắc lại : 
-Chöõ T goàm coù một neùt : 
 + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
* HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết . 
-Nét 1: Đặt bút giữa đường kẻ 4 và 5, viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẻ 6.
-Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẻ 6.
-Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẻ 2.
 - Viết mẫu chữ T
* HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết . 
- GV đến các nhóm hướng dẫn , chỉnh sửa chữ viết cho HS.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : 
Giới thiệu cụm từ ứng d

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx