Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

- Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu máy bay : bộ lắp ghép.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang haihaq2 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
Sáng
Tiết 5: Đạo đức (2)
Bài 13 : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử và tham gia, giúp đỡ bạn khuyết
 tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết định. 
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. 
*GDTTHCM: GD cho hs biết giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần bài học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Phân tích tranh. 
 - HS quan sát tranh thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh
+ Tranh vẽ gì ?
+ Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật.
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao
- Nhận xét.
- GV KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện 
quyền được học tập. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 
 + Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật ?
- GV lần lượt nêu. 
 GVKL: Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế các em ó thể giúp đỡ...
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến HS giơ thẻ xanh, đỏ, vàng.
- GV quy ước giơ thẻ.
- GV kết luận và LGGDMT.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- HS nhắc lại 
- Lắng nghe
- HS thảo luận đại diện các nhóm báo bài.
- HS đọc
- HS thảo luận từng nhóm lên trình bày trước lớp ý kiến.
- HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.	
- HS thực hiện
- Lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức ( 5)
 Ôn tập
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 6 đến bài 8, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần bài học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
Nên làm
Không nên làm
 .
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em đối với những người xung quanh.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học ôn bài 
- HS nêu
- HS thảo luận 
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi vào vở.
- HS trình bày.
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1: Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 15 : Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
2’
30’
 3’
I. Mục tiêu: 
 Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
II.Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Hình tam giác mẫu, tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình kẻ, cắt dán hình tam giác.
- HS nhắc lại quy trình.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.
- GV yêu cầu HS kẻ hình tam giác.
- Học sinh kẻ hình tam giác có cạnh dài 8 ô, cạnh nhắn 7 ô. Sau đó vẽ hình tam giác như mẫu theo 2 cách.
 - Học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ ô và cắt rời hình tam giác.
Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở một số em chậm để hoàn thành nhiệm vụ.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản.
- Chuẩn bị cắt dán hành rào đơn giản.
I. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
 - Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786)
 - Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắnh đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đát nước.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài học
- GV nhận xét,.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quan ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
- GV tuyên dương những HS trình bày tốt.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
- GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- GV nêu câu hỏi:
+ Khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã quyết định làm gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng ra sao?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- GV yêu cầu HS đóng vai theo nội dung SGK.
- HS tập kể chuyện theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- KL
C.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhậnt xét tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019
Sáng
Tiết 2: Thủ công (2)
Bài 14: Làm đồnghồ đeo tay (tiết 2) 
I. Mục tiêu
 - Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
Với HS khéo tay:
- Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
II. Chuẩn bị của GV, HS 
 - GV: Mẫu vật 
 - HS : Kéo, giấy 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động 1 : 
- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay
- GV gọi 1 em nhắc lại các bước làm đồng hồ
- GV bổ sung nhận xét
- Cho HS thực hành theo nhóm
 - GV quan sát, HD
Hoạt động 2 : 
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học ôn bài 
- HS trình bày 
- HS nhắc lại
+ B1: Cắt các nan giấy
+ B2: Làm mặt đồng hồ
+ B3: Làm dây gài
+ B4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
- Lắng nghe
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Lắp máy may trực thăng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.
- Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu máy bay : bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. Nội dung
Hoạt động 3 : thực hành lắp: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy tŕnh lắp.
- Nhận xét.
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp máy bay trực thăng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, b́ình chọn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
.
- Cả lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- 2 học sinh.
- Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trình bày sản phẩm.
- Đánh giá theo mục 3 SGK.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 4. Thủ công (3): 
Bài 15: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Biết cách làm đồng hồ để bàn.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy 
- HS: Giấy màu, keo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học;
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét
- Giới thiệu đồng hồ mẫu, gợi ý HS:
 + Đồng hồ là hình gì ? 
+ Có mấy màu? 
+ Kim đồng hồ và các số ghi trên mặt đồng hồ có tác dụng gì? 
- Liên hệ so sánh hình dáng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ thật. 
Hoạt động 2: GV HD mẫu
- Bước 1: Cắt giấy
+ Cắt 2 tờ giấy dài 24 ô. rộng 16ô để làm đế, làm khung
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 10ô làm chân đỡ. Có thể dùng bìa cứng
+ Cắt tờ giấy trắng làm mặt đồng hồ dài 14 ô, rộng 8ô
- Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, chân đỡ)
 Làm khung:
+ Gấp đôi tờ giấy thủ công theo chiều dài
+ Mở ra bôi hồ 4 mép dán cho 2 nửa giấy dính nhau
+ Gấp H2 lên 2ô.
 Làm mặt đồng hồ:
+ Gấp tờ giấy làm mặt đồng hồ làm 4 phần được điểm giữa và 4 điểm đánh số
+ Chấm đậm điểm giữa và đánh dấu 4 đầu các nếp gấp. Viết số
 Cắt, dán hoặc vẽ kim lên mặt đồng hồ
 + Dán khung đồng hồ
- Đặt dọc tờ giấy, gấp theo chiều rộng lên 6ô, gấp tiếp 2 lần như vậy rồi bôi hồ lên nếp ngoài và dán lại.
- Gấp 2 cạnh dài H8, mỗ bên 1 ô rưỡi để tạo chân đế
 + Dán khung đồng hồ vào đế
- Bôi hồ vào mặt trước đế phần giấy gấp rồi dán vào đế
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. Bôi hồ vào mặt trước phần gấp chân đỡ rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Bôi hồ vào đầu còn lại dán vào mặt sau khung đồng hồ.
- GV tóm tắt lại cá bước làm đồng hồ
- Cho HS tập làm đồng hồ.
C. Củng cố, dặn dò: 
+ Làm đồng hồ để bàn có mấy bước? 
 - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành. 
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Hình chữ nhật, 
- Có 2 màu
- Chỉ giờ, các số giúp ta nhận biết giờ
- Liên hệ và so sánh
- Quan sát, theo dõi
Làm chân đỡ đồng hồ
- Đặt tờ giấy hình vuông mặt kẻ ô ở trên, gấp lên 2 ô rưỡi, gấp tiếp 2 lần nữa và bôi hồ, dán lại
- Gấp H10b vào 2 ô theo chiều rộng
 Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Dán tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung cho cân đối , bôi hồ và dán vào chỗ đã định
- HS tập làm đồng hồ.
- Trả lời
- HS nghe
Chiều
Tiết 5 : Đạo đức + Khoa học (1+4)
NTĐ 1
NTĐ 4
TG
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt (tiết 1)
Bài 55 : Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 1)
2’
30’
 3’
I. Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của chào hỏi và tạm biệt
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi. Thân ái với bạn bè và em nhỏ.
*GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV : Tranh 
- HS : Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài học trước
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Chơi "Vòng tròn chào hỏi".
- Người ở giữa điều khiển đưa ra các tình huống để HS chào hỏi: Hai bạn gặp nhau, gặp cô giáo, gặp bố mẹ bạn 
- Chia thành hai vòng tròn có số người bằng nhau, đứng quay mặt vào nhau
- HS quay mặt vào nhau chào theo tình huống đưa ra, sau đó lại đổi cặp đôi mới.
+ GVKL: Có nhiều cách chào hỏi theo các tình huống khác nhau, biết chào hỏi là ngoan 
 Hoạt động 2 : Thảo luận.
- Nhắc nhở bạn bè chào hỏi một cách phù hợp.
- Yêu cầu HS thảo luận theo những câu hỏi sau: Cần chào hỏi trong những tình huống nào? Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào, khi em chào và được họ đáp lại, khi không được họ đáp lại? 
+ GVKL: Cần chào khi gặp người quen, khi gặp gỡ, khi tạm biệt Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
C. Củng cố - dặn dò.
- Đọc câu thơ "Lời chào cao hơn mâm cỗ".
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị giờ sau 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.
- Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh , Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu bài học trước 
- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được....
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:
- Lớp trao đổi theo yêu cầu và trả lời của nhóm bạn.
- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc.
 Hoạt động 2: Ứng dụng thực tế..
+ Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi?
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
- Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày?
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Đạo đức (3)
Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiểm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
*GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
*GDBVMT: HS có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
*GDTTHCM: GD cho học sinh đức tính tiết kiệm theo giương Bác Hồ.
*GDMTB,HĐ: GD cho hs nắm được nước là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống 
II. Chuẩn bị của GV, HS: 
- GV: Tranh, bảng phụ
- HS : Phiếu BT 
III. Các hoạt động dạy học :	
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 2’
20’
 3’
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu bài học trước 
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh 
- GV yêu cầu HS : Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày 
+ Nếu không có nước sống của con 
người sẽ như thế nào ?
 Kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - Mời HS báo bài.
- Kết luận:
a. Không nên tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến SK con người.
b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc. Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận
- Mời đại diệ báo bài.
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống
* Hướng dẫn thực hành:
Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, BV nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá.
- Trả lời
-HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm
- Một số nhóm trình bày kết quả
- HS đọc
- Thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
- HS chuẩn bị
 Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019
Sáng
Tiết 1: Lịch sử ( 5) 
Bài 26: Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 30 - 4 -1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: 
+ Ngày 26 - 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 2'
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu bài học 
- GV nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: 
Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” 
+ Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa- ri?
- GV nêu: Sau Hiệp định Pa- ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng lớn mạnh. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, 
Hoạt động 2: Thảo luận
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
Hoạt động 3: Cá nhân
- Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30- 4-1975?
 Hoạt động 4 : làm việc cả lớp 
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc 
- Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
C. Củng cố – dặn dò: 
+ Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc SGK
+ sau Hiệp định Pa- ri, Mĩ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại
không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
- Lắng nghe.
-Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM
- Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30- 4-1975.
- HS thảo luận
*Ý nghĩa : Chiến thắng ngày30- 4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc 
- HS kể
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 4: TNXH + Địa lí (1+ 4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 28: Con muỗi
Bài 28: Người dân và hoạt động sản xuất ở dải đồng bằng duyên hải miền Trung
2’
30’
3’
I. Mục tiêu:
- Nêu một số tác hại của muỗi.
- Nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
*GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.
 - Kĩ năng tự bảo vệ.
 - Kĩ năng lầm chủ bản thân.
 - Kĩ năng hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài học trước 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.
+ TH: Treo tranh, yêu cầu HS quan sát xem muỗi có hững bộ phận nào? Muỗi di chuyển như thế nào? Cái vòi muỗi để làm gì? 
+ GVKL: Muỗi là động vật bé hơn con ruồi, nó bay bằng cánh, đậu bằng chân, nó dùng vòi hút máu người, động vật để sống 
 Hoạt động 2: Chơi trò chơi diệt muỗi.
- Gọi lớp trưởng lên điều khiển các bạn chơi.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của muỗi và cách diệt muỗi.
- Biết cách phòng trừ muỗi 
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm:
 Nhóm 1: muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt?
Nhóm 2: bị muỗi đốt gây tác hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền ?
Nhóm 3: Trong SGK vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? Cần làm gì để tránh bị muỗi đốt?
+ GVKL: Nêu lại tác hại của muỗi và các cách diệt muỗi.
C. Củng cố - dặn dò.
+ Con muỗi có tác hại gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài 
I. Mục tiêu:
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác làcư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt , nuôi trồng, chế biền thủy sản, . 
*GDBVMT: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiên nhiên 
*GDBVMTBĐ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyền biển 
*GDĐLĐP: HS hiểu biết thêm một số hoạt động sản xuất của địa phơng.
II.Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ, Phiếu BT 
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu nội dung bài đã học
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
- Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi
- Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
- Mời dại diện báo bài.	
- GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
+Tên và điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn bài 
 Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019
Sáng
Tiết 1: Khoa học (5)
 Bài 55: Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu:
- Kể tên được một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. 
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Hình ảnh và thông tin minh họa trang 112, 113.
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS bài học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Thảo luận
- GV để khoảng 1 phút cho học sinh đọc sgk- phần kính lúp.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi sau để - - HS thảo luận:
Câu 1: Cơ thể động vật đa số được chia thành mấy giống? Đố là những giống gì?
Câu 2: Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống gì?
Câu 3: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Câu 4: Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
 Kết luận: GV nêu:
- Đa số động vật được chia thành 2 giống: giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng; con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo ra hợp tử gọi là sự thụ tinh.
-Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố mẹ.
Hoạt động 2: Quan sát
- GV gài tranh lên bảng.
- Gọi một số bàn đứng lên trình bày.
Kết luận:
GV nêu và ghi bảng: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng?”
GV treo tranh ảnh hoặc bật băng hình cho HS xem, lần lượt chỉ hình để HS lựa chọn. 
+ Động vật có mấy hình thức sinh sản?
- Nhận xét. Kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết hoc.
-Về nhà các em ôn bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm thông tin
- HS được mời lần lượt đọc các thông tin đó
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời
-HS lắng nghe và ghi bài theo GV.
- Các em chia nhóm đôi theo bàn.
-HS quan sát và chỉ- nói tên loài vật và kiểu sinh sản của loài đó.
-HS theo từng bàn đứng lên, mỗi bạn giới thiệu sự sinh sản của một con vật..
- HS lắng nghe luật chơi và quay lại thành nhóm bàn với nhau.
- Chú ý quan sát để giơ thẻ cho đúng
- Nhóm trọng tài được chọn sẽ quan sát và đếm số lần giơ sai của của các nhóm và tính điểm trừ cho một tổ có nhiều người nhầm lẫn.
-HS lắng nghe
Tiết 2: Khoa học (4)
 Bài 56 : Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 2).
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.
- Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của GV, HS
 - GV: Tranh 
 - HS: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3'
20'
 2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu bài học trước 
- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Nội dung
 Hoạt động 3: Triển lãm. 
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học. 
Ban giám khảo đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu 
- Lắng nghe
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. 
- GV thống nhất các tiêu chí đánh gia sản phẩm.
- Cả lớp đi tham quan khu triển lãm, nghe các thành viên của nhóm thuyết trình. 
- Lắng nghe 
Chiều
Tiết 3: Khoa học (5)
Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II.Chuẩn bị:: 
- GV: Tranh, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
+ Hãy chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm
+ Ở giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
+ Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- GV treo tranh, chốt lại các ý: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải (hình 1). Trứng nở thành sâu. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, 
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các hình 6, 7 trang 115 / SGK và nêu sự giống nhau, khác nhau trong chu trình sinh sản của gián và ruồi
- GV chốt lại:
+ Giống nhau: đẻ trứng.
+ Khác nhau: Ở ruồi: Trứng nở ra dòi (ấu trùng), dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi. Ở gián: Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
+ Nơi đẻ trứng của ruồi và gián.
+ Cách tiêu diệt ruồi và gián
- Nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của Ếch
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Theo dõi.
- HS quan sát và nhận xét từng tranh
- HS trả lời câu hỏi 
- Theo dõi, tiếp thu
- HS thảo luận và trả lời: 
+ Nơi đẻ trứng: Ruồi đẻ trứng ở những nơi có phân, rác thải, xác chết động vật, .Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo 
+ Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi đổ rác, tủ bếp, tủ quần áo, phun thuốc diệt gián.
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của một loài côn trùng
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019
Tiết 3: Địa lí (5)
 Châu Mĩ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Tìm được vị trí châu Mĩ trên lược đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II.Chuẩn bị của GV, HS
- GV : Lược đồ
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
 - Chỉ và mô tả vị trí địa lý, giới hạn của châu Mĩ trên lược đồ 
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Trò chơi:”Ai nhanh, ai đúng”
 - Phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong SGK.
 - Các nhóm chọn các ý a,b,c,d để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, cụ thể: nhóm nào xong trước và làm đúng thì nhóm đó thắng cuộc. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Em biết gì về châu Mĩ ? 
- Nhận xét giờ học
- HS nêu
- Một số HS chỉ .
- HS nhận phiếu.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Nhận xét đánh giá. Khen ngợi nhóm thắng cuộc.
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc