Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thị Minh Thảo

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thị Minh Thảo

I. MỤC TIÊU

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* GDKNS - Kiểm soát cảm xúc .

 - Thể hiện sự cảm thông .

 - Tìm kiếm dự hỗ trợ .

 - Tư duy phê phán .

* Phát triển các năng lực:

 - Năng lực ngôn ngữ

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác

 - Năng lực tự học, tự chủ

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ SGK.

- HS : SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 41 trang haihaq2 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thị Minh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2019
Tiết 1	 Chào cờ 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
==================================================
Tiết 2	Toán 
TIẾT 16: 29 + 5 ( Tr. 16)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT: BT1( cột 1,2,3); BT2(a,b); BT3.
- HS tiếp thu nhanh làm thêm BT1( 4,5); BT2c.
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực hợp tác
	- Năng lực mô hình hóa toán học
	- Năng lực quan sát
	- Năng lực logic toán học
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ, que tính.
- HS : SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động 
- Gọi HS đọc bảng 9 cộng với một số bằng trò chơi “ Truyền điện”.
- GV nhận xét,đánh giá.
- GV giới thiệu, ghi bài
2.Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới
PhÐp céng: 29+ 5
B­íc1: Bµi to¸n: Cã 29 que tÝnh thªm 5 que tÝnh n÷a. Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu que tÝnh?
- Muèn biÕt cã tÊt c¶ bao nhiªu que tÝnh ta lµm thÕ nµo ?
B­íc 2: T×m kÕt qu¶
- GV yªu cÇu HS sö dông que tÝnh lµm ra kÕt qu¶
- Nªu kÕt qu¶ t×m ®­îc?
- Em lµm thÕ nµo ®Ó cã kÕt qu¶ ®ã?
- GV sö dông b¶ng gµi vµ que tÝnh ®Ó h­íng dÉn HS t×m kÕt qu¶ cña 29 + 5
- Thao t¸c :gµi 2 bã que tÝnh vµ 9 que tÝnh rêi lªn b¶ng
- Gµi tiÕp 5 que tÝnh xuèng d­íi 9 que tÝnh..
- Nªu 9 que tÝnh + 1 que b»ng 10 que tÝnh, 2 chôc víi 1 chôc lµ 3 chôc víi 4 que rêi lµ 34 que tÝnh.
B­íc 3: §Æt tÝnh råi tÝnh
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ nªu c¸ch lµm 
 29
 +
 5
 34
3.Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
Bµi 1: (16) Tính. ( cét 1,2,3) - (Cá nhân)
- HS đọc đề bài
- Gọi 3HS lên bảng làm nối tiếp cột 1,2,3.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Nhận xét, khen HS
=>Củng cố về cách tính phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
Bµi 2: (16) Đặt tính rồi tính tổng,biết các số hạng là:
 ( ý a,b) - (Cặp đôi). 
- HS đọc đề bài
- Gọi 2HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS nhận xét
- Muèn tÝnh tæng ta lµm thÕ nµo?
- Nêu cách ®Æt tÝnh
=>Củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, số hạng - tổng.
 Bµi 3: (16) Nối các điểm để có hình vuông: - (Cặp đôi).
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Gọi 2HS lên bảng nối.
- GV nhận xét, đánh giá.
=>Củng cố cho HS biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Bài tập chờ ( HSKG ) 
+Bài 1 (cột 4, 5); Bài 2c.
- GV và HS tương tác tại chỗ
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
 Lớp 4A + lớp 4C: 55 bạn
 Lớp 4B : 29 bạn
 Cả ba lớp : .....bạn ?
5. Hoạt động 5: Sáng tạo
- Tính tổng số HS nam và HS nữ của lớp em.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- HS chơi
- HS nhắc tên bài
- Häc sinh nghe
- TÝnh céng
- Häc sinh thảo luận nhóm đôi rồi tr¶ lêi .
- HS thao t¸c que tÝnh
- HS nªu KQ
- T¸ch 5 = 1 + 4 ®Ó cã 29 céng 1 b»ng 30. 30 céng 4 b»ng 34.
- HS lµm theo tao t¸c GV
-Hs l¾ng nghe
- Häc sinh nªu: 
+ 9 céng 5 b»ng 14, viÕt 4, nhí 1
+ 2 thªm 1 b»ng 3 , viÕt 3
- HS đọc
- HS làm bài
Đ/A
64 , 81 , 72
80 , 95 , 72
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS đọc
- HS làm bài
59 b) 19
 + 6 + 7
 65 26
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS xác định yêu cầu.
- HS quan sát,suy nghĩ.
- HS nối
- HS khác nhận xét.
- HS làm và tương tác với GV
- HS làm
ĐIỀU CHỈNH: 
==================================================
Tiết 3+4	 Tập đọc 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS - Kiểm soát cảm xúc .
 - Thể hiện sự cảm thông .
 - Tìm kiếm dự hỗ trợ .
 - Tư duy phê phán .
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực ngôn ngữ
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác
	- Năng lực tự học, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ SGK.
- HS : SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động 
- Trưởng ban văn nghệ cho HS hát 
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Gọi bạn ”.
 + Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ?
- GV nhận xét,đánh giá.
- Giới thiệu bài:
- GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc trơn
* GV đọc mẫu, nêu cách giọng đọc: Đọc to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng của các nhân vật.
* Đọc từng câu:
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: Sấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch, ngước, ngượng nghịu. 
Đọc từng đoạn trước lớp:
 - GV dự kiến hướng dẫn đọc những câu dài
 + Vì vậy,/ mỗi lần kéo bím tóc,/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//
- Gọi học sinh đọc phần chú giải. 
+ Giảng từ mới trong sách giáo khoa.
+ YC đặt 1 câu với từ “ngượng nghịu”?
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ đọc đoạn trước lớp
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Cho học sinh nhận xét.
- Cả lớp đọc
3. Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu
- GV giao nhiệm vụ (Trả lời CH cuối bài đọc)
- YC trưởng nhóm điều hành chung 
- GV trợ giúp 
- TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp.
- Mời đại diện các nhóm chia sẻ
- Đoạn 1, 2:
+ Các bạn gái khen Hà thế nào?
+ Vì sao Hà Khóc ?
- Đoạn 3:
+ Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?
- Đoạn 4:
+ Nghe lời thầy,Tuấn đã làm gì?
+ Câu chuyện khuyên điều gì?
GV kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. 
- Giáo viên rút ra nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ND.
4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Bài này chúng ta có thể đọc mấy vai?
- Cho học sinh tự đọc phân vai.Theo dõi các em đọc và chỉnh sửa giọng đọc phù hợp với từng vai.
- Thi đọc phân vai 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét,khen HS
5. Hoạt động 5: Liên hệ - Vận dụng
- Đọc lại bài theo vai 1 nhân vật trong bài.
6. Hoạt động 6: Sáng tạo
- Sắm vai nhân vật Hà và Tuấn để thể hiện về việc làm cần đối xử, giúp đỡ bạn gái trong lớp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
- HS nhắc tên bài
-Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm
+ HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ Luyện đọc đúng
+HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm)
- Nhận xét
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn 
theo cặp đôi
+Luyện đọc ngắt câu, nhấn giọng 
- Học sinh đọc chú giải
+Lắng nghe
+ HS đặt câu
- Đại diện một số nhóm đọc bài 
+ Đại diện nhóm thi đọc
-HS đọc lại bài đọc 
- Đọc đồng thanh cả bài
- HS nhận nhiệm vụ
- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm
- HS làm việc nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- Dự kiến ND chia sẻ:
+ Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!
+ Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã.
+ Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
+ Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà.
+Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- HS nhắc lại
5 vai.Người dẫn chuyện, các bạn, thầy giáo, Hà, Tuấn.
- Đọc phân vai.
- HS thi đọc 
- HS đọc bài.
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH: 
=====================================================
Buổi chiều – Tiết 1	Đạo đức
BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thùc hiÖn nhËn lçi vµ söa lçi khi m¾c lçi.
* HS tiếp thu nhanh : Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 
- Giáo dục HS có ý thức tự nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ.	
* GDKNS : Kỹ năng ra quyết định và giải quyết các vấn đề trong tình huống mắc lỗi .
 	Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân .
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực phát triển bản thân
- Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thẻ xanh, đỏ
 - HS: Vở BT đạo đức 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động 
- Cho SH chơi: Muỗi đốt
- Nhận xét trò chơi
- Gv giới thiệu vào bài, ghi tên bài
2.Hoạt động 2: Thực hành
Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn: ‘Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình.’( Em sẽ làm gì nếu là Tuấn).
+ Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bộn, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu ‘ Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?’ ( Em sẽ làm gì nếu là Châu).
+ Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách: ‘Bắt đền Trường đấy làm rách sách tớ rồi.’ ( Em sẽ làm gì nếu là Trường).
+ Tình huống 4: Xuân quên không làm BT Tiếng Việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra BT về nhà. ( Em sẽ làm gì nếu là Xuân).
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Kết luận :
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
Bày tỏ thái độ:
- GV kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành ND sau:
- TBHT lần lượt đọc từng ý kiến để học sinh bày tỏ thái độ:
a) Em nói: “Đùa một tí mà cũng cáu”
b) Em xin lỗi bạn.
c) Tiếp tục trêu bạn.
d) Em không trêu bạn nữa mà nói: “Không thích thì thôi”
Kết luận: Chúng ta không nên trêu đùa bạn, khi bạn không đồng ý thì chúng ta nên dừng lại, không trêu đùa nữa và xin lỗi bạn.
Liên hệ thực tế:
- Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện về việc mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc những người thân trong gia đình em.
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra.
- Tuyên dương những em biết nhận lỗi và sửa lỗi. 
3.Hoạt động 3: Vận dụng
- Sắm vai với tình huống: Giờ tan học, hai bạn cùng ùa ra cổng trường và va chạm rồi giẫm vào chân nhau (...)
+ HS 1 trong vai người có lỗi
+ HS 2 trong vai nhân vật được xin lỗi (...)
4.Hoạt động 4: Sáng tạo
- Vẽ tranh thể hiện 2 bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi và dán vào góc học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
- Giáo dục học sinh ghi nhớ làm theo nội dung bài học.
- HS chơi
- HS nhắc tên bài
- Các nhóm học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
–Dự kiến kết quả chia sẻ:
+,Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa. 
+,Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa. 
+,Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn.
+,Xuân nhận lỗi với cô giáo với các bạn và làm lại.
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe và bày tỏ thái độ bằng thẻ
- Không tán thành
- Tán thành
- Không tán thành
- Tán thành
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân
-Lần lượt một số em lên kể trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa .
- Lắng nghe, học tập bạn.
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH: 
===============================================
Tiết 2 	Kỹ năng sống 
BÀI 7 : 
================================================
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 3 LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT ? ( Tiết 2 ) 
 ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn ) 
======================================================================================================
Tiết 1	Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
Kể chuyện 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câ u chuyện ( BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
*HS tiếp thu nhanh biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3)
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực ngôn ngữ
	- Năng lực thẩm mĩ
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: Tranh minh họa
 	 - HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động1: Khởi động
- Cho HS hát
- Gọi 1HS kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
- Nêu ý ghĩa của câu chuyện?
- Gv nhận xét,đánh giá.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện 
Kể lại đoạn 1, đoạn 2 theo tranh
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- YC HS QS tranh và kể chuyện
-TBHT điều hành
Tranh 1:
+ Hà có 2 bím tóc thế nào?
+Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
+ Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
Tranh 2:
+ Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
+ Cuối cùng Hà thế nào?
- Yêu cầu HS kể lại truyện theo tranh 1,2
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy giáo
- Cho học sinh kể lại đoạn 3 bằng lời kể của mình.
- Yêu cầu HS kể
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Phân vai dựng lại câu chuyện
- Cho học sinh xung phong nhận vai, người dẫn truyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Yêu cầu 2 nhóm thi kể
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương.
(Giáo viên giúp đỡ những học sinh chưa thuộc câu chuyện)
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-YC học sinh nêu được ý nghĩa câu chuyện
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Hỏi một số bạn nam trong lớp:
/?/ Em đã làm gì (sẽ làm gì) để các bạn gái trong lớp được vui ? Tại sao em lại làm như vậy?
5. Hoạt động 5: Sáng tạo
- Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe theo vai 1 nhân vật trong câu chuyện
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS kể
- Lắng nghe,nhắc lại tên bài.
- HS nhận nhiệm vụ
- Học sinh làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm chia sẻ nội dung tranh
+ Tết rất đẹp.
+ Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
+ Hà oà khóc và chạy đi mách thầy.
+ Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.
+ Đi mách thầy.
- HS kể 
- Học sinh nhận xét 
- Lắng nghe.
- Học sinh làm việc cặp đôi
- Đại diện xung phong kể.
- Học sinh nhận xét, góp ý (về nội dung, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ...)
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét, bình chọn (về nội dung, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ...)
- Lắng nghe.
HS trao đổi cặp đôi -> chia sẻ
- Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH: 
 .
==========================================
 Tiết 2 Toán 
TIẾT 17 : 49 + 25( TRANG 17)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT: BT1( cột 1,2,3); BT3.
- HS tiếp thu nhanh làm thêm BT1( 4,5); BT2.
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực hợp tác
	- Năng lực tự chủ, tự học
	- Năng lực mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, que tính.
- HS: SGK toán
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS hát 
- Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính 
79 + 3 9+ 39
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài.
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
GV đưa ra bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? 
Tìm kết quả:
- Yêu cầu học sinh lấy 4 bó que tính và 9 que tính.
- Giáo viên: Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que tính rời (gài lên bảng gài).
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 25 que tính.
- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời (gài lên bảng gài)
- Giáo viên nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành một chục. 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục. 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính. 
Đặt tính và tính:
- YC một em làm trên bảng đặt tính và tính: 
49 + 25 =?
- Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu lại cách làm của mình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3.Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở cột 1, 2, 3. HS nối tiếp lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán.
- Cho học sinh tóm tắt, giáo viên ghi lên bảng:
Tóm tắt:
Lớp 2 A : 29 học sinh 
Lớp 2B : 25 học sinh 
Cả hai lớp: ... học sinh?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Hỏi HS có câu trả lời khác
- Hỏi HS vì sao làm tính cộng...
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
*B. tập chờ HS tốt làm thêm : bài 1(cột 4,5), bài 2
+ GV và HS tương tác tại chỗ
4.Hoạt động 4: Vận dụng
- Cam 17 quả, Táo 29 quả. Tất cả có ? quả 
- Yêu cầu nêu cách tính .
5.Hoạt động 5: Sáng tạo
- Ra 1 bài toán tính tổng biết 2 số hạng lần lượt là 39 và 27. Sau đó tự tóm tắt và giải bài toán đó.
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể.	
- HS làm bài
- HS nhận xét, nêu cách làm
- HS nhắc tên bài
- Lắng nghe và phân tích bài toán 
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25 
-HS trải nghiệm trên que tính
- Lấy 49 que tính để trước mặt.
- Quan sát, lắng nghe 
- Lấy thêm 25 que tính. 
- Quan sát, làm theo các thao tác như giáo viên sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74 
- Học sinh làm cá nhân -> chia sẻ
 4 9
+ 2 5
 7 4
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu: Viết số 49 ở dòng trên, viết số 25 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4, viết dấu + ở giữa hai số về bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu bằng.Cộng từ phải sang trái, 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 viết 7.
 Vậy: 49 + 25 = 74 
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp làm bài , lớp làm bài vào vở, sau đó đổi vở chia sẻ, kiểm tra đúng sai.
Đ/a:
61 , 93 , 72
67 , 36 , 93
- HS nhận xét, nêu cách làm
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tóm tắt.
- Lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số học sinh cả hai lớp là: 
 29 + 25 = 54 ( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh 
- HS nhận xét
- HS tương tác với GV
- HS làm bài
ĐIỀU CHỈNH: 
==========================================
 Tiết 3 	Chính tả
NGHE – VIẾT : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2, BT3a/b.	
* Phát triển các năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ
	- Năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu bài tập chính tả bài 2,3a
- HS : Bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS hát
- GV đọc các từ khó: : Dê Trắng, lang thang, khắp nẻo,..
- GV nhận xét,đánh giá.
- GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV gọi HS đọc.
+ Đoạn văn có những ai?
+ Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì?
+ Tại sao Hà không khóc nữa?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- Y/C HS viết từ khó.
- GV nhận xét bảng con, bảng lớp.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết ntn?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao ?
+ Nêu cách trình bày một đoạn văn.
+ Lời các nhân vật trình bày như thế nào ?
3.Hoạt động 3: Thực hành viết chính tả
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc bài cho HS viết.	
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS 
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, đánh giá một số bài.
4.Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Điền vào chỗ trống iên hay yên.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài 3a : Điền vào chỗ trống r,d hay gi.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- GV gọi HS lên bảng làm bài nối tiếp.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Gọi HS khác đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
5. Hoạt động 5: Liên hệ - Vận dụng
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: ”Truyền điện” Tìm từ có vần iên/yên,và âm đầu r/d/gi.
6. Hoạt động 6: Sáng tạo
- Tìm các từ chỉ sự vật chứa vần iên / yên và chứa phụ âm đầu d / r / gi
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con .
-Hs khác nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- HS đọc
- Thầy giáo và Hà.
- Về bím tóc của Hà.
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp.
- HS nêu: xinh xinh, nước mắt,đẹp lắm,nín hẳn, khóc nữa, 
- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS khác nhận xét.
- 7 câu
- Dấu hai chấm (:), chấm than(!), hỏi chấm(?),dấu chấm(.)
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lùi vào một ô, gạch đầu dòng viết hoa.
- HS nêu.
- Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài vào phiếu BT
- HS khác nhận xét.
*Đ/A : yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên .
- HS đọc 
- HS dưới lớp làm bài vào phiếu
- HS nhận xét.
- HS đọc lại bài làm.
*Đ/A: Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da.
ĐIỀU CHỈNH: 
 ..
==========================================
 Tiết 4 	Thể dục 
ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ , TAY . HỌC ĐỘNG TÁC CHÂN 
TRÒ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẺ 
I . MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện 3 động tác vươn thở , tay , chân của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Biết cách chào và thực hiện yêu cầu của trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 
- Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện
Góp phần hình thành và phát triển năng lực vận động , năng lực tư duy 
II. CHUẨN BỊ
Giao viên – chọn vị trí sân tập rộng rãi thoáng mát 
Học sinh – vệ sinh sạch sẽ sân tập
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
 1. Hoạt động khởi động
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng : - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. 
- DËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
- §i ®Òu theo vßng trßn.
* Trß ch¬i khëi ®éng: Do GV chän.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
a.¤n 2 ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay:
- GV võa lµm mÉu, võa h« nhÞp.
- HS ph¶i tËp trung hµng däc 
- B¸o c¸o sÜ sè:
- §H lªn líp 2 hµng ngang.
€ € € € € €
€ € € € € €
 ‚ 
- HS tËp hîp 2 hµng d­íi sù chØ ®¹o cña c¸n sù líp.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
- 1-2 lÇn, mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp.
- HS quan s¸t vµ tËp theo.
- GV nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c, lµm mÉu vµ gi¶i thÝch ®éng t¸c.
- GV quan s¸t vµ söa sai ®éng t¸c, cô thÓ.
b Học động tác ch©n: 4-5 lÇn
- GV nªu ®éng t¸c, råi gi¶i thÝch vµ lµm mÉu víi nhÞp ®é chËm.
- GV lµm mÉu c¸ch hÝt thë s©u, HS tËp thë.
- GV võa lµm mÉu, võa h« nhÞp.
Cán sự hô nhịp
- GV quan s¸t vµ söa sai ®éng t¸c, cô thÓ
- GV chia tổ tập luyện
- GV quan s¸t , giúp đỡ
3.Hoạt động thực hành kĩ năng 
 ¤n 3 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n: 1 lÇn
-Cán sự hô nhịp
 GV nªu ®éng t¸c, råi gi¶i thÝch vµ lµm mÉu víi nhÞp ®é chËm.
- Thi thùc hiÖn 3 ®éng t¸c v­¬n thë, tay vµ ch©n: 1 lÇn.
4. Trß ch¬i: “KÐo c­a lõa xΔ 2 lÇn
- GV nªu tªn trß ch¬i, phæ biÕn c¸ch ch¬i.
- GV chia tæ ®Ó ch¬i.
- LÇn 1: Ch¬i thö, lÇn 2 ch¬i thi ®ua :
- GV NhËn xÐt , đánh giá
5. Hoạt động ứng dụng	
Để chiến thắng trong trò chơi trên chúng ta cần phải làm gì ?
6. Hoạt động sáng tạo
Yêu cầu học sinh về nhà tập các động tác vào mỗi buổi sáng thức dậy.
1. Động tác v­¬n thë 
2. Động tác tay 
- HS quan s¸t vµ tËp theo
HS tËp 
- Tõng tæ tập luyện
- Tõng tæ lªn tr×nh diÔn.
- TËp mỗi động tác 1-2 lÇn, mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp.
- HS nghiªm tóc tham gia trß ch¬i.
Nêu
HS lắng nghe
==================================================
Tiết 1 – Buổi chiều 	 Tập đọc 
Trªn chiÕc bÌ
I. MỤC TIÊU
- Bieát nghæ hôi ®óng sau daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø .
- Hieåu ND : Taû chuyeán du lich thuù vò treân soâng cuûa Deá Meøn vaø Deá Truõi. (traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1 ,2 trong SGK) 
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực ngôn ngữ
	- Năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Tranh minh họa
	- HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động 
- GV kết hợp HĐTQ tổ chức trò chơi : Hái hoa dân chủ
+ ND bài “Bím tóc đuôi sam”; Nội dung câu hỏi ở SGK bài tập đọc 
+ Gv đánh giá, tổng kết TC, kết nối bài học 
2. Hoạt động 2: Luyện đọc trơn
a. GV đọc mẫu cả bài .
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Đọc đúng từ Dế Trũi,đen sạm, lăng xăng, ngao du, say ngắm, gọng vó, ngao du, say ngắm, gọng vó,...
* Đọc từng đoạn :
 - GV trợ giúp, hướng dẫn đọc những câu dài
 + Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
+ Giảng từ mới trong SGK
+ Đặt câu với từ ngao du, say ngắm, hoan nghênh
* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc trước lớp.
 - Đọc từng đoạn theo nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- GV nhận xét, đánh giá.
* Cả lớp đọc
3. Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu
- GV giao nhiệm vụ
- HS tương tác trong nhóm
-TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
/?/ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
/?/ Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con vật đối với hai bạn Dế?
- Giáo viên rút nội dung.
4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn cách đọc
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Cho HS thi đọc 
- GV nhận xét, đánh giá 
5. Hoạt động 5: Liên hệ - Vận dụng
- Em đã làm gì để lớp mình thêm sạch sẽ, gọn gàng?
- Gv nhận xét tiết học
- HS chủ động tham gia trò chơi
- Nhận xét
- Ghi đầu bài vào vở
- HS nghe
-HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Luyện đọc đúng
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc ngắt câu, cụm từ
- HS đọc chú giải
+HS đặt câu:....
- Đọc bài, chia sẻ cách đọc
- Đại diện nhóm thi đọc
-Thi đua giữa các nhóm
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Đọc đồng thanh cả bài
- HS nhận nhiệm vụ
-Thực hiện theo sự điều hành của trưởng nhóm
+Tương tác, chia sẻ nội dung bài 
- Đại diện nhóm chia sẻ 
- Các nhóm khác tương tác
+Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để đi trên “sông”.
+ Thấy hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa, những anh gọng vó, những ả cua kềnh, đàn săn sắt và cá thầu dầu.
+ Những anh gọng vó bái phục nhìn theo, ả cua kềnh âu yếm ngó theo, săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo chiếc bè hoan nghênh váng cả mặt nước .
- Học sinh nhắc lại.
-Lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu 
- 2 cặp HS thi đọc.
- HS bình chọn cặp đọc tốt 
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH: 
==================================================
Tiết 2	Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn vẹn ý (BT3)
* Phát triển các năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ
	- Năng lực giao tiếp, hợp tác
	- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực văn học
II. CHUẨN BỊ
	- GV :	Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
	- HS : SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Mời TBHT bắt nhịp hát bài : Cả tuần đều ngoan
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. 
- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt và đặt câu
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài-ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động 2 : Thực hành – Luyện tập
Bài 1/35: Tìm các từ theo mẫu trong bảng( mỗi cột 3 từ).
- GV treo bảng phụ,gọi HS đọc các từ trong bảng.
- Yêu cầu 4HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
=>Củng cố cho Hs các từ ngữ chỉ sự vật.
Bài 2/35: - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc mẫu.
- Gọi 2 em thực hành theo mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trong cặp đôi
- GV gọi vài nhóm lên thực hành hỏi đáp.
- GV nhận xét,tuyên dương.
=>Củng cố cho Hs biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
Bài 3/35: Ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả: 
-Môøi moät em ñoïc baøi taäp 3 (ñoïc lieàn hôi khoâng nghæ ) ñoaïn vaên trong SGK .
- Em thaáy theá naøo khi ñoïc ñoaïn vaên khoâng ñöôïc nghæ hôi ?
- Em coù hieåu gì veà ñoaïn vaên naøy khoâng ? 
- Neáu ta cöù ñoïc lieàn hôi ñoaïn vaên nhö theá coù deã hieåu khoâng ?
- Vaäy khi ngaét ñoaïn vaên thaønh caùc caâu thì cuoái caâu phaûi ghi daáu gì ? Chöõ caùi ñaàu caâu phaûi vieát nhö theá naøo ? 
-Yeâu caàu thöïc haønh ngaét ñoaïn vaên thaønh 4 caâu . 
- GV nhận xét,đánh giá.
=>Củng cố cho Hs Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn vẹn ý.
3.Hoạt động 3 : Vận dụng
* Chia lớp thành 2 đội: nam và nữ.
+ Các bạn nữ sẽ nối tiếp nhau viết các từ chỉ đồ vật lên bảng lớp
+ Các bạn nam sẽ nối tiếp nhau viết tên các từ chỉ con vật lên bảng lớp.
4.Hoạt động 4: Sáng tạo
-Viết một đoạn văn khoảng 3 – 5 câu nói về thời gian
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Học sinh hát tập thể.
- Học sinh 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai? là gì?
- Học sinh 2: Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì? là gì?
- Vài học sinh nhắc lại
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- HS đọc 
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét, đọc lại bài làm.
*Đ/A: Từ chỉ người: bộ đội, giáo viên, học sinh,sinh viên,công nhân,kĩ sư, .
Từ chỉ đồ vật: ô tô, máy bay, thước kẻ,cặp,sách vở,
Từ chỉ con vật: voi, trâu, hổ,dê,bò, 
Từ chỉ cây cối: cây mía, cây dừa, cây táo,cam,mít,ổi, 
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về .
- HS đọc mẫu.
- 2 em thực hành theo mẫu.
-HS thực hành theo yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp.HS khác lắng nghe,nhận xét.
-Hs đọc đề bài,xác định yêu cầu.
- Moät em ñoïc baøi taäp 3 trong saùch giaùo khoa theo yeâu caàu caùch ñoïc lieàn hôi .
- Raát meät .
- Khoù hieåu vaø khoâng naém ñöôïc heát yù cuûa baøi .
- Khoâng ,raát khoù hieåu .
- Cuoái caâu phaûi ghi daáu chaám . Chöõ caùi ñaàu caâu phaûi vieát hoa. 
- Thöïc haønh ngaét ®o¹n v¨n theo yeâu.
-HS nêu đọc đoạn văn mình ngắt.Hs khác nhận xét.
*Đ/A: Trôøi möa to . Haø queân mang aùo möa . Lan ruû baïn ñi chung aùo möa vôùi mình .Ñoâi baïn vui veû ra về.
- HS chơi
ĐIỀU CHỈNH: 
 .
Tiết 3	Kỹ năng sống 
BÀI 8 
=========================================================================================
Tiết 1	Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
Toán 
TIẾT 18: LuyÖn tËp ( Tr. 18)
I. MỤC TIÊU:
- Bieát thöïc hieän pheùp coäng daïng 9 + 5, thuoäc baûng 9 coäng vôùi moät soá.
- Bieát thöïc hieän pheùp coäng coù nhôù trong phaïm vi 100, daïng 29 + 5 ; 49 + 25. 
- Bieát thöïc hieän pheùp tính 9 coäng vôùi moät soá ñeå so saùnh hai soá trong phaïm vi 20
- Bieát giaûi baøi toaùn baèng moät pheùp coäng.
- BT caàn laøm : B1 (coät 1,2,3) ; B2 ; B3 (coät 1) ; B4.
*HS tiếp thu nhanh lµm thªm BT1(cét 4). BT3(cét2,3). BT5.
* Phát triển các năng lực:
	- Năng lực hợp tác
	- Năng lực tự c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_ho_thi_minh_thao.doc