Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10

* Làm được các bài tập: 1, 3, 4 vào VBT

 - HSHTT: Làm BT 1đến 5

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tấm thẻ ghi từ 0 đến10

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 32 trang huongadn91 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tiết 2,3: Học vần
p - ph - nh
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và các câu ứng dụng 
 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá 
 - HSHTT: Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
 - Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Chợ, phố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
 - Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư
 tử về sở thú.
- Viết : s, kh
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
+ Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh.
* Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm p, ph, nh
+ Mục tiêu: nhận biết được âm p, ph và 
âm nh
+ Cách tiến hành: Dạy chữ ghi âm p
- Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu.
Hỏi: So sánh p với n?
- Phát âm và đánh vần: 
Dạy chữ ghi âm ph:
- Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ p, h
Hỏi: So sánh ph và p?
- Phát âm và đánh vần: 
+ Đánh vần: tiếng khoá: “phố”
Dạy chữ ghi âm nh:
Nhận diện chữ: 
Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ : n, h
Hỏi: So sánh nh với ph?
- Phát âm và đánh vần : 
+ Đánh vần: Tiếng khoá: “nhà”
Hoạt động 2:Luyện viết
- MT: HS viết đúng quy trình p,ph,nh và từ ứng dụng.
- Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con 
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
- MT: HS đọc được từ ứng dụng.
- Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ
 phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ MT: Đọc được câu ứng dụng
+ Cách tiến hành: Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: nhà, phố )
+ HD đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
 - Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: HS viết đúng các âm từ vào vở.
- Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo hàng
Hoạt động 3: Luyện nói:
+ MT: Phát triển lời nói: Chợ, phố, thị xã
+ Cách tiến hành:
Hỏi: - Chợ có gần nhà em không ?
- Chợ dùng làm gì ? Nhà em ai hay thường đi chợ ?
 - Ở phố em có gì ? Thành phố nơi em ở có tên là gì? Em đang sống ở đâu?
3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài vừa học
- Đọc trong SGK: cá nhân, nhóm
- Viết bảng con : cả lớp
+ Thảo luận và trả lời: 
+ Giống : nét móc hai đầu
+ Khác : p có nét xiên phải và nét sổ
(Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ.
+ Giống: chữ p. Khác: ph có thêm h
(Cá nhân- đông thanh)
- Ghép bìa cài, đvần, đtrơn tiếng phố
+ Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p
- Đọc: cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng con : 
 p,ph, nh, phố xá, nhà lá
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1: cá nhân, nhóm 
+ Thảo luận và trả lời 
- Đọc thầm và phân tích : nhà, phố
- Đọc câu ứng dụng : cá nhân, cặp đôi 
- Đọc SGK: cá nhân, lớp
- Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá
+ Thảo luận và trả lời
- Học bài âm p - ph - nh
Tiết 4 Đạo đức
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
I. MỤC TIÊU:
+ HS biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập 
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập 
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập 
+ THMT: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác.
- Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bài hát “Sách bút thân yêu” Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo
HS : Sách vở, bao bìa dán nhãn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ 
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập có lợi gì ?
+ Nhận xét: 
 2. Bài mới
a) Giới thiệu: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập
- Ở tiết 1 các em đã được học về cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập qua hệ thống bài tập. Song tiết 2 cô và các em sẽ thực hành cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
b) Thực hành
* Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất
+ Mục tiêu: Khuyến khích HS giữ gìn, bảo quản SGK, vở và đồ dùng học tập.
- Kĩ năng nhận xét và đánh giá, hành vi bảo quản sách vở đồ dùng học tập chưa tốt 
- Kĩ năng giữ gìn sách vở và đồ dùng sạch đẹp
+ Phương pháp: Thực hành .
- ĐDDH: SGK và vở Đạo đức 
- Yêu cầu của cuộc thi :
Sách vở bạn nào đẹp, không dơ bẩn, quăn góc sẽ thắng trong cuộc thi.
* Hoạt động 2 :Tập hát bài hát ”Sách bút thân yêu ơi”/
+ Mục tiêu :Giúp HS biết sách vở là người bạn thân t hiết và biết cách giữ gìn sách vở của mình .
+ Phương pháp :Thực hành 
- ĐDDH: Bài hát sách bút thân yêu ơi”
- Cho cả lớp hát 
* Hoạt động 3 
- Hướng dẫn HS đọc câu thơ 
+ Mục tiêu: Kĩ năng giữ gìn đồ dùng sạch đẹp
- Cho các em thấy được quyền được học của mình
+ Phương pháp :Thực hành 
ĐDDH : Câu thơ trong sách
- Giới thiệu câu thơ, đọc mẫu một lần.
Muốn cho sách vở đẹp lâu, đồ dùng bền mãi, nhớ câu “giữ gìn”.
Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập . Giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học cuả mình 
c)Vận dụng:
Nêu cách giữ gìn sách vở đồ dùng ?
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài : Gia đình em.
- Nhận xét tiết học 
- Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập
- Lắng nghe 
- Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập lên trên bàn .
- Các tổ kiểm tra trước, 
- Cả lớp hát 
 Lắng nghe
- Thực hiện hằng ngày
Tiết 5 Toán
 Số 10
I. MỤC TIÊU
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 1 đến 10; biết so sánh các
 số trong phạm vi 10, biết cấu tạo của số 10
- HSHTT: Làm BT 1đến 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Mẫu chữ số 10. Các nhóm đồ vật có 10 phần tử (có số lượng là 10)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Đếm và viết các số từ 1đến 9
 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu số 10
+ Cho HS thực hành bằng hình tròn:
- Lấy cho cô 9 hình tròn.
- Lấy thêm 1hình tròn nữa, như vậy 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn?
- Cho HS đếm từ 0 đến 10
- Kết luận: 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là 10 hình tròn.
+ Cho HS xem tranh:
- Có 9 bạn đang chơi, có thêm 1 bạn nữa đến chơi, vậy cô có tất cả mấy bạn?
- Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 10
- Kết luận: 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn. Cô vừa giới thiệu 10 hình tròn, 10 bạn. Hôm nay ta học bài số 10- GV ghi tựa.
b/ Viết số, đọc số:
- Cho HS lấy số 10 trong hộp.
- Hướng dẫn viết (giới thiệu và HD viết)
c/ Phân tích để thấy cấu tạo số 10: (Cho HS dùng que tính)
- Lấy cho cô10 que tính, cho HS đếm.
-Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que tính? Vậy 10 gồm mấy với mấy? Ai có cách tách khác? 
- Cho HS nói lại tất cả.
d/ Đếm số:
- 10 là 9 với 1, vậy thêm 1 vào 9 ta được số mấy? Vậy cô viết số 10 ở đâu? 
- HS đếm từ 0- 10, từ 10- 0
e/ So sánh:
-Trong dãy số từ 0 đến 9, số nào lớn nhất? 10 như thế nào với 9? Như vậy 10 như thế nào với các số còn lại? Vậy trong dãy số từ 0 đến 10, số nào lớn nhất?
f/Liên hệ thực tế: 
- Cho HS đếm những đồ vật có số 10?
3/ Thực hành: 
Bài 1: Viết số;
Bài 2: Số
Bài 3: Số; 
Bài 4: Khoanh số lớn nhất
- Cho HS làm bài vào VBT
3. Củng cố, dặn dò
 -Về nhà tập đếm, tập tìm các vật có số lượng là 10
- Làm bảng con
- Lấy 9 hình tròn
- Là 10 hình tròn
- Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp
- Là 10 bạn
- Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp
- HS nhắc tựa.
- HS đưa lên và đọc
- Viết chân không, bảng con
- HS lấy 10 que.
10 gồm 1 với 9, 9và 1; 2 và 8;
8và 2; 3và 7; 7và 3; 6 và 4;
 4và 6; 5 và 5
- Số 10, viết liền sau số 9
- Cá nhân- nhóm- lớp.
- Số 10
-10 bạn gái, 10 ngón tay, 
-Viết vào vở
- Đếm số chấm tròn- điền vào
- Điền theo thứ tự.
- Khoanh số lớn nhất
+ Làm bài tập vào VBT.
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019
Tiết 1,2: Học vần
g - gh
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: g, gh, gà ri, ghề gỗ 
- HSHTT: Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô 
- Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gà ri, gà gô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: - Bộ đồ dùng TV, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ 
cỏ. 
nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Viết ph - nh
+ Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
+ Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm g, gh
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g,gh
+ Mục tiêu: nhận biết được âm g và âm gh
+ Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm g
- Nhận diện chữ: Chữ g gồm : nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
Hỏi : So sánh g với a?
- Phát âm và đánh vần : 
+Đánh vần: tiếng khoá: “ gà”
+ Đọc trơn : “gà ri”
- Đọc lại sơ đồ ¯­
Dạy chữ ghi âm gh:
- Nhận diện chữ: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ : p, h
Hỏi : So sánh gh và g?
- Phát âm và đánh vần : 
+ Phát âm : như g
+ Đánh vần: tiếng khoá: “ghế”
+ Đọc trơn từ: “ghế gỗ”
+ Đọc lại sơ đồ ¯­
+ Đọc lại cả 2 sơ đồ
*Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT:HS viết đúng âm từ vừa học
- Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con 
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
- MT: HS đọc đúng từ ứng dụng
- Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ
nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng 
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: ghế, gỗ ) 
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
 nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
 - Cho HS đọc trong SGK:
* Hoạt động 2: Luyện viết:
+ MT: HS viết đúng g ,gh ,gà ri,ghế gỗ
+ Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng
*Hoạt động 3: Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : gà ri, gà gô
+ Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh vẽ gì?
 - Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó hay chỉ nghe kể?
 - Em kể tên các loại gà mà em thấy?
 - Gà thường ăn gì?
 - Con gà ri trong tranh vẽ là gà sống hay gà mái? Tại sao em biết?
3. Củng cố, dặn dò
+ Hỏi tên bài học
- Nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Dặn dò HS học ở nhà
- Đọc SGK : cá nhân, tổ
- Viết bảng con: cả lớp
- Thảo luận và trả lời: 
+ Giống : nét cong hở phải
+ Khác : g có nét khuyết dưới
- Đọc : cá nhân- đồng thanh
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: gà
+ Giống : chữ g.
+ Khác: gh có thêm h
- Đọc: lớp, cá nhân 
- Ghép bìa cài,đvần, đtrơn 
- Đọc : cá nhân, đồng thanh
-Viết bảng con :
 g, gh, gà ri, ghế gỗ 
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1:cá nhân, cặp đôi
+Thảo luận và trả lời 
- Đọc thầm và phân tích : ghế, gỗ
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, dãy bàn 
- Đọc SGK: cá nhân, tổ
- Tô vở tập viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ
+ Quan sát tranh trong SGK
+Thảo luận và trả lời 
- Nêu tên bài học hôm nay: cá nhân
Tiết 4 Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10
* Làm được các bài tập: 1, 3, 4 vào VBT
 - HSHTT: Làm BT 1đến 5
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tấm thẻ ghi từ 0 đến10
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm bài điền dấu > < = trong phạm vi 10
- Khoanh vào số lớn nhất.
- GV nhận xét
2/ Bài mới:
Bài 1: Nối theo mẫu
- Bài yêu cầu gì?
- Thi đua lên điền nhanh dấu = giữa 3 tổ
- GV kiểm tra kết quả
Bài 2: Vẽ thêm cho đủ (theo mẫu)
- Bài yêu cầu gì? 
- GV kiểm tra kết quả
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống
- Bài yêu cầu gì?
- Có mấy hình tam giác?
- Có mấy hình vuông?
- GV chốt lại
Bài 4: > < =
- Bài yêu cầu gì?
- GV kiểm tra một số HS
Bài 5: Số
- Bài yêu cầu gì?
- GV chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có tinh thần xây dựng bài
- Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung.
- Thực hành trên bảng con
- Nối theo mẫu
- Đếm số con vật, đồ vật có trong tranh để nối với số thích hợp
- Làm vào VBT
- Vẽ thêm cho đủ
 - Làm vào VBT
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 10 hình tam giác
- 9 hình vuông.
- Đếm và điền số hình vào ô.
a/-> < =
- HS làm vào vở.
b/Trong các số từ 0 đến 10:
- Số bé nhất là: 
- Số lớn nhất là: 
- Điền số
- Làm vào VBT
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019
Tiết 1; 2: Học vần
q - qu - gi
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được: q, q, gi, chợ quê, cụ già ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : quà quê
- Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
- HSHTT: đọc được cả bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: Bộ đồ dùng TV, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ
- Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế 
gỗ.
- Viết : gồ ghề
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
- Giới thiệu: Hôm nay học âm q - qu -gi.
* Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm q, qu , gi
+Mục tiêu: nhận biết được âm q và âm 
qu và gi
+ Cách tiến hành: Dạy chữ ghi âm q:
- Nhận diện chữ: Chữ q gồm: nét cong hở - phải, nét sổ thẳng.
+ Hỏi: So sánh q với a?
- Phát âm: “quy/ cu”
- Dạy chữ ghi âm qu:
- Nhận diện chữ: Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u 
+ Hỏi: So sánh qu và q?
-Phát âm và đánh vần : 
+ Đánh vần: tiếng khoá: “quê”
Dạy chữ ghi âm gi:
- Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con chữ g và i 
+Hỏi : So sánh gi và g?
- Phát âm và đánh vần :
- Phát âm: “di”
- Đánh vầ tiếng khoá: “Già”
*Hoạt động 2: Luyện viết
+ MT:HS viết đúng quy trình
+ Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
+ MT: HS đọc được các từ ứng dụng
+ Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò.
- Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng 
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học:( gạch chân : qua, giỏ)
+ Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
 Đọc SGK:
* Hoạt động 2: Luyện viết:
+ MT: HS viết đúng âm từ vừa học
+ Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng
*Hoạt động 3: Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói: Quà quê
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - quà quê gồm những gì ? Em thích quà gì nhất ? Ai hay cho quà em?
- Được quà em có chia cho mọi người? 
- Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê?
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại tên bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Đọc : lớp, cá nhân
- Viết bảng con: cả lớp
- Thảo luận và trả lời: 
+ Giống: nét cong hở -phải
+ Khác: q có nét sổ dài, a có nét 
móc ngược
- Đọc: cá nhân- đồng thanh
+ Giống: chữ q
+ Khác: qu có thêm u 
- Đọc: nhân, tổ,
- Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn
+ Giống: g
+ Khác: gi có thêm i
- Đọc : cá nhân
- Viết bảng con : q, qu, gi, quê, già 
 q, qu, gi, quê, già 
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1: cá nhân- đồng thanh
+ Thảo luận và trả lời 
- Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
- Đọc SGK: cá nhân- nhóm
- Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già vào VTV
+ Thảo luận và trả lời 
- Nêu tên bài vừa học : cá nhân
Tiết 4 Toán
Luyện tập chung 
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 , biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 10 , thứ tự của mỗi số tron dy số từ 0 đến 10 
*Bài tập cần làm: Bài 1,3,4 
- HSHTT: Làm BT 1đến 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng toán
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < = trong phạm vi 10
- Khoanh vào số lớn nhất.
- Khoanh vào số nhỏ nhất.
- GV nhận xét
2/ Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nối theo mẫu
- Bài yêu cầu gì?
-Thi đua lên điền nhanh dấu = giữa 3 tổ
- GV chốt lại
Bài 2: Viết các số từ 0 đến 10.
- Bài yêu cầu gì? 
- Hướng dẫn cách làm bài
- GV kiểm tra kết quả
Bài 3: Số
- Bài yêu cầu gì?
- GV sửa bài và chốt lại
Bài 4: Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10
a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Kiểm tra kết quả trong VBT.
3. Củng cố, dặn dò
- Thực hành trên phiếu
- 1 HS lên bảng sửa bài
- Lớp nhận xét 
- Nối theo mẫu
- Đếm số con vật, đồ vật, cây cối có trong tranh để nối với số thích hợp
- Lớp nhận xét
- Viết các số từ 0 đến 10.
- HS viết số vào VBT
- Điền số vào ô trống
- Điền số theo thứ tự.
- Làm vào VBT
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tiết 1; 2: Học vần
ng - ngh
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bế.
- Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé
+ HSHTT: đọc trơn được cả bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: - Bộ đồ dùng TV, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
 - Đọc câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, 
cho bé giỏ cá.
- Cho HS viết: qu, gi
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm ng, ngh
* Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ng, ngh
+ Mục tiêu: nhận biết được âm ng và âm ngh
+ Cách tiến hành: Dạy chữ ghi âm ng:
- Nhận diện chữ: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
Hỏi: So sánh ng với n ?
- Đánh vần: Tiếng khoá “ngừ”
- Đọc trơn: Từ: “cá ngừ”
Dạy chữ ghi âm ngh:
- Nhận diện chữ: Chữ ngh ghép từ ba con chữ n, g và h 
Hỏi: So sánh ng và ngh?
- Phát âm và đánh vần: 
+ Phát âm: “ngờ”
+ Đánh vần: Tiếng khoá : “nghệ”
+ Đọc trơn từ: ”củ nghệ”
Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT: HS viết được âm và từ ứng dụng
- Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
- MT: HS đọc được tiếng và từ ứng dụng
- Cách tiến hành: HS đọc GV kêt hợp giảng từ ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Tiết 2:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng 
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học: (gạch chân: nghỉ, nga)
+ Hướng dẫn đọc câu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga
 - Cho đọc SGK:
*Hoạt động 2: Luyện viết:
- MT:Viết đúng các âm từ vào vở. 
- Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng.
* Hoạt động 3: Luyện nói:
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói : Bê, nghé, bé
+ Cách tiến hành :
Hỏi
 - Trong tranh vẽ gì ?
 - Ba nhân vật trong tranh có gì chung ?
 - Bê là con của con gì? Nó có màu gì ?
 - Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
 - Bê, nghé ăn gì ?
 - Em có biết hát bài nào về “bê, nghé” không?
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu tên bài vừa học
- Nhận xét thái độ học tập của HS, tuyên dương HS học tốt.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Đọc trong SGK : cá nhân, lớp
- Viết bảng con: cả lớp
- Thảo luận và trả lời: 
+ Giống: chữ n.
+ Khác: ng có thêm g
(cá nhân- đồng thanh)
+ Giống: chữ ng
+ Khác: ngh có thêm h
(cá nhân- nhóm)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
- Viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
 ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
- Đọc: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc lại bài tiết 1: cá nhân, dãy bàn.
+ Thảo luận và trả lời 
- Đọc thầm và phân tích: nghỉ, nga
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm.
- Đọc SGK: cá nhân, lớp
- Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
+ Thảo luận và trả lời
- (Đều có bé)
+ Thảo luận và trả lời
- Nêu : cá nhân, lớp
Tiết 3: Âm nhạc:
 Học hát bài: Tìm bạn thân 
I. MỤC TIÊU 
- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca. 
* HĐNGLL: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên. Chơi trò “ Đây là ai?” để giới thiệu bạn bè mình
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Kiểm tra: Hỏi tên bài cũ .
Gọi HS hát trước lớp.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Dạy bài hát “Tìm bạn thân”(lời 1).
Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc từng câu lời ca cho đến hết bài hát .
GV đọc mẫu – HS đọc theo
Hướng dẫn HS hát theo cô, GV hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát theo.
Tập hát từng câu hết lời 1.
Chia theo nhóm để HS hát.
*Vỗ tay và gõ đệm theo phách.
GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện vừa hát vừa vỗ tay đệm theo .
3. Thực hành:
Gọi CN học sinh hát.
GV chú ý để sửa sai.
Gọi HS hát và vỗ nhịp theo phách.
* HĐNGLL: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên. Chơi trò “ Đây là ai?” để giới thiệu bạn bè mình
4. Củng cố: Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát. Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò về nhà: Tập hát ở nhà.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát .
Vài HS nhắc lại.
Lắng nghe cô hát mẫu.
HS đọc : Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. Nào ai yêu những người bạn thân.Tìm đến đây ta cầm tay, múa vui nào.
HS hát theo cô.
(HS hát từng câu mỗi câu 3 lần)
Hát theo 2 dãy 
HS hát vỗ tay theo phách
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
 x x x x (vỗ tay) 
HS lần lượt hát vỗ tay từng em một
Chơi theo nhóm 3, hỏi và giới thiệu tên bạn bè mình
Nêu tên bài
Hát đồng thanh lớp.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 4 Toán
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU.
- So sánh được các số tron phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
* Bài tập cần làm : 1, 2, 3, 4
HSCHT: Làm bài 1, 2
HSHTT: làm hết tất cả các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ đồ dùng toán
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Thi đua tiếp sức: Lên nối tranh với số thật nhanh
- GV nhận xét
2/ Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Số
- Bài yêu cầu gì?
- Thi đua lên điền nhanh dấu = giữa 3 tổ
- GV chốt lại
Bài 2: Điền dấu >, <, =
- Bài yêu cầu gì
- GV chốt lại
Bài 3: Số
- Bài yêu cầu gì?
- GV sửa bài và chốt lại
Bài 4: Viết các số 6, 2, 9, 4, 7
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé
-Bài yêu cầu gì?
GV chốt lại.
+ Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống.
 a/ Có mấy hình tam giác?
 b/ Có mấy hình vuông?
- Bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho bài sau
- HS chơi tiếp sức giữa các tổ. Tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng.
- Lớp nhận xét 
- Viết số vào ô trống
- Chơi chuyền bài tập này từ phiếu giữa các tổ, tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng.
- Lớp nhận xét
- Điền dấu >, <, =
- Chơi tiếp sức giữa các tổ, chạy lên điền vào bài tập > < = trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Điền số vào ô trống cho thích hợp.
- HS sửa bài- lớp nhận xét.
-Viết các số 
-Viết theo theo thứ tự.
- HS sửa bài- lớp nhận xét.
- Đếm số hình tam giác rồi điền vào
- Đếm số hình vuông rồi điền vào
- Lớp sửa bài.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
Chăm sóc và bảo vệ răng
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phòng sâu răng.
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
- GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc răng. 
II. CHUẨN BỊ: - HS mang bàn chải, kem đánh răng.
+ Bàn chải người lớn, trẻ em. Kem đánh răng, mô hình, muối ăn,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ.
 + Vì sao chúng ta phải giữ gìn vệ sinh thân thể?
+ Kể những việc nên làm và không nên làm để giữa vệ sinh thân thể?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho HS chơi “Ai nhanh, ai khéo” SGV, tr.34
- Ghi tựa bài lên bảng..
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Mục đích: Biết thế nào là răng khỏe đẹp, răng bị sâu, sị sún hay thiếu vệ sinh.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn:
+ Hai bạn ngồi cùng bàn quay mặt vào nhỏ, lần lượt từng người quan sát và nhận xét xem răng của bạn như thế nào? (trắng đẹp hay bị sâu, bị sún)?
- Gv quan sát HS thảo luận.
* Bước 2: Kiểm tra kết quả.
- Nhóm nào xung phong nói cho cả lớp biết về kết quả làm việc của nhóm mình: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?
- Khen những em có răng khỏe, đẹp, nhắc nhở những Hs có răng bị sâu, bị sún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho HS quan sát mô hình hàm răng và nêu: Răng trẻ em có đầy đủ 20 chiếc gọi là răng sữa sẽ bị lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc lên chắc chắn gọi là răng vĩnh viễn. khi các con thấy răng mình bị lung lay phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ, ... nhổ ngay để răng mới mọc đẹp hơn. Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục đích: GDKNS: ra quyết định: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách tiến hành:
+ Bước1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Chia nhóm, 5 HS/nhóm.
- Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở tr 14 –15 SGK và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Vì sao?
+ Bước 2: 
- Gọi mỗi nhóm 1 HS trả lời, các nhóm cùng hình bổ sung.
- GV chốt bài 
Nghỉ giữa tiết
c.Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng?
+ Mục đích: GDKNS: KN tự bảo vệ: Hs biết cách chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. 
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Cho HS quan sát 1 số tranh về răng (cả đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi. Gv ghi bảng:
- Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
- Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo, bánh sữa...?
+ Khi răng đau hoặc lung lay chúng ta phải làm gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi của Gv.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà phải thường xuyên xúc miệng, đánh răng, tiết sau mang theo bàn chải, kem để thực hành.
- Trả lời
- Trả lời.
- HS làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của Gv.
- Một số nhóm trình bày về kết quả quan sát của mình.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát mô hình hàm răng.
- HS làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trả lời.
-Vào buổi sáng khi ngủ dậy và vào buổi chiều tối trước khi đi ngủ. Vì đồ ngọt, bánh kẹo, sữa dễ làm răng chúng ta bị sâu răng.
- Đi khám răng.
Trả lời.
- Thực hiện ở nhà
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Tập viết
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1
*HSHTT viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
II. CHUẨN BỊ
 - Chữ viết mẫu các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
 - Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: nho khô,....
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 + Hôm nay ta học bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. 
- Viết lên bảng
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
 - Gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cử tạ:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ cử tạ?
- Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
+ thợ xẻ:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ “thợ xẻ”?
- Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
+ chữ số:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ “chữ số”?
- Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
- Viết mẫu: 
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
+ cá rô:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ “cá rô”?
- Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
- GV viết mẫu
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
* Hoạt động 3: Viết vào vở
- Hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
- Cho HS viết từng dòng vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện viết vào vở ô li có mẫu chữ.
- Viết bảng con: cả lớp
(HS đọc từ, phân tích dòng li)
 cử tạ
- Chữ c, ư, a cao 1 đơn vị (2 dòng li); t cao 1 đơn vị rưỡi (3 dòng li)
- Khoảng cách 1 con chữ o
- Viết bảng: cử tạ
thợ xẻ
- Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi (t 3 dòng li, h 5 dòng li); ơ, x, e cao 1 đơn vị (2 dòng li)
- Khoảng cách 1 con chữ o
- Viết bảng: thợ xẻ
 chữ số
- Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi (c 2dong li, h 5dòng li); ư, ô cao 1 đơn vị (2 dòng li); s cao 1.25 đơn vị(2,5 dòng li)
-Viết bảng: chữ số
 cá rô
- Chữ c, a, ô cao 1 đơn vị (2 dòng li0; r cao 1.25 đơn vị (2,5 dòng li)
- Khoảng cách 1 con chữ o
- Viết bảng: cá rô
- Viết bài vào vở tập viết : cả lớp
Tiết 2: Tập viết
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1, tập 1
*HSHTT viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng con được viết sẵn các chữ
- Chữ viết mẫu các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
- Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ Hôm nay ta học bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. GV viết lên bảng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
 - Gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
 nho khô:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ nho khô?
- Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
- Viết mẫu: Muốn viết từ “nho khô” ta viết tiếng nho trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ nh lia bút viết chữ o điểm kết thúc ở đường kẻ 3. Muốn viết tiếp tiếng khô, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ kh, lia bút viết con chữ ô điểm kết thúc trên đường kẻ 3 
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
 nghé ọ:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ “nghé ọ”? GV nêu như trên
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng\
 chú ý:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ “chú ý”? ”? GV nêu như trên 
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
 cá trê:
- Từ gì?
- Độ cao của các con chữ trong từ “cá trê”? ”? GV nêu như trên
- Cho HS xem bảng mẫu
- Cho HS viết vào bảng
*Hoạt động 3: Viết vào vở
- Hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
- Cho HS viết từng dòng vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Chấm 1số vở và nhận xét chữ viết của HS
- thợ xẻ
- Đọc từ; phân tích dòng li
 nho khô
- Chữ nh, kh cao 2 đơn vị rưỡi ( n 2 dòng li, k h 5 dòng li); o, ô cao 1 đơn vị (2 dòng li)
- Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng: nho khơ
 nghé ọ
- Chữ ngh cao 4 đơn vị( n 2 dòng li, gh 5 dòng li); chữ e, o cao 1 đơn vị(2 dòng li)
- Khoảng cách 1 con chữ
-Viết bảng: ngh ọ
 chú ý
- Chữ ch, y cao 2 đơn vị rư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc