Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Chuẩn kiến thức)

I- Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng 7 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 ( cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết).

+Kĩ năng:

- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.

- Các em vận dụng làm đúng bài tập.

+Thái độ:

- Giáo dục HS ham học toán.

II .Đồ dùng dạy học :

GV: - Bảng phụ chép bài 1, 4

HS: SGK, bảng con, vở ghi.

III .Hoạt động dạy học :

 

doc 41 trang huongadn91 8700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
 Tiết 19 ; 20: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rừ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
+ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc lưu loát, đọc đúng các lời của nhân vật trong bài.
+ Thái độ: Giáo dục cho HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy cô giáo...
* Giáo dục kĩ nắng sống cho HS:
 Giáo dục cho các em biết ơn và biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc ở SGK, bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trũ
Tiết 1
1. Kiểm tra : 
- Gọi HS đọc bài: Ngôi trường mới.
- Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. Ghi tên bài.
b- Nội dung bài: Hướng dẫn luyện đọc.
* Đọc mẫu toàn bài văn.
- HD HS cách đọc.
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc từng câu.
- Chú ý các từ: cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lại...
+ Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng một số câu 
( ở bảng phụ).
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- YC HS đọc từ chú giải cuối bài.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
* Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm đoạn 1
Cõu 1: Bố Dũng đến trường để làm gì ? 
Câu 2: Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ? 
Câu 3: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? 
* Bố của bạn Dũng rất tôn trọng thầy giáo và quan tâm đến việc học tập của con.
- YC HS đọc thầm đoạn 2.
Câu 4 : Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? 
- YC HS đọc thầm đoạn 2.
Câu 5: Dũng nghĩ gì khi bố đó ra về? 
* Bài văn cho ta thấy hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
*Luyện đọc lại:
- Gv cho HS đọc lưu loát đoạn,cả bài.
- Cho HS đọc phân vai.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
3.Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
( Cần tỏ lòng kính trọng với thầy cô giáo.)
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 1 HS đọc từ chú giải.
+ Đọc theo nhóm 2 em.
- Nhận xét bạn cùng nhóm.
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay.
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mói và không bao giờ mắc lại.
- Đọc theo lối phân vai.
- 1 HS đọc.
- HS đọc phân vai.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
****************************************
Toán
Tiết 31 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: - Biết cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
+Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho HS, biết cách trình bày bài và giải chính xác.
+ Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ vẽ hình bài 1/31(SGK).
- HS : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Gọi HS chữa bài 3/30.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài. 
b. Nội dung bài:: 
* HĐ1 : Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Quan hệ giữa nhiều hơn và ít hơn. Quan hệ bằng nhau...
Bài 1/31: Củng cố mối quan hệ bằng nhau. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát bảng phụ.
- Y/c HS đếm số ngôi sao ở 2 hình rồi TLCH sgk.
- Cho HS đếm số ngôi sao ở 2 hình và vẽ tiếp số ngôi sao còn thiếu vào hình trên..
 Bài 2/31: Củng cố giải bài toán theo tóm tắt.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết tóm tắt lên bảng.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm bài ra vở nháp.
- Chữa bài, nhận xột.
 Đáp số: 11 tuổi.
* HĐ 2 : Củng cố bài toán về nhiều hơn. 
- Bài 3/31: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
+ GV viết tóm tắt lên bảng.
- Em hiểu " Anh hơn em 5 tuổi " có nghĩa là thế nào ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm cho hoàn thành.
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS chữa bài.
 Đáp số: 16 tuổi.
 - Bài 4/31: ( Hướng dẫn thêm cho Hs có kĩ năng làm toán nhanh).
- Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 Đáp số: 12 tầng.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào 
bảng con.
-HS nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát tranh.
- 3- 4 HS nêu kết quả.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
+ 2, 3 HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- 2 HS trả lời.
- Làm bài vào vở nháp.
- HS làm bảng lớp.
- 1 HS đọc.
+ 2HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- 2 HS trả lời.
- Làm vào vở. 
- 1HS làm bảng.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- HS lắng nghe.
Toán:
Ôn luyện : 47 + 5
I- Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS biết thưc hiện phép cộng trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ( cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục)
+ Kĩ năng:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 
+ Thái độ:
- Giáo dục HS ham học toán.
II- Đồ dùngdạy học:
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
HS : Đồ dùng học tập, vở bài tập toán tập 1. 
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Đọc bảng cộng 7?
- Nhận xét - đánh giá 
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tên bài lên bảng.
- Nội dung :GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập toán 2 tập 1 ( 29)
* Bài 1:Tính 
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- Yêu cầu làm bảng con.
- Gọi HS lên bảng chữa bài – nhận xét 
+ Khắc sâu cách cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 +5. 
Bài 2 : Viết số thích hợp 
- GV treo bảng phụ. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài
- GV nhận xét
* Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt bài toán và sơ đồ hình vẽ nêu bài toán. 
- Yêu cầu đọc đề toán và nêu cách làm. 
- Yêu cầu làm bài vào vở. 
- Gọi HS trình bày. 
- Nhận xét, chốt kết quả: 
Bài giải:
Hòa có số bưu ảnh là :
17 + 4 = 21 ( bưu ảnh )
 Đáp số: 21 bưu ảnh
* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. 
- Tìm số hình tứ giác có trong hình vẽ. 
- Khoanh vào trước kết quả đúng. 
Có 9 hình tứ giác vậy phải khoanh vào D
 3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Xem trước bài sau.
- 3- 4 HS đọc
- Nhận xét. 
- 1HS đọc. 
- Cá nhân làm bảng con.
- 2HS lên bảng. 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân làm vở. 
- 1 HS khá chữa bài. 
- Nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS dựa vào tóm tắt bài toán và sơ đồ hình vẽ. 
- Nêu bài toán. 
- HS đọc đề toán và nêu cách làm. 
- Yêu cầu làm bài vào vở. 
- HS chữa bài. 
- Nhận xét
- HS đọc đề. 
- HS quan sát hình vẽ. 
- Tìm số hình tứ giác có trong hình vẽ. 
- Khoanh vào trước kết quả đúng.
- Nghe và thực hiện.
****************************************************
Tiếng việt:
 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
+ Kiến thức:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật nói chung và từ chỉ sự vật cụ thể.
- Biết tìm đúng các từ chỉ sự vật.
- TLV: Biết kể lại sự việc được vẽ trong tranh bằng lời của em.
+ Kĩ năng:
- HS có kĩ năng nắm được các từ chỉ sự vật.
- HS có kĩ năng nói lời của mình theo tranh.
+ Thái độ:
- HS tích cực thực hành bài tập.
II.Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1/23.
HS : Sách TH, bút, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- YC HS làm lại bài tập 1, tiết luyện từ và câu tuần 4 
- Nhận xét
B.Bài mới
1. Giới thiêụ bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1/23: Đọc các từ ngữ sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-YC HS suy nghĩ làm bài ra nháp.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- HD HS nhận xét, kết luận, ghi bảng
 ( Từ ở cột A: thành phố, bệnh viện, trường
 Từ ở cột B: Thành phố Hồ Chí Minh
 Bệnh viện Bạch Mai 
 Trường Tiểu học Kim Đồng )
* Bài 2/24.Viết một câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
- YC HS đọc đề. 
- YC HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- HD HS nhận xét, chốt kết quả :
* Tập làm văn:
* Bài 1/25.Kể lại sự việc được vẽ trong tranh bằng lời của em.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói lời của em.
- GV nhận xét. 
* Bài 2/26: Đặt tên cho câu chuyện trên. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt tên chuyện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
+YC HS: Tìm từ chỉ ngời, đồ vật, loài vật, cây cối
+ Nhận xét giờ học 
+HD: Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa đặt.
- 2 em làm bài.
- Nhận xét
- Cả lớp nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân
- 2,3 HS kết quả.
- Nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cá nhân
- 2 HS khá đọc kết quả.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- Cá nhân làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết của mình.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu tên chuyện vừa đặt.
- Nghe và thực hiện.
*******************************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
Toán
Tiết 32 : KI-LÔ-GAM.
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: - Biết được nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki- lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết các dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị kg.
+ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng biết đọc, viết và thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị đo là kg, chính xác.
+ Thái độ: Giáo dục cho HS lòng ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
 Một số đồ vật, túi gạo hoặc đường loại 1kg.
- HS :SGK , bảng con, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS chữa bài 2/31. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Để cân các vật nặng hơn gam nhưng nhẹ hơn yến, tạ tấn người ta dùng... 
 - Ghi tên bài. 
b. Nội dung bài: 
*HĐ1: Giới thiệu vật nặng hơn, vật nhẹ hơn.
+ Cho HS tập so sánh: Tay phải cầm quyển sách Toán 2, tay trái cầm quyển vở. Hỏi:
- Quyển nào nặng hơn ?
- Quyển nào nhẹ hơn ?
+Tiếp tục cho HS nhấc quả cân lên sau đó
nhấc quyển vở lên và so sánh.
- Vật nào nặng hơn ?
- Vật nào nhẹ hơn ?
 * HĐ 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật
- Giới thiệu cân đĩa. 
- Giới thiệu cách cân( như sgk).
* HĐ3: Giới thiệu kilôgam, quả cân1 kilôgam.
- Xem các vật nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo 
ki-lô-gam.
- Ki-lô-gam viết tắt là : kg
- GV giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg. 
 * Hoạt động 4 : Thực hành.
 Bài 1/32: Đọc, viết ( theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS viết ra bảng con rồi cho HS đọc.
- GV nhận xét.
Bài 2/32:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD HS làm tính cộng có gắn đơn vị kg.
- Yc lớp làm vở, 2 HS làm bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Gv chấm bài, nhận xét.
-Kết quả: 26kg, 59kg, 5kg, 11kg, 10kg.
 Bài 3/32: ( Hướng dẫn thêm cho Hs có kĩ năng làm toán nhanh).
- Giúp HS giải toán có lời văn có gắn đơn vị kg.
- Yêu cầu h/s đọc đề, tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở.
- GV chấm bài. Nhận xét chốt kết quả: 
Đáp số: 35 kg
 3. Củng cố - dặn dò
-GV khắc sâu nội dung bài.
-Nhận xét giờ học. Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
- 2,3 HS nêu.
+ Quan sát.
- Đọc ĐT, CN .
- Quan sát. 
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Quan sát tranh.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài.
- 1 HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
*******************************************
Kể chuyện
Tiết 7: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiờu
+ Kiến thức: 
-Rèn kĩ năng nói :
	- Xác định được 3 nhân vật trong chuyện.
	- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng nghe:
	- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
+ Kĩ năng: Rèn cho các em kĩ năng kể chuyện tự nhiên, nói rừ ràng lưu loát.
+ Thái độ: Giáo dục cho các em quý trọng người thầy của mình.
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra- vát, tranh minh hoạ ở SGK.
- HS: SGK, vở ghi.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện:Mẩu giấy vụn
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
 - Ghi tên bài.
b. Nội dung bài: 
+ Hướng dẫn kể chuyện .
* GV kể mẫu.
* HD HS nêu tên các nhân vật trong câu chuyện:
- Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào? (Dũng, chú Khánh, Thầy giáo.)
* HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện: (2bước):
( Cho HS kể 1 đoạn câu chuyện).
+ Kể chuyện trong nhóm.
+ Thi kể chuyện trước lớp.
( nếu HS lúng túng, GV nêu câu hỏi gợi ý )
*HD HS dựng lại phần chính của câu chuyện.
 ( đoạn 2 ) theo vai:
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. 1 HS sắm vai chú Khánh, 1 HS sắm vai thầy giáo, 1 HS sắm vai Dũng.
+ Lần 2 : HS làm việc theo nhóm.
- 3 HS thành một nhóm dựng lại chuyện.
- Hướng dẫn các nhóm luyện tập (có thể nhân sách)
- Gọi các nhóm thi kể.
- GV nhận xét các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục phân vai dựng lại chuyện. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS thực hiện mỗi HS kể một đoạn.
- Nhận xét bài của bạn.
-HS theo dõi.
- Theo dõi.
- 2- 3 HS kể: 
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Kể chuyện theo vai.
- 3 HS thành một nhóm dựng lại chuyện.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét các bạn trong nhóm
- HS lắng nghe.
*****************************************
Thủ cụng 
Tiết 7: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1)
I- Mục tiêu: 
+ Kiến thức: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
+ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng gấp hoàn thành được sản phẩm, các nếp gấp phẳng, thẳng, đều đẹp.
+ Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích gấp hình.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
 - Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
HS : Giấy thủ công.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1- Kiểm tra: KT đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài :- Ghi tên bài.
b. Nội dung bài: 
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+Cho HS xem mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
?Thuyền gồm những phần nào?(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.)
? Nêu tác dụng của thuyền ?
 (Chở người, hàng đi trên sông.)
?Thuyền được làm bằng vật liệu gì? ( bằng gỗ)
+ Hướng dẫn HS gấp:
* Bước 1: + Các nếp gấp cách đều.
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (hình 3).
+ Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3và 4.
*Bước 2: + Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 5.
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9.
* Bước 3: + Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
+ Tổ chức cho HS gấp.
+ GV quan sỏt uốn nắn, giúp đỡ HS làm hoàn thành sản phẩm.
3-Củng cố - dặn dò
-Nhắc lại các bước gấp. Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS lấy đồ dùng.
-HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi GV gấp và nêu cách gấp.
-1-2 HS lên thao tác lại.
-Thực hành gấp thuyền bằng giấy nháp.
-HS nghe.
*****************************************
Tự nhiên và xã hội
Tiết 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. Mục tiêu 
+ Kiến thức: -Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn khoẻ mạnh. Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
+ Kĩ năng: Rèn cho các em kĩ năng ăn uống đầy đủ, không được ăn quá no, nịn đói, khát ...làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
+ Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức làm chủ bản thân, ăn uống cho đầy đủ để đảm bảo sức khỏe.
* Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gỡ trong việc ăn uống hàng ngày.
- Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí. 
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ trong sgk trang 16-17.
- HS :Sưu tầm về ảnh, tranh các con giống về thức ăn, nước uống hàng ngày thường dùng.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
+Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn ?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu và để làm gì ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ta cần làm gì? 
- Ghi tên bài.
b. Nội dung bài:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
+ Cho HS quan sát tranh SGK và TLCH
- Một ngày Hoa ăn mấy bữa chính ?
(Hoa ăn 3 bữa)
- Đó là những bữa nào ?(Sáng, trưa, chiều)
+Cho HS tập nói theo nhóm:
- Một ngày em ăn mấy bữa ?
- Đó là những bữa nào ?
- Mỗi bữa ăn những gỡ và ăn bao nhiêu ?
- Ngoài ra em ăn uống gì thêm ?
*Kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no ) và đủ cả về chất lượng ( ăn đủ chất ).
2. Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ?
- Những chất bổ thu được từ thức ăn được 
đưa đi đâu, để làm gì ?
- Cho HS làm việc theo nhóm bàn.
- Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
- Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
- GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ.
- Hướng dẫn HS chơi.
- GV nhận xét HS chơi trò chơi.
3.Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Liên hệ thực tế.
- Dặn HS nên ăn uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả.
- 2 học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS trả lời, lớp theo dõi.
- HS quan sát hình trong SGK.
- Thảo luận nhóm để trả lời:
+ HS nói theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Làm việc cả lớp.
- Vài HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm ( một em hỏi 1 em trả lời ).
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Làm việc theo nhóm 6 em.
- Thực hiện chơi.
+ Giới thiệu những thức ăn, đồ uống mà mình đó lựa chọn.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS lắng nghe.
************************************************
Toán 
Ôn luyện bảng cộng 7 cộng với một số 
I- Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng 7 cộng với một số. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 ( cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết).
+Kĩ năng:
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Các em vận dụng làm đúng bài tập. 
+Thái độ:
- Giáo dục HS ham học toán.
II .Đồ dùng dạy học :
GV: - Bảng phụ chép bài 1, 4
HS: SGK, bảng con, vở ghi.
III .Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng cộng 7cộng với một số 
- Nhận xét - đánh giá 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài : Ghi bài 
Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập ( 31)
* Bài 1( 31): Tính nhẩm( HS cả lớp )
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài trên bảng phụ.
Củng cố bảng cộng : 7 cộng với một số.
* Bài 2( 31) Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa. 
- Nhận xét. 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
* Bài 3 ( 31) 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
 Bài giải :
 Cả hai loại trứng có số quả là:
 47 + 28 = 75 ( quả )
 Đáp số : 75 quả 
* Bài 4( 31) Nối phép tính thích hợp với ô trống 
- GV treo bảng phụ. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa. 
- Nhận xét 
*Bài 5( 31) Điền dấu >, < 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi HS lên bảng chữa. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 19 + 7 < 19 + 9 37 + 15 < 55 - 1
 17 + 7 < 17 + 9 38 – 8 = 23 + 7
 17 + 9 = 19 + 7 28 – 3 > 17 + 6
3.Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn HS về nhà ôn lại bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- 3 HS đọc
- Nhận xét
- Nối tiếp nhẩm nêu kết quả. 
- HS hoàn thành kết quả vào vở. 
- CN làm vào vở. 
- 4 HS lên bảng chữa. 
- Nhận xét. 
-1,2 HS nêu.
- 1HS đọc. 
- 1 HS
- Cá nhân
- 1 HS chữa bài.
- Nhận xét, tìm lời giải khác. 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng chữa. 
- Nhận xét 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng chữa. 
- Nhận xét. 
- Nghe và thực hiện.
**********************************
Tiếng việt:
Luyện đọc, viết bài : Ngôi trường mới 
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS đọc biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu được nội dung bài : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.
+ Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng đọc đúng cho các em Tuấn, Hồ, Hạnh Linh,...
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
- Viết đúng đoạn : Dưới mái trường đến đáng yêu đến thế.
- Rèn chữ viết đẹp cho các em.
+ Thái độ:
- Các em có ý thức ôn bài thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
1 . Giáo viên: Nội dung bài, bảng phụ chép bài viết. 
2 . Học sinh : Sách Tiếng việt, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài "mẩu giấy vụn "
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung :
1. Hướng dẫn HS đọc bài : Ngôi trường mới.
- Đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Sửa lỗi đọc cho HS.
-Yêu cầu HS đọc từngđoạn trong nhóm.
-Yêu cầu HS thi đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn HS chọn cá nhân đọc tốt.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, để trả lời các câu hỏi.
+Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
+ Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ?
? Nêu nội dung chính của bài : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả :
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài viết. 
- GV đọc mẫu bài viết. 
- Gọi HS đọc lại. 
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở. 
- GV theo dõi hướng dẫn HS viết bài. 
- Cho HS soát lỗi.
- GV thu bài chấm, nhận xét, chữa lỗi sai. 
3. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài viết tự sửa lỗi sai trong bài.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét
- Cả lớp nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Đọc theo cặp.
- 8 em
- 2 em nhận xét.
- HS đọc thầm cả bài trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc. 
- HS chép bài vào vở. 
- HS soát lỗi. 
- HS nghe và thực hiện.
*******************************************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
Tiết 21: THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS.
+ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc rõ ràng, rành mạch thời khóa biểu.
+ Thái độ: Giáo dục cho các em biết sử dụng vào thời khóa biểu để để mang sách vở đi học cho đầy đủ.
II Đồ dùng dạy học:
- GV : Thời khóa biểu của lớp.
 	 Bảng phụ viết toàn bộ thời khoá biểu để HS đọc.
- HS : TKB của mình.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bài: Người thầy cũ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu. 
-Ghi tên bài. 
b. Nội dung bài: 
* Luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài.
- Luyện đọc theo trình tự Thứ - buổi – tiết.
- Luyện đọc cá nhân.
- HS luyện đọc theo nhóm.
+ Các nhóm thi đọc.
- Luyện đọc theo trình tự Buổi - thứ - tiết
 HD tương tự như trên.
- Cho các nhóm thi đọc.
* Yêu cầu các nhóm thi “ tìm môn học ’’ ở TKB trên bảng phụ;
- VD : 1 HS đọc thứ hai, buổi sáng, 1 HS khác tìm nhanh đọc đúng các tiết học trong buổi đó.
- GV nhận xét.
* HD tìm hiểu bài.
+ GV đọc yêu cầu: 
(Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn).
- GV nhận xét chôt lời giải đúng (sgv-150)
+ Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
(Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà,...)
*Luyện đọc lại.
- Cho Hs thi đọc ĐT, CN lại bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB.
- Về nhà luyện đọc bài : Người mẹ hiền.
- 2 HS thực hiện.
- Nhận xét bài của bạn.
- Theo dõi.
- HS theo dõi
+ 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK.
- Lần lượt từng HS đọc các ngày tiếp theo.
+ 2 em làm một nhóm luyện đọc.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Thực hiện theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc thầm TKB.
- Đếm số tiết của từng môn học ghi lại ra nháp.
- Đọc bài làm trước lớp.
- 2,3 HS nêu.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
-HS nghe.
****************************************
Toán
Tiết 33: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: - Biết các dụng cụ đo khối lượng; cân đĩa, cân đồng hồ( cân bàn).
- Biết cách làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
+ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm tính cộng, trừ có kèm theo đợn vị đo khối lượng nhanh,chính xác.
+ Thái độ: Giáo dục cho các em yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Một cân đồng hồ ( loại nhỏ ).
 Túi gạo túi đường, sách vở, hoặc quả cam, quả bưởi....
- HS : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Yêu cầu HS lên bảng làm:
66kg - 33kg = ..... 37kg + 31kg = ....
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài. 
b, Nội dung bài: HD Luyện tập:
*HĐ 1 : GT cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
Bài 1/33: 
- Giới thiệu cân đồng hồ.
- HD HS cách cân.
+ Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- Túi cam cân nặng mấy ki-lô-gam?
( Túi cam nặng 1kg.)
- Bạn Hoa cân nặng mấy ki-lô-gam?
( Bạn Hoa nặng 25kg.)
+ HD cách cân đồng hồ. 
- Gọi HS lên bảng tự cân: túi đường, cặp sách, quả bưởi.....
- Nhận xét, giúp đỡ HS còn lúng túng.
* HĐ 2 : Củng cố biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
 Bài 2/33: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và TLCH.
- Nhận xét.(câu b, c, e đúng).
Bài 3/33- Tính
- Gọi HS đọc YC.
- Y/c HS làm bảng con, giúp đỡ HS tính chậm.
- Nhận xét,chữa bài. 
 (Kết quả: 5kg; 12kg; 13kg; 13kg)
Bài 4/33: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Gọi HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài giải
Số gạo nếp mẹ mua về là:
26 - 16 = 10( kg)
Đáp số: 10 kg
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà ôn bài, vận dụng bài học vào thực tế.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-HS nghe.
+ HS quan sát.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu. 
- 3,6 HS thực hành cân. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- Cả lớp quan sát.
- HS làm bài theo nhóm 2 
- Đại diện nhóm trả lời.
+1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vào bảng con.
- HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở, chữa bài.
- HS lắng nghe.
*********************************************
Chính tả 
Tiết 13 : Nghe viết: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi.
- Luyện tập phân biệt: Làm được BT 2, BT 3a – HS cả lớp.
+ Kĩ năng: Rốn chữ viết cho HS đúng chính tả, chữ viết đều, đẹp.
+ Thái độ: Giáo dục cho các em có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ viết bài tập 3.
- HS : Vở chớnh tả. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Yờu cầu HS viết 2 tiếng có vần ai, 2 tiếng có vần ay.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài .
b. Nội dung bài: 
* HD HS chuẩn bị viết.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết.
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về ?: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt...
- Bài tập viết có mấy câu ? : Cú 3 câu.
- Chữ đầu mỗi câu viết thế nào?
( Chữ đầu mỗi câu viết hoa.)
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy, dấu hai chấm.
*Hướng dẫn viết từ khó : xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại...
*Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS nghe viết bài vào vở.
- Giúp đỡ HS viết chưa đúng mẫu.
- GV chấm bài. Nhận xét cách viết của HS.
+- Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Kết quả: Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. 
* Bài tập 3(a): Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Yờu cầu hs tự làm bài, chữa bài.
- GV nhận xột bài làm của HS.
- Kết quả: giũ chả; trả lại; con trăn; cái chăn.
3.Củng cố - dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà xem lại bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Theo dõi.
- Theo dõi, 
- 2 HS đọc lại.
- 1,2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 2,3 HS đọc: Bố cũng có ...nhớ mãi.
- Viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Chú ý cách viết và trình bày bài.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra.
- Nhận xột bài làm của bạn
- HS lắng nghe.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019
Toán
Tiết 34 : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 , lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giỏc về tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.
+ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng bảng cộng vào làm tính, giải toán nhanh,chính xác.
+ Thái độ: Giáo dục cho HS lũng ham học toỏn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 20 que tớnh.
- HS: 20 que tớnh, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
 - Gọi HS chữa bài 3/33. 
- Nhận xột.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.:- Nờu 9+5 , 8+5, 7+5, 6+5=?
 - Ghi tờn bài .
b. Nội dung bài:. 
* HĐ 1: Giới thiệu phộp cộng 6 + 5
- GV nờu bài toỏn: cú 6 que tớnh, thờm 5 que tớnh nữa. Hỏi cú tất cả bao nhiờu que tớnh?
- HS nhắc lại bài toỏn.
- HS nờu cỏch tớnh số que tớnh: 6 + 5
- HS thao tác trên que tính để nêu kết quả (11 que).
- GV nhận xét cách làm bài của HS và hướng dẫn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_chuan_kien_thuc.doc