Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Tiết 1+2 : Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

1.Kiến thức:

- Hiểu ý nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 5 (M3, M4)

2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: hoành hành, lồm cồm, ngạo nghễ, chống trả, đổ rạp, giận giũ, lồng lộn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

- GDMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài.

- GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử có văn hoá

- Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định

* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ

 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

A.Khởi động:

- Hát

- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Thư trung thu, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.

 

docx 31 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
CHIỀU
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021
Tiết 1+2 : Tập đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 5 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: hoành hành, lồm cồm, ngạo nghễ, chống trả, đổ rạp, giận giũ, lồng lộn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- GDMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài.
GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử có văn hoá
- Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Thư trung thu, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
 1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài . Nêu giọng đọc.
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc :
+ Dự kiến từ khó : hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ. . . 
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Nhận xét.
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- HS nêu cách chia đoạn.
- GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - tìm câu khó và đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : 
 Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.//
 Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi //
- HS chia sẻ cách đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
 - Đọc chú giải SGK. 
* Tổ chức cho HS thi đọc : 2 nhóm
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
 (Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quaỵ Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông..)
+ Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. 
(- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường..)
+ Câu 3 : Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó taỵ
( Hình ảnh: cây cối xung quanh ngôi nhà đã đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.)
- GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt sắt.
+ Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
(- Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi.)
Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
(Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình.)
- Nêu nội dung bài đọc ? 
* Nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên
 * HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
 D. Hoạt động ứng dụng: 
- GDMT : Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì?
 ( Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống )
- Liên hệ GD KNS cho HS.
- Nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài “ Mùa xuân đến.”
E. Sáng tạo : 
-Tìm những câu chuyện có nội dung về thiên nhiên để đọc và tìm hiểu nội dung. ___________________________________________________
Tiết 3:Toán
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). 
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
 - GV tổ chức HS thi đua đọc bảng nhân 2
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Laäp baûng nhaân 3
- GV hướng dẫn HS :
- GV giôùi thieäu caùc taám bìa , moãi taám veõ 3 chaám troøn roài laáy 1 taám gaén leân baûng vaø neâu : 
- 3 ñöôïc laáy maáy laàn ? Ta coù pheùp nhaân 3 x maáy ? 
- 3 x 1 = 3 ( ñoïc laø : Ba nhaân moät baèng ba ) 
- Vieát 3 x 1 = 3 vaøo choã ñònh saün treân baûng 
Töông töï cho HS laáy 2 taám bìa coù 3 chaám troøn 
GV gaén 2 taám bìa, goïi HS traû lôøi ñeå neâu ñöôïc 3 ñöôïc laáy 2 laàn , vaø vieát :
Ta coù pheùp nhaân 3 x maáy ?
3 x 2 = maáy ? 
3 x 2 = 3 + 3 = 6 nhö vaäy 3 x 2 = 6 roài vieát tieáp 3 x 2 = 6 ngay döôùi 3 x 1 = 3 
- Cho HS ñoïc : 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 	
- Cho HS so saùnh tích cuûa 2 pheùp tính lieàn nhau hôn keùm bao nhieâu ñôn vò ? 
- GV höôùng daãn HS dựa vào hiệu của 2 tích liền nhau laäp tieáp : 
3 x 3 = 9 ; 3 x 10 = 30
- HS noái tieáp neâu keát quaû baûng nhaân
* Hoạt động 2: Đọc thuộc bảng nhân 3
- GV y/c HS ñoïc thuoäc baûng nhaân theo cặp đôi.
- Một số nhóm thi đua đọc thuộc bảng nhân 3.
- GV biểu dương.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Nhóm 2), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 ( Nhóm2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp :
Baøi 1 : 
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức về bảng nhân 3
Baøi 2 :
- Nêu y/c bài tập.
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
 Baøi giaûi 
Có tất cả học sinh là
 3 x 10 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh 
- Lớp nhận xét.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
Baøi 3 :
- Gọi một em nêu yêu cầu .
- Nhiều HS chia sẻ kết quả miệng . 
- HS nêu cách tìm số tiếp theo : Cộng thêm 3 hoặc dựa vào kết quả của bảng nhân 3.
- Nhận xét bài làm học sinh .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc bảng nhân 3.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
E. Sáng tạo : 
- Tính : 3 con gà có bao nhiêu chân ? 3 con bò có bao nhiêu chân ? ________________________________________________
 Tiết 4: Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2).
I. Mục tiêu : 
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
* KNS: KN xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà )
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- Phiếu học tập : PHIẾU THẢO LUẬN
Nội dung câu chuyện là gì?
Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì saỏ
Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- 2 HS thi đua trả lời :
Nhặt được của rơi cần làm gì?
Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?
- Giới thiệu bài: 
B. Thực hành kĩ năng
v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
GV đọc (kể) câu chuyện.
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
PHIẾU THẢO LUẬN
Nội dung câu chuyện là gì?
Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì saỏ
Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao
 - Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp.
Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS.
v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
- Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.
- GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp.
- Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.
v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”
GV phổ biến luật thi:
+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên diễn lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo 
( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng.
+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc.
Mỗi đội chuẩn bị tình huống.
Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời.
Ban giám khảo nhận xét.
GV nhận xét HS chơị
Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
D. Hoạt động ứng dụng:
 - Nhận xét tiết học.
- Vân dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống .
 - Chuẩn bị tiết sau.
 _____________________________________________
Tiết 5: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021
Tiết 1: Chính tả 
GIÓ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được bài tập 2a, 3a.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
*GDBVMT: Giáo viên giúp học sinh thấy được “tính cách” thật đáng yêu của nhân vật Gió (thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa; đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà, thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi lại trèo na). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó : quả na, cái nón, muỗi
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn nghe viết
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
Bài thơ viết về aỉ
Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ.
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? 
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? 
- HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm .
- GV gợi ý HS tìm những chữ :
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: 
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, 
+ Dự kiến : gió, rất, rủ, ru, diềụ, khẽ, bổng, ngủ, quả, bưởị .
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó.
- Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng
* GV đọc cho HS viết vào vở :
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
+ Bài tập 2a: Nhóm 2
 - HS nêu y/c của bài : Điền vào chỗ trống .
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2:
- HS làm việc theo nhóm . Ghi vào bảng phụ	
- Gọi một số nhóm dán bảng trình bày kết quả.
 Đáp án : 
 - hoa sen, xen lẫn, 
 - hoa súng, xúng xính 
- Nhận xét , biểu dương .
+ Bài tập 3 : Nhóm 2
 - Cho HS thảo luận nhóm 2
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả miệng
- Đáp án : + mùa xuân, giọt sương 
 - Lớp nhận xét
- GV nhận xét , biểu dương 
D. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi .
E. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
- Gọi 2 HS thi đua đọc bảng nhân 3 : 
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân), BT 2(Nhóm 2) , BT 3 (Nhóm 2) , BT 4 (Cá nhân), BT 5 (Nhóm 2).
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Số ?
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Qua bài 1 củng cố kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và nhắc HS ghi nhớ bảng nhân 3
* Đáp án :
3 
X6
18
3 
X3
9
3
 X9
27
3 
X5
15
3 
X7
21
3 
X8
24
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1?
- Viết lên bảng:
3
12
	x . . .
- 3 nhân với mấy thì bằng 12?
- Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống. 
- Mời HS nối tiếp báo cáo kết quả.
3 x 4 = 12 3 x 8 = 24
3 x 1 =3 3 x 10 = 30
3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3( HS làm xong trước): Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- HS lên chia sẻ cách làm. 
- Đáp án : 
Toùm taét:
1 can : 3l dầu
5can .bao nhiêu lít dầu?
 Giải
 Số lít dầu trong 5can là:
 3x5=15 (lít)
 Đáp số :15lít dầu
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức. 
Bài 4: Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- GV chấm một số bài .
- Đáp án : 
Toùm taét:
1 túi gạo : 3kg
8 túi gạo : kg ?
 Giải
 Số kg gạo trong 8 túi là
 3 x 8 = 2 4 ( kg gạo)
 Đáp số : 24kg gạo 
- GV nhận xét, biểu dương và khắc sâu kiến thức.
Bài tập 5 ( HS làm xong trước): 
- GV phỏng vấn học sinh
+ Bài tập yêu cầu điều gì?
+ Yêu cầu học sinh đọc dãy số thứ nhất.
+ Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?)
+ Vậy viết số nào vào sau số 9? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên.
C. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau “ Bảng nhân 4”
D. Sáng tạo : Tìm x : x – 15 = 3 x 9. 30 – x = 3 x 7 _______________________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện 
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào quyết tâm vào lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1).
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- Một số học sinh biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích kể chuyện, biết yêu quý môi trường thiên nhiên.
*KNS : KN Giao tiếp ; KN Ra quyết định.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
 + Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 4 HS thi đua kể đoạn 1 câu chuyện “ Chuyện bốn mùa” 
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của BT 1 và nêu rõ y/c bài tập . 
- GV nhấn mạnh nội dung y/c bài tập và giao nhiệm vụ :
- HS làm việc theo nhóm 4 : 
+ Quan sát tranh tìm xem mỗi bức tranh ứng với nội dung nào của câu chuyện.
+ Sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
-Một số nhóm báo cáo kết quả : - Gọi 3 nhóm thi đua viết kết quả .
-Đáp án : Thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1.
C. Thực hành kĩ năng.
* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS kể chuyện trong nhóm .
- GV tổ chức thi kể chuyện.
- Yêu cầu các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện(có thể sắm vai hoặc kể cá nhân).
- Cả lớp bình bầu nhóm kể hay nhất.
- 1 số HS thi kể toàn câu chuyện.
- Đặt tên khác cho truyện .
- Vậy qua câu chuyện này cho các em biết điều gì?
GV nhấn mạnh: Con người có khả năng chiến thắng thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ trí thông minh, quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên và giữ gìn thiên nhiên.
*GDKNS: Con người cần làm gì đối với thiên nhiên?
D. Hoạt động ứng dụng : 
 - Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 - Chuẩn bị: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
E. Sáng tạo : Biết trồng cây xanh , chăm sóc bảo vệ cây để bảo vệ thiên nhiên, làm cho thiên nhiên thêm đẹp hơn.
 _______________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 39 : §øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng (Dang ngang)
Trß ch¬i “ch¹y ®æi chç, vç tay nhau” 
I. Mục tiêu: 
- ¤n 2 ®éng t¸c RLTTCB
-Häc trß ch¬i “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc vµo trß ch¬i, t­¬ng ®èi chÝnh x¸c. 
- RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt tham gia trß ch¬i ban ®Çu.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phương tiện: 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ 2 v¹ch xuÊt ph¸t 8-10m 
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- §øng vç tay h¸t, ch¹y nhÑ nhµng 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn, sau ®ã chuyÓn thµnh ®i th­êng theo vßng trßn ng­îc chiÒu kim ®ång hå..
- Xoay c¸c khíp: c¸nh tay, vai, cæ, h«ng .
- Võa ®i võa xoay cæ tay, hÝt thë s©u.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* ¤n ®øng kiÔng gãt, hai tay chèng h«ng:
- LÇn 1: GV võa lµm mÉu, võa gi¶i thÝch ®Ó HS tËp theo. Tõ lÇn 2-5 (do GV hay c¸n sù lµm mÉu).
- GV cho dõng l¹i ®Ó uèn n¾n, söa sai cã xen kÏ nhËn xÐt.
- Cho 1-2 HS lªn thùc hiÖn ®éng t¸c, c¶ líp cïng tham gia quan s¸t, nhËn xÐt.
* ¤n ®éng t¸c ®øng kiÔng gãt, hai tay dang ngang bµn tay sÊp:
- GV nªn sö dông khÈu lÖnh ®Ó HS thèng nhÊt thùc hiÖn ®éng t¸c, vÝ dô: “ChuÈn bÞ...
b¾t ®Çu !”, “Th«i!”
* ¤n phèi hîp 2 ®éng t¸c trªn: 3-4 lÇn
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
€€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€
- HS quan s¸t h­íng dÉn cña gi¸o viªn råi thùc hiÖn.
- HS chó ý khi nghe khÈu lÖnh cña ng­êi ®iÒu khiÓn.
- HS thùc hµnh 2 ®éng t¸c trªn.
5 phót
* Trß ch¬i: “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”
- GV nªu tªn trß ch¬i, sau ®ã cho HS chuyÓn ®éi h×nh vÒ vÞ trÝ chuÈn bÞ.
- 2 HS lªn lµm mÉu, GV chØ dÉn vµ gi¶i thÝch, sau ®ã cho HS ch¬i.
- C¸ch ch¬i nh­ h×nh vÏ bªn. 
- Cho HS xÕp thµnh 2 hµng quay mÆt vµo nhau, ®øng so le nhau.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc
- GV NhËn xÐt giê häc.
- BTVN: HS tiÕp tôc «n mét sè trß ch¬i ë nhµ
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
_______________________________________________
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT BÀI : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
 ( GV chuyên dạy)
*****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021
Tiết 1: Mĩ thuật 
GV chuyên dạy 
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
MÙA XUÂN ĐẾN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 (a hoặc b). Một số học sinh trả lời đầy đủ được câu hỏi 3.
2. Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. Chú ý các từ: rực rỡ, nồng nàn, chích chòe, nhanh nhảu, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
*GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, có ý thức về bảo vệ môi trường.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc 2 đoạn bài Ông Mạnh thắng Thần Gió, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
- GV đọc diễn cảm bài với giọng tả vui, hào hứng
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
- Dự kiến từ khó : rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều....
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- Chia đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua
+ Đoạn 2 Vườn cây lại đầy tiếng chim trầm ngâm
+ Đoạn 3: Còn lại 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó, giải nghĩa từ mới SGK.
 +Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và bóng chim bay nhảy.//
+ Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú/ còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.//
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước 
- Giải nghĩa các từ mới : Đọc chú giải SGK
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
 (-Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến.)
- GV hỏi thêm : Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến? ( Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai nở vàng tươi Trời ấm hơn. Chim én bay về .)
+ Câu 2: Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? 
+ Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim ?
 (Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.
Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.)
* GDBVMT: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật như thế nào?
- Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên rút nội dung.
* HĐ cả lớp : -GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Qua bài đọc em hiểu điều gì?
- GV giáo dục học sinh: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, chúng ta phải có ý thức về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài nhiều lần .
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. 
E. Sáng tạo
- Tìm các bài đọc có chủ đề về mùa xuân để luyện đọc thêm.
 ______________________________________________________
Tiết 3 : Toán
BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Lập được bảng nhân 4
- Nhớ được bảng nhân 4
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
 - GV tổ chức HS thi đua đọc bảng nhân 3 : 2 HS thi đọc thuộc
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Laäp baûng nhaân 4
- GV hướng dẫn HS :
- GV giôùi thieäu caùc taám bìa , moãi taám veõ 4 chaám troøn roài laáy 1 taám gaén leân baûng vaø neâu : 
- 4 ñöôïc laáy maáy laàn ? Ta coù pheùp nhaân 4 x maáy ? 
- 4 x 1 = 4 ( ñoïc laø : Bốn nhaân moät baèng bốn ) 
- Vieát 4 x 1 = 4 vaøo choã ñònh saün treân baûng 
Dựa vào phép nhân 2 x 4 = 8 , 3 x 4 = 12 cho biết 4 x 2 = .?, 4 x 3 = .?
HS thảo luận cặp đôi và nêu kết quả : 4 x 2 = 8 , 4 x 3 = 12
- Cho HS ñoïc : 4x 1 = 4 ; 4 x 2 = 8 ; 4 x 3 = 12	
- Cho HS so saùnh tích cuûa 2 pheùp tính lieàn nhau hôn keùm bao nhieâu ñôn vò ? 
- GV höôùng daãn HS dựa vào hiệu của 2 tích liền nhau laäp tieáp : 
4 x 4 = 16 ; 4 x 10 = 40
- HS noái tieáp neâu keát quaû baûng nhaân
* Hoạt động 2: Đọc thuộc bảng nhân 4
- GV y/c HS ñoïc thuoäc baûng nhaân theo cặp đôi.
- Một số nhóm thi đua đọc thuộc bảng nhân 4.
- GV biểu dương.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Nhóm 2), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 ( Nhóm2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : 
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức về bảng nhân 4
Baøi 2 :
- Nêu y/c bài tập.
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
Giải
 Số bánh xe có là:
 4 x 5 = 20 (bánh)
 Đáp số 20 bánh xe 
- Lớp nhận xét.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức .
Baøi 3 :
- Gọi một em nêu yêu cầu .
- Nhiều HS chia sẻ kết quả miệng . 
- HS nêu cách tìm số tiếp theo : Cộng thêm 4 hoặc dựa vào kết quả của bảng nhân 4.
- Nhận xét bài làm học sinh .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc bảng nhân 4.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
E. Sáng tạo : 
- Tính : 4 x 5 + 10 = ? 4 x 6 + 4 = ? __________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? 
DẤU CHẤM , DẤU CHẤM THAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
2. Kỹ năng: mở rộng vốn từ về thiên nhiên, rèn quy tắc đặt câu và các dấu câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích các mùa trong năm và yêu thiên nhiên.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
- 2 HS thi đua hỏi - đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc để chỉ thời tiết
Baøi 1 : HĐ Nhóm 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầụ 
-Bài này y/c chúng ta làm gì ?
- GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
- Cho HS trao đổi trong nhóm. 
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả miệng.
Bài 2: HĐ Nhóm 2
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2, nêu y/c
- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài 
- HS nêu kết quả làm bài . Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ.
- GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ
c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy
d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
* Hoạt động 2: Điền dấu câu, dấu chấm than
Bài 3: HĐ Nhóm 2
-Yêu cầu một em đọc đề bài .
- Yêu cầu làm việc theo cặp .
- GV quan sát giúp đỡ.
- Gọi một số cặp chia sẻ kết quả.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Khi nào ta dùng dấu chấm? (Đặt ở cuối câu kể.)
- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?( Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc)
- Nhận xét, chốt kiến thức về dấu chấm và dấu chấm cảm.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
	 ______________________________________________
Tiết 5: Thể duc
BÀI 40 : Mét sè bµi tËp rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n
Trß ch¬i “ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”
I.Muïc tieâu:
- ¤n 2 ®éng t¸c: §øng ®­a 1 ch©n ra tr­íc, hai tay chèng h«ng vµ ®øng hai ch©n réng b»ng vai (2 bµn ch©n th¼ng h­íng phÝa tr­íc), hai tay ®­a ra tr­íc-sang ngang-lªn cao chÕch ch÷ V.
- TiÕp tôc häc trß ch¬i “Ch¹y ®æi chç, vç tay nhau”.
- Thùc hiÖn t­¬ng ®èi chÝnh x¸c,biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
- GD tÝnh nhanh nhÑn, n©ng cao ý thøc häc tËp.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trên s

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx