Giáo án Lớp 2 - Tuần 7+8 - Năm học 2020-2021 - Trần Kim Yến

Giáo án Lớp 2 - Tuần 7+8 - Năm học 2020-2021 - Trần Kim Yến

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về 7 cộng với một số; thực hiện các phép tính; giải toán văn

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: Bảng phụ, phiếu bài tập; HS: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 46 trang haihaq2 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7+8 - Năm học 2020-2021 - Trần Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 07
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần lễ thứ: 07; từ ngày 19/10/2020 đến ngày 23/10/2020
Thứ, ngày
Buổi
Tiết
Tiết PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai, 19/10
Sáng
1
SHĐT
2
31
Toán
Luyện tập
3
Chiều
1
LTTV
2
LT Toán
3
Ba, 
20/10
Sáng
1
19
Tập đọc
Người thầy cũ
2
20
Tập đọc
Người thầy cũ (TT)
3
13
Chính tả
Tập chép: Người thầy cũ
4
32
Toán
Ki-lô-gam
Tư, 21/10
Sáng
1
07
L từ và câu
Từ ngữ về môn học. Từ ngữ chỉ hoạt động
3
33
Toán
Luyện tập
4
LT Toán
Năm, 22/10
Sáng
2
21
Tập đọc
Thời khoá biểu
3
07
Tập viết
Chữ hoa: E, Ê
4
14
Chính tả
Nghe-viết: Cô giáo lớp em
Chiều
1
LT TV
2
34
Toán
6 cộng với một số: 6 + 5
3
LT Toán
Sáu, 23/10
Sáng
1
07
T làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
2
LTTV
3
35
Toán
26 + 5
4
SHTT
	Tân Dân, ngày 11 tháng 10 năm 2020
	Người báo
	Trần Kim Yến
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi.
- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.
- Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân.
II. Chuẩn bị:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2; tranh.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND-MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Bác kiểm tra nội vụ
B. Bài mới
1. GTB
2. Các HĐ
a. Hoạt động 1: Đọc hiểu
b. Hoạt động 2: Thực hành - ứng dụng
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không? 
* Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc bài: “Luôn giữ thói quen đúng giờ” 
- Trong câu chuyện này vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ chính xác”?
- Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không?
- Trong thời kì kháng chiến khi không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng các phương tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?
* Hoạt động nhóm
 - Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Hoạt động cá nhân
- Có bao giờ em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo và các bạn thường nói gì với em?
- Em kể câu chuyện về một lần mình từng bị trễ giờ.
- Em hãy kể ích lợi của việc đúng giờ trong khi: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy
- Em hãy kể những tác hại nếu chúng ta không đúng giờ trong việc: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ra sân bay, đi tàu?
* Hoạt động nhóm
- GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em hãy lập 1 thời gian biểu cho mình trong 1 ngày và chia sẻ thời gian biểu đó với các bạn trong nhóm
- Vì sao trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần phải luôn giữ thói quen đúng giờ?
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài và thực hiện những điều đã học.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- HS đọc
- Vì Bác luôn giữ thói quen làm việc đúng giờ. Bác đã hẹn ai là Bác đến đúng giờ.
- Bác vẫn tìm cách đến đúng hẹn.
- Bác đi xe đạp, đi ngựa, để khi đi công tác hay hội họp được chủ động.
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- Giữ thói quen đúng giờ là một nét tính cách, lối sống văn minh mà mọi người nên học tập theo,...
Toán:
Tiết PPCT-31: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Cần làm Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng học tập: 
GV: Bảng phụ; HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán. 
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải bài toán. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài 4: Cho học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa minh họa bài toán. 
- Hướng dẫn học sinh tự giải. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 30. 
- Học sinh giải vào bảng con. 
Tuổi em là:
16 – 5 = 9 (tuổi):
Đáp số: 9 tuổi.
- Học sinh giải vào vở. 
Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (Tuổi):
Đáp số: 16 tuổi.
- Học sinh tự làm vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng)
Đáp số: 12 tầng
Luyện đọc: 
NGÔI TRƯỜNG MỚI, NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
- Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập; HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng, / ngói đỏ / như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Tường vôi trắng, / cánh cửa xanh, / bàn ghế gỗ xoan đào / nổi vân 
như lụa.
Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! //”
b) “Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói : Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: À, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu !
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo :"Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Điền các từ ngữ có trong bài vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn tả vẻ đẹp của ngôi trường.
Nhìn từ xa, ........................
 .. như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Bài 2. Dũng nhớ nhất điều gì sau khi chứng kiến cuộc trò chuyện giữa bố và thầy giáo? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bố cũng đã có lần mắc lỗi khi còn đi học.
B. Bố cũng đã từng bị thầy giáo phạt khi còn đi học.
C. Bố đã nhớ mãi lỗi của mình để không bao giờ mắc lại.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. “ ...những mảng tường vàng, ngói đỏ...”
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
Luyện toán:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về 7 cộng với một số; thực hiện các phép tính; giải toán văn
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập; HS: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 47 + 5	b) 66 + 6
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	c) 37 + 9	d) 57 + 8
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
 47
 5
 52
+
66
 6
 82
+
37
 9
 46
+
57
 8
65
+
Kết quả:
Bài 2. Tính nhẩm:
	7 + 5 = .....	7 + 9 = .....
	7 + 4 = .....	9 + 7 = .....
	7 + 8 = .....	8 + 7 = .....
	7 + 6 = .....	7 + 7 = .....
Kết quả:
	7 + 5 = 12	7 + 9 = 16
	7 + 4 = 11	9 + 7 = 16
	7 + 8 = 15	8 + 7 = 15
	7 + 6 = 13	7 + 7 = 14
Bài 3. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Số hình chữ nhật có trong hình dưới là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Kết quả:
Chọn D
Bài 4. Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
Đội 1 có	: 27 người
Đội 2 nhiều hơn đội 1	: 5 người
Đội 2 có	 ... người ?
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Giải
Số người ở đội 2 có là:
27 + 5 = 32 (người)
 Đáp số: 32 người
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020
Tập đọc:
Tiết PPCT-19; 20: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu: 
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u ; biÕt ®äc râ lêi c¸c nh©n vËt trong bµi 
- HiÓu néi dung ; Ng­êi thÇy thËt ®¸ng kÝnh träng , t×nh c¶m thÇy trß thËt ®Ñp ®Ï 
(tr¶ lêi ®­îc c¸c CH trong SGK)
- KNS: Xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân.Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập: 
GV: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa; HS: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời bài: Ng«i tr­êng míi
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng to rõ ràng
- Học sinh đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Giáo viên ghi từ khó lên bảng: 
- Cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, liền nói, năm nào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú giải
c. Đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn ngắt giọng câu dài
- Học sinh tìm cách đọc đúng và cho cả lớp luyện đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn lượt 2
d. Đọc đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đồng thanh
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và hỏi: 
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Lễ phép: Có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và hỏi:
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy giáo như thế nào?
- Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm nào về thầy giáo?
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp đọc nối tiếp.
- Học sinh phát âm
- Giáo viên đọc cá nhân đồng thanh
- 1 học sinh đọc chú giải
- 2 học sinh đọc nối tiếp 
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: 
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội // .
- Học sinh trong nhóm đọc nhận xét
- Các nhóm thi đọc
- Nhóm khác nhận xét.
- Một HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Tìm gặp thầy giáo cũ
- Một học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Bố Dũng bỏ mũ lễ phép chào thầy
- Bố Dũng trèo qua cửa sổ thầy giáo chỉ bảo ban không phạt.
- Gọi 1 học sinh đọc bài và yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về
- Xúc động có nghĩa là gì?
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về.
- Hình phạt có nghĩa là gì?
- Đặt câu với mỗi từ tìm được.
2. Luyện đọc lại truyện.
- Gọi học sinh đọc - chú ý học sinh đọc diễn cảm theo vai.
* Nhận xét từng học sinh
3. Củng cố dặn dò: 
* Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Dũng rất xúc động
- Xúc động có nghĩa là có cảm xúc mạnh
- Là hình thức phạt người có lỗi.
- Học sinh tự đặt câu.
- Học sinh đọc theo vai
Chính tả: (Tập chép)
Tiết PPCT-13: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu. 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2; BT (3) a.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Ngôi trường mới 
- Yêu cầu HS viết bảng con. rung động, thân thương.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn viết bài.
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
- GV đọc đoạn viết.
Đoạn chép này kể về ai?
Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày 
- Bài viết có mấy câu?
- Nêu những chữ, từ khó? (GV gạch chân)
- Bài có những chữ nào cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và hai dấu chấm (:)
- GV đọc cho HS ghi từ khó vào bảng con.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Viết bài 
- Nêu cách trình bày bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
- GV đi quan sát giúp HS yếu chép toàn bộ bài.
- GV đọc lại toàn bài.
- Thu vở nhận xét.
Hoạt động 4: Làm BT
* Bài tập 2b, 3a:
- GV nêu luật chơi tiếp sức, cả lớp hát bài hát khi các bạn lần lượt lên điền vần, â vào chỗ trống.
Ò Tuyên dương đội thắng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: “Cô giáo lớp em”.
- Hát
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- Về Dũng. 
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi và bố không bao giờ mắc lại nữa.
- 4 câu.
- HS nêu: xúc động, mắc lỗi.
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- Em nghĩ: Bố cũng nhớ mãi.
- HS viết bảng con: cũ, Dũng, mắc lỗi, xúc động.
- Nhìn bảng phụ chép vào vở.
- HS soát lại.
- Đổi vở, sửa lỗi (bảng phụ).
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện 4 bạn / dãy.
Toán:
Tiết PPCT-32: KI-LÔ-GAM
I. Mục tiêu: 
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ can đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg.
- BT cần làm: B1; B2.
II. Chuẩn bị: 
1 Chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một cố đồ dùng: túi gạo 1 kg, cặp sách, dưa leo, cà chua.. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài Kilôgam + Ghi tựa 
b.Giới thiệu quả cân va đĩa cân 
- Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam được viết tắt là kg. Viết lên bảng kilôgam – kg.
- Yêu cầu HS đọc.
- Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân.
c. Giới thiệu cách cân và thực hành cân 
- Hướng dẫn hs quan sát tranh.
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào?
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng?
Ò Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg.
- GV xúc ra và đổ thêm gạo cho HS thấy được vật nặng hay nhẹ hơn 1 kg.
3. Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. 
- Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg.
- Nêu cách cộng số đo khiến khối lượng có đơn vị kilôgam.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS viết kg lên bảng.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
- Về chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 1 HS lên sửa bài.
- 1HS nhắc lại
- HS quan sát.
- Kilôgam.
- HS đọc.
- 2 Đĩa cân ngang bằng nhau.
- Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng bằng).
- HS quan sát.
- 1 HS đọc đề.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.
- HS nêu.
- HS làm.
- HS viết.
Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2020
Luyện từ và câu:
Tiết PPCT-07: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ ở BT2, bảng phụ ghi BT4.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận theo mẫu: “Ai là gì?” 
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2.
- Ghi lên bảng: Tiếng việt, toán, đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công.
 Ò Nhận xét.
* Bài 2: - Đính lần lượt từng tranh.
- Nêu yêu cầu bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh ghi vào VBT.
- Nhận xét, ghi những từ đúng lên bảng.
Tranh 1: Đọc hoặc đọc sách, xem sách.
Tranh 2: Viết hoặc viết bài, làm bài.
Tranh 3: Nghe hoặc nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo.
Tranh 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện.
* Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Lưu ý khi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được.
Ò nhận xét.
* Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Ghi bảng câu điền đúng.
Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng việt.
Cô giảng bài rất dễ hiểu.
Cô khuyên chúng em chăm học.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Từ chỉ hoạt động trang thái. 
- 2 Em đặt câu hỏi.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vở bài tập.
- Phát biểu, đọc lên.
- 3, 4 Em đọc lại. 
- Quan sát.
- Thực hành ghi vào VBT, phát biểu. 
 - HS ghi vào vở
- Nêu yêu cầu.
- 1 Em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Nhìn bảng sửa các câu của bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Lần lượt 1 em đọc từng câu, 1 em khác trả lời, lên điền.
- 1, 2 Em đọc cả 3 câu.
Toán: 
Tiết PPCT-33: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
- BT cần làm: B1; B3 (cột 1); B4.
II. Chuẩn bị:
Một chiếc cân đồng hồ và gạo, sach vở.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Kilôgam 
Nêu cách viết tắt của kilôgam?
GV đọc HS viết bảng con các số đo: 1kg, 9 kg,10 kg.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài , ghi đầu bài.Luyện tập
b. Hướng dẫn thực hành làm bài tập.
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ.
- Cân có mấy đĩa cân?
- Giáo viên giới thiệu cân và cách cân.
* Thực hành cân:
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hành.
Sau mỗi lần cân GV cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt kim đồng hồ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: Khuyến khích hs làm
* Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại và ghi ngay kết quả
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng.
* Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. Đặt câu hỏi, yêu cầu HS phân tích rồi yêu câù các em tự giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Ò Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số: 6 + 5.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- 1 HS nhắc lại.
- HS xem chiếc cân đồng hồ và trả lời. 
- Có 1 đĩa cân.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm bài.
- Đọc bài sửa HS khác nhận xét.
- Hs làm bài vào vở nháp.
- Hs làm bài, kk hs làm them cột 2.
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS giải bài toán
Mẹ mua số ki-lô-gam gạo nếp là.
26 -16 = 10 (kg)
Đáp số: 10 kg
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; so sánh; vẽ hình; giải toán văn.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập; HS: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 66 + 16	b) 47 + 25
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	c) 27 + 48	d) 87 + 9
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
 66
 16
 82
+
47
 25
 72
+
27
48
 75
+
87
 9
96
+
Kết quả:
17 + 8 ..... 8 + 17	
17 + 9 ..... 17 + 7
18 + 5 ..... 18 + 8
Bài 2. 
17 + 8 = 8 + 17	
17 + 9 > 17 + 7
18 + 5 < 18 + 8
Kết quả:
Bài 3. Chị 16 tuổi, em kém chị 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Giải
Tuổi của em là:
16 - 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 2cm.
	a) Tính độ dài đoạn thẳng CD.
	b) Vẽ đoạn thẳng CD.
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Vẽ đoạn thẳng CD:
a)
Giải
Độ dài đoạn thẳng CD là:
12 - 2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
C
D
10cm
b) Vẽ đoạn thẳng CD:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Tập đọc:
Tiết PPCT-21: THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu. 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu (Trả lời được các CH 1, 2, 4).
- Một số HS thực hiện được CH3.
II. Chuẩn bị.
Thời khoá biểu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài+Ghi tựa
b. Hướng dẫn đọc.
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- Đọc mẫu TKB, 
- Gọi 1 HS đọc mẫu ngày thứ 2 theo 1 cách.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
- Luyện đọc: ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 theo: thứ – buổi – tiết.
- Trong khi HS đọc, GV dùng thước chỉ vào TKB.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm (bàn).
- Mời các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 3 em.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài tập 2 theo: buổi – thứ – tiết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm số tiết của từng môn học.
- Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần.
- Gọi HS đọc, nhận xét.
- Em cần thời khóa biểu để làm gì?
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- Gọi HS đọc TKB của lớp.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Người mẹ hiền
- 3 HS đọc và trả lời về nội dung bài đọc . Người thầy cũ.
- 1 HS nhắc lại.
- Theo dõi và đọc thầm. 
- 1 HS đọc mẫu lần 2 theo yêu cầu của GV. 
- 3 HS đọc sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 thứ
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 Nhóm thi đọc. Các em khác theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện các thao tác giống bài 1
- Mỗi đội 3 em. 
- 1 HS đọc.
- Tiếng Việt, toán, đạo đức, TNXH, thủ công, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Vi tính, Anh văn.
- Ghi vào nháp và đọc.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bào ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập.
Tập viết:
Tiết PPCT-07: CHỮ HOA: E, Ê
I. Mục tiêu:
- Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to. Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ).
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài và ghi tựa
b. Quan sát và nhận xét 
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
- Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Những chữ nào cao 2,5 li?
Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
Riêng chữ t cao mấy li?
Chữ r cao mấy li?
Cách đặt dấu thanh ở đâu?
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
d. Luyện viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Hướng dẫn viết vào vở.
 ( 1dòng ) (1 dòng )
 1 dòng ) (1 dòng)
 (3 lần )
- GV theo dõi, giúp đỡ HScht.
- GV nhận xét một số vở.
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa G.
- Viết bảng con.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
- Hs trả lời.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV.
Chính tả: (Nghe-viết)
Tiết PPCT-14: CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2a; BT(3) b.
II. Chuẩn bị.
Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: mắc lỗi, xúc động.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài và ghi tựa 
b. Nắm nội dung bài viết
- GV đọc lần 1
- Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 2 khi cô giáo dạy tập viết?
- Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
c. Hướng dẫn viết bài.
* Viết từ khó và viết bài 
- Bài viết có mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
- Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
- Đọc cho HS viết từ khó. ghé, thoảng, hương nhài, giảng, yêu thương, điểm mười.
- Nhắc hs tư thế ngồi viết.
- GV đọc
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu 1 số vở và nhận xét. 
d. Luyện tập
* Bài 2a:
- GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức 4 bạn /dãy
* Bài 3b: 
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 2b (nếu chưa làm).
- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền “.
- HS nhắc lai tựa
- HS đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.
- Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
- 2 khổ thơ.
- 4 dòng thơ.
- Viết hoa chữ đầu dòng thơ.
- Hs viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS dò lại và đổi vở sửa lỗi
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi điền tiếng vào chỗ chấm
- HS đọc yêu cầu.
- Thi đua điền 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng.
Luyện viết:
HẠT GẠO LÀNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ui/uy; ch/tr; iêng/yêng.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập; HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
	Hạt gạo làng ta
	Có bão tháng bảy
	Có mưa tháng ba
	Giọt mồ hôi sa
	Những trưa tháng sáu
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả:
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp :
	a) cá	..... bài	
	b) ... về	. khách
	c) con 	........ len 
(Từ chọn điền: trả, chả, chở, trở, trăn, chăn)
Đáp án:
	a) chả cá	trả bài	
	b) trở về	chở khách
	c) con trăn	chăn len 
Bài 2. Điền ui hoặc uy vào từng chỗ trống thích hợp :
	b... mù	tàn l...	t... xach	phá h...
Đáp án: 
	bụi mù	tàn lụi	
	túi xach	phá hủy
Bài 3. Điền vào từng chỗ trống iêng hoặc yêng cho phù hợp :
	biếng ăn	biến đổi	tiếng đàn	hiền lành
	tiền của	lương thiện
Đáp án:
	biếng ăn	biến đổi	tiếng đàn	hiền lành
	tiền của	lương thiện
c. Hoạt động 3: Sửa bài:
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Toán:
Tiết PPCT-34: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5
I. Mục tiêu. 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- BT cần làm: B1; B2; B3.
II. Chuẩn bị:
20 Que tính. que tính và vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
3kg + 6kg – 4kg = 8kg – 4kg + 9kg = 
15kg –10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg =
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu + ghi tựa
b. Giới thiệu phép cộng 6 + 5
- GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_78_nam_hoc_2020_2021_tran_kim_yen.doc