Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.

- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.

 2. Kỹ năng

- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai là gì? ( BT 2); Điền đúng dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3).

 3. Thái độ

- Học sinh có ý thức trong giờ học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.

 2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK,VBT

III. Tiến trình bài dạy

 

doc 35 trang huongadn91 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu 
+ Kiến thức
- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
+ Kỹ năng
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
+ Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
+ Thái độ.
- Giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đinh, phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
* RKNS: - Xác định được giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyệnn, từ đó xác định được anh em phải đoàn kết thương yêu nhau).
- Tự nhận thức về bản thân: anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận về các nhân vật.
- Thể hiện sự thông cảmvới các thành viên trong gia đình.
* Đối với HS có hoàn cảnh khó khăn: Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi, đánh vần được 3-4 câu.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
	2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem bài trước
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- Gọi đọc bài: Quà của bố 
- Nhận xét đánh giá.
2. Dạy nội dung bài mới 
2.1.Giới thiệu bài(2’)
- Ghi đầu bài 
2.2. Luyện đọc (30’)
-GVđọc mẫu.
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Luyện đọc câu.
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
-Từ khó .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
+ Bài chia làm mấy đoạn ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
Giảng từ: va chạm
* Đoạn 2: 
Giảng từ: dâu, rể.
* Đoạn 3:
.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét đánh giá
* Ðọc toàn bài:
Tiết 2
2.3. Tìm hiểu bài:( 15’)
+ Câu chuyện này có mấy nhân vật?
- Yêu cầu đọc thầm bài để TLCH
+ Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
+ Vì sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
- YC đọc thầm đoạn 3 TLCH.
+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- YC đọc thầm đoạn 4 TLCH
+Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+Qua câu chuyện này người cha muốn khuyên các con điều gì?
2.4. Luyện đọc lại.(17’)
- Cho học sinh đọc theo vai
- GVquan sát và NX
* Ý nghĩa: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh em trong gia đình phaỉ bíêt đoàn kết đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
3.Củng cố - dặn dò
- Các con có thể đặt tên khác cho câu chuyện.
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
- Giáo dục học sinh qua bài. 
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HSđọc 
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 Lớn lên hợp lại
 Buồn phiền bẻ gãy 
CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
+ Bài chia 3 đoạn
- 1 HS đọc đoạn 1 – Nhận xét
- ý nói cãi nhau những điều nhỏ nhặt.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
- Đọc chú giải.
- 1 HS đọc đoạn 3- nhận xét.
+ Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh//
- 1 HS đọc lại đoạn 3.
- Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng ở các từ 
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc ĐT.
- HS đọc ĐT toàn bài.
+ Có 5 nhân vật ông cụ và 4 người con.
+ Ông cụ buồn phiền, buồn tìm cách dạy bảo các con: ông đặt bó đũa và một túi tiền, một bó đũa lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho tui tiền.
= Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy được.
 + Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
+ Với từng người con.
+Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.
Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét bình chọn.
- Đoàn kết là sức mạnh, Anh em một nhà 
******************************************
Toán
Tiết 66: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 
I. Mục tiêu 
+ Kiến thức
- Biết thực các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 – 9.
- Thực hiện các bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b).
+Kỹ năng
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
+ Thái độ
- Học sinh có ý thức xây dựng bài.
* Đối với HS có khó khăn: Mỗi BT làm được 1-2 phép tính.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 3.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK.
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kiểm ra bài tậplàm ở nhà của học sinh 
-GVnhận xét
2. Dạy nội dung bài mới
2.1. Giới thiệu bài(1’)
- GVghi đầu bài lên bảng 
2.2.GV tổ chức cho HS thực hiện các 
phép trừ 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 
-GV nêu phép tính yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện	- HS nêu cách đặt tính và tính
- GVghi bảng
-
55
 8
47
- 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7,viết 7, nhớ 1
- 5 trừ 1 bảng 4 viết 4
2.3. Thực hành(19’)
Bài 1. Tính
GV cho HS tự làm vào bảng con.	
-GVquan sát nhận xét
b. Cho HS làm vào vở
Bài 2. Tìm x:
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần.
- GV NX chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
-GV củng cố nội dung bài.
- Về làm bài tập VBT.
- Nhận xét giờ học 
-2 HS nhắc lại đầu bài 
-Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng phép tính 	
- HS nêu cách đặt tính rồi tính các phép tính còn lại
- HS nhắc lại 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm lần lượt từng phép tính vào bảng con theo dãy.
a,
-
45
-
75
-
95
 9
 6
 7
36
69
88
b,
-
66
-
96
-
36
 7
 9
 8
59
87
28
-
87
-
77
48
 9
 8
 9
78
-Học sinh đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- 1 HS nêu cách tìm số hạng.
- 3 HS làm, dưới lớp làm vào vở. 
a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35
	 x = 27- 9 x = 35 – 7
 x = 18 x = 28
************************************
Ôn Toán:
Ôn luyện 14 trừ đi một số: 14 - 8
I. Mục tiêu
+ Kiến thức
- HS củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8. 
- HS củng cố giải bài toán có 1 phép trừ dạng 14 – 8.
+ Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tính và giải toán cho HS.
+ Thái độ
- Giáo dục HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tài liệu ôn tập.
HS: đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
 63 - 18 =
 93 - 37 = 
- Nhận xét 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi tên bài lên bảng. 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập.
* Bài 1: Tính nhẩm
14-7= 14-8= 14-9= 14-9= 
14-6= 14-5= 14-10= 13-9= 
YCHS nhẩm kết quả- Nêu miệng.
- Cho HS thi đố bạn tìm được kết quả.
Củng cố phép trừ dạng 14 – 8
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - YC HS làm bài vào vở. 
 14 14 14
 - - -
 9 5 8
 05 09 06
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính rồi tính.
* Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS trình bày, chốt kết quả:
Bài giải
Cửa hàng còn lại số xe đạp là :
14- 8 = 6( cái )
 ĐS : 6 cái xe đạp
- Nhận xét.
* Bài 4 : Bố 52 tuổi. Mẹ 44 tuổi. Hỏi bố hơn mẹ bao nhiêu tuổi ?
- YC HS tóm tắt rồi giải vào vở. 
- YC HS chữa bài. 
 Bố hơn mẹ số tuổi là : 
 52 – 44 = 8 ( tuổi )
 Đáp số : 8 tuổi
YCHS nêu cách giải khác
*Bài 5 : Tổng số tuổi của bố của anh là 84 tuổi. Tuổi bố là 58. Năm nay anh bao nhiêu tuổi ?
- YC HS tóm tắt rồi giải vào vở. 
- YC HS chữa bài 
 Số tuổi của anh năm nay là :
 84 – 58 = 26 ( tuổi )
 Đáp số : 26 tuổi
YCHS nêu cách giải khác
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Hướng dẫn HS về nhà ôn lại bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét 
- 1 HS đọc YC.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- 2 HS lên bảng lần lượt thi đố bạn, bạn thắng sẽ ở lại được đố bạn khác.
- 1HS đọc yêu cầu. 
- Lớp làm vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm vở. 
- 1 HS trình bày.
- Nhận xét, tìm lời giải khác 
- Dành cho HS năng khiếu.
- CN làm bài.
-1HS chữa bài.
- Dành cho HS năng khiếu
- CN làm bài.
-1HS chữa bài.
- Nghe và thực hiện.
****************************************** 
Ôn Tiếng việt:
Luyện viết bài : Bông hoa Niềm Vui 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung bài : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc rõ ràng các từ ngữ, biết phân vai các nhân vật.
3. Thái độ
- Các em có ý thức ôn bài thường xuyên .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tài liệu ôn tập.
- Học sinh : Sách Tiếng việt, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài "Bông hoa Niềm Vui "
- GV nhận xét.
2 . Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung :
1. Hướng dẫn HS ôn bài tập đọc : Bông hoa Niềm Vui.
- Đọc mẫu toàn bài. 
*Yêu cầu HS nêu cách đọc phân vai.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, để trả lời các câu hỏi :
+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? 
+ Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui ?
+ Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào 
+ Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?
? Nêu nội dung chính của bài : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS luyện viết :
- Gọi HS đọc Yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét , chữa lỗi sai, đọc bài mẫu
 Ngày sinh nhật mẹ, cả hai anh em ai cũng có quà tặng mẹ. Em quyết định làm một món quà để tặng mẹ. Em lấy kéo , giấy màu ngồi vào bàn học hí hoái cắt những bông hoa thật đẹp, dán thành lọ hoa đủ sắc màu. Mẹ vừa đi làm về, em đó chạy ra chào đón mẹ và nói: “ Mẹ ơi! Con đó tự tay làm một mún quà tặng mẹ. Con chỳc mẹ luụn trẻ và khỏe”. Mẹ ụm em vào lũng và khen: “ Con gỏi của mẹ ngoan quỏ”.
3. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét giờ học 
- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài viết tự sửa lỗi sai trong bài.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét
- Cả lớp nghe
- 4 nhóm
- Nhận xét
- Cá nhân
- HS trả lời 
- Bạn Chi trong bài rất hiếu thảo với bố. Em hãy kể một việc làm của mình để tỏ lòng hiếu thảo với bố mẹ. 
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, chữa lỗi sai.
- HS nghe và thực hiện.
*****************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017
Toán
 Tiết 67: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong phạm vi 100 dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
- Làm các bài tập: Bài 1( cột 1,2,3), bài 2( cột 1), bài 3.
	2. Kỹ năng
- Học sinh biêt vận dụng vào việc làm tính và giải toán.
	3. Thái độ
- Học sinh có ý thức xây dựng bài và làm bài tập.
 * Đối với HS có hoàn cảnh khó khăn: Mỗi bài tập làm được 1-2 phép tính. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. 
	2. Chuẩn bị của học sinh : Bảng con, SGK, vở viết.
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Gọi 3 học sinh đọc bảng trừ
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của học sinh
-GVnx 
2. Dạy nội dung bài mới
 2.1. GT bài(1’)
- GVghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
2.2.GV tổ chức cho HS tự thực hiện các
phép tính trừ của bài học(10’)
-GVHD HS thực hiện phép trừ 65 - 38	- HS vừa nói vừa viết các phép tính
chẳng hạn, GVyc HS nêu cách thực hiện
phép trừ (đặt tính rồi tính)
-
65
38
27
- 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7,nhớ1
- 3 thêm 1 bằng 4, sáu trừ 4 bằng 2 viết 2
- Các phép tính còn lại cho học sinh thực hiện 
-GV nhận xét
2.3. Thực hành(19’)
Bài 1. Tính
- Cho học sinh làm vào bảng con
-GV quan sát nhận xét
Phần b, c cho học sinh làm vào vở. 
Bài 2.Số?
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Cho học sinh làm theo nhóm.
Bài 3.
Cho hai học sinh đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho 1 học sinh lên bảng làm ở dưới lớp làm vào vở.
3. Củng cố - dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về làm bài tập VBT.
- Nhận xét giờ học 
-3 học sinh đọc bảng trừ
Học sinh thực hiện phép trừ 
- Học sinh nhắc lại 
- Các phép tính còn lại các HS lần lượt làm. 
- Học sinh làm bảng con.
-
85
-
55
-
95
27
18
46
58
37
49
 - Học sinh làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau 
- Học sinh làm theo nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
700000
86
80
 - 6 - 10
40
58
49
 - 9 - 9
- Học sinh đọc bài toán
Tóm tắt:
Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ : tuổi?
 Bài giải
 Tuổi của mẹ là:
 65 – 27 = 38 (tuổi)
 ĐS: 38 Tuổi
*********************************************
Kể chuyện
Tiết 14: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu truyện. 
- Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
2. Kỹ năng
-Rèn kỹ năng mạnh rạn kể trước lớp cho học sinh. 
	3. Thái độ
- Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK.
	2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc và xem trước câu chuyện nhiều lần.
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HSkể lại chuyện: Bông hoa niềm vui.
- Nhận xét- Đánh giá.
2. Dạy nội dung bài mới
 2.1.Giới thiệu bài(1’) 
- Ghi đầu bài:
 2.2. HD Kể chuyện(29’)
Bài 1.Kể từng đoạn theo tranh
* Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
+Tranh 1 nói lên điều gì.
+ Nêu nội dung tranh 2.
+ Tranh 3 nói lên điều gì.
+ Tranh 4 ý muốn nói gì.
? Nêu nội dung tranh 5.
- Kể trong nhóm.
- Gọi các nhóm kể.
- Nhận xét- đánh giá.
Bài 2. Dựng lại câu chuyện 
- GVnhận xét 
3. Củng cố - dặn dò
- Cho học sinh liên hệ thực tế.
- Giáo dục học sinh qua bài. 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp kể.
- Câu chuyện bó đũa.
- Quan sát tranh kể theo nội dung tranh.
- Kể theo nhóm.
- Tranh 1: Ngày xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em. Lúc nhỏ học sống rất hoà thuận, nhưng lớn lên họ đều lấy vợ lấy chồng, tuy mỗi người một nơi nhưng họ hay va chạm, cãi cọ.
- Tranh 2: Người cha buồn lắm. Một hôm, ông cho gọi các con đến, ông đặt một bó đũa và một túi tiền và bảo: Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
- Tranh 3: Cả 4 người con lần lượt bẻ, nhưng chẳng ai bẻ gãy được bó đũa.
- Tranh 4: Người cha bèn cởi bó đũa, lấy từng chiếc bẻ một cách dễ dàng.
- Tranh 5: Thấy vậy 4 người con cùng nói Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha bèn nói: Đúng vậy. Các con thấy đấy, nếu chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.
- Các nhóm thi kể.
- Các nhóm tự phân vai kể
Đại diện các nhóm kể trước lớp
- Nhận xét.
*****************************************
Thủ công
Tiết 14: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức:
- Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn.
 	2. Kỹ năng
- Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn.
 	 3.Thái độ
- Giáo dục HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài mẫu, quy trình gấp.
	2. Chuẩn bị của học sinh 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Tiến trình bài dạy
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :(1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
2.2.Thực hành(29’)
- Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp cắt dán hình tròn
- GV nhắc lại cách làm ở mỗi bước
- Thao tác lại cho HS quan sát
- Yêu cầu 1 HS trình bày. 
- Yêu thực hành :GVchia nhóm, làm bông hoa, chùm bóng bay
- GV quan sát học sinh thực hành
- Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
* Cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Cho các nhóm nhận xét –GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta cần thực hiện mấy bước?
-GVnhắc lại
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại.
+ Bước 1: Gấp hình
+ Bước 2: Cắt hình tròn
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.
Thực hiện qua 3 bước.
******************************************
Tự nhiên và xã hội
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi ngộ độc.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng ứng xử khi ngộ độc ở nhà. 
	3. Thái độ
- Có ý thức phòng tránh ngộ độc thức ăn khi ở nhà. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Tranh vẽ trong SGK (30 - 31), bút dạ, bảng, giấy A3, một vài vỏ thuốc tây.
	2. Chuẩn bị của học sinh 
- SGK,VBT
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - 2 HS nêu bài học trước.
 - Nhận xét – đánh giá
 2. Dạy nội dung bài mới
 2.1. Giới thiệu bài (1’)
 2.2. Nội dung bài (29’)
 Hoạt động 1 Làm việc với SGK
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận để chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình.
+ Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Các em có biết vì sao lại như thế không?
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
+ Chúng ta thường bị ngộ độc do những nguyên nhân nào?
-GV kết luận
 Hoạt động 2 Phòng tránh ngộ độc
 - Yêu cầu quan sát các hình 4,5,6 SGK trang 30, 31 và TL
 + Người trong hình đang làm gì? Làm như thế có tác dụng gì?
 - Yêu cầu trình bày theo nhóm.
 * Kết luận : Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần:
 Hoạt động 3: Đóng vai
 - GVgiao nhiệm vụ: 
 + Nhóm 1 và 3 : Nêu xử lí tình huống khi bản thân bị ngộ độc.
 + Nhóm 2 và 4: Nêu xử lí tình huống người thân bị ngộ độc.
=>GV nhận xét, chốt lại kiến thức: Khi bản thân bị ngộ độc , phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn uống thứ gì.
 - Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn. Thông báo cho nhân viên y tế biết.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Các nhóm quan sát hình trong SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Bởi vì em bé chưa biết đọc nên chưa phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm lẫn.
- HS trả lời.
- HS trả lời
+ Xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình.
+ Thực hiện ăn sạch, uống sạch.
+ Thuốc và những thứ độc phải để xa tầm tay với trẻ em.
+ Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
- Nghe cô giao nhiệm vụ.
- Học sinh đóng vai.
***********************************
Ôn Toán:
Ôn luyện 34 - 8
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- HS củng cố thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.
- HS củng cố tìm số hạng cha biết của 1 tổng và tìm số bị trừ.
- HS củng cố giải bài toán về ít hơn.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng làm tính và vận dụng vào giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tài liệu ôn tập.
HS: Vở bài tập toán 2 tập 1, đồ dùng học toán. 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bảng trừ 14 trừ đi một số
- GV nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi tên bài lên bảng 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập toán 2 tập 1 ( 64)
* Bài 1:Tính.
- YC đọc yêu cầu bài.
- YC làm vào vở. 
- Lu ý đến HS làm bài.
- YC nêu cách thực hiện
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.
- YC làm vào bảng con.
- YC nêu cách tìm hiệu?( Lấy SBT trừ đi số trừ)
 34 84 94
 - - -
 9 5 8
 25 79 86
+ Củng cố cách đặt tính và tính 
* Bài 3: 
- Đọc đề- Tóm tắt
Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Số con sâu Lan bắt được là:
 24 - 8 = 16( con )
 Đáp số: 16 con sâu.
* Bài 4: 
- YC đọc đề và nêu cách làm. 
- YC làm bài vào vở.
x + 6 = 24 x - 12 = 44
 x = 24 - 6 x = 44 + 12
 x = 18 x = 56 
+ Củng cố cách tìm SH và SBT. 
* Bài 5: Tìm x ( Dành cho HS năng khiếu)
- YC đọc đề và nêu cách làm. 
- YC làm bài vào vở.
a, 1+ x> 8 b, 12+ x> 12+6
 x> 8- 1 12+ x> 18
 x> 7 x> 18- 12
 x> 6
* Bài 6 : Năm nay con 8 tuổi, mẹ 32 tuổi. Hỏi trước đay hai năm tuổi mẹ cộng với tuổi con là bao nhiêu tuổi?
- YC HS tóm tắt rồi giải vào vở. 
- YC HS chữa bài. 
 Trứớc đây 2 năm tuổi con là
8- 2= 6( tuổi)
 Trứớc đây 2 năm tuổi mẹ là:
32-2=30( tuổi)
Trứớc đây 2 năm tổng số tuổi mẹ và tuổi con là
6+30=36( tuổi)
Đáp số: 36 tuổi.
-YCHS nêu cách giải khác.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn HS về nhà ôn lại bài. Xem lại các bài tập đã chữa.
- 2HS đọc
- Nhận xét
- Cá nhân thực hiện vào vở.
- HS lên bảng làm.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- HS thực hiện nhiều hơn. 
- Nhận xét 
- HS đọc đề bài, tóm tắt 
- 1,2 HS nêu 
- Cả lớp làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, tìm lời giải khác 
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS trình bày. 
- Nhận xét 
- HS đọc đề bài và nêu cách làm. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS chữa bài, nhận xét. 
( Dành cho HS năng khiếu)
- 1,2 HS đọc YC.
- Tự tóm tắt rồi giải vào vở.
- 1HS chữa bài.
- Có thể tính tổng số tuổi hiện nay của mẹ và con là:
32+8= 40( tuổi)
Từ đó tính tổng của mẹ và con. trước đây 2 năm:
40- (2+2)= 36 ( tuổi)
- Cả lớp nghe và thực hiện. 
**********************************************
Ôn Tiếng việt : 
Ôn LTVC : Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ?
I. Mục đích , yêu cầu
1. Kiến thức:
	- HS củng cố Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động ( công việc gia đình ).
	- HS củng cố về kiểu câu Ai làm gì ?
2. Kĩ năng
- HS thuộc mẫu câu biết vận dụng vào đặt câu.
3. Thái độ:
- HS tích cực làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tài liệu ôn tập.
HS: Vở bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2 .HD làm bài tập : Theo ND VBT/56,57
* Bài tập 1 : Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp bố mẹ ghi vào chỗ trống
- YC HS đọc yêu cầu của bài.
- YCHS viết ra nháp.
- Gọi HS lên bảng viết. 
- HD HS nhận xét
VD : quét nhà, trông em, nhặt rau, rửa rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa ấm chén , tới cây, cho gà ăn ......
* Bài tập 2 ( M ) : Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ? Làm gì ?
- YC HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS :
 - Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ?
 - Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả, lời câu hỏi Làm gì ?
- Gọi HS chữa bài
- HD HS nhận xét, chốt lại câu đúng :
 Ai? Làm gỡ?
- Cây xoà cành ôm cậu bé 
- Em học thuộc đoạn thơ 
- Em làm ba bài tập toán 
* Bài tập 3 : Dùng mũi tên nối các từ ở ba nhóm thành câu hợp nghĩa 
- YC HS làm bài vào vở.
- YC HS đổi vở cho bạn, nhận xét.
- Gọi lên bảng kẻ nối tạo thành câu.
1 2 3
em quét dọn nhà cửa
chị em giặt sách vở
Linh xếp bát đũa
cậu bé rửa quần áo
* Củng cố câu kiểu Ai làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình
-Cả lớp nghe
-1 em
-Cá nhân nêu lần lượt.
- em
-Nhận xét
-2 em đọc.
-Cá nhân làm bài.
-3 em
-Nhận xét
-Cá nhân 
-Thực hiện theo cặp.
- 2 HS thi nối
Em quét dọn nhà cửa.
Chị em quét dọn nhà cửa.
Linh em quét dọn nhà cửa.
...
-Cả lớp nghe
****************************************
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Vệ sinh trường học
I. Mục tiêu
	- HS thấy được tác dụng của vệ sinh trường học làm cho trường luôn sạch sẽ, thoáng mát, đẹp đẽ.
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II. Chuẩn bị
 HS : Chổi cọ, chổi chít, chậu, 
III. Tiến hành
1. Phân công
- Tập trung HS
- Phổ biến công việc.
- Chia tổ :
+ Tổ 1 : Dùng chổi chít quét lớp
+ Tổ 2 : Dùng chổi cọ quét ( nhặt giấy rác ) nửa sân trường bên trái
+ Tổ 3 : Dùng chổi cọ quét ( nhặt giấy rác ) nửa sân trường bên phải
Các tổ gom rác và đốt tại hố rác.
2. GV HD cách làm :
+ Khi quét rác gon lại cho vào thùng rác, những cây cỏ mọc quanh sân cần nhổ lên.
+ Giấy rác khi quét song thu gọn lại một chỗ, hót đổ đúng nơi quy định
3. HS tiến hành công việc
	 + GV quan sát HD nhắc nhở HS trong khi làm.
4. Tập trung HS
	- Nhận xét buổi lao động.
	- Tuyên dương HS tích cực, có ý thức khi làm.
	- Dặn dò : Giữ vệ sinh trường lớp.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017	
Tập đọc
 Tiết 42: NHẮN TIN
 I.Mục tiêu 
	1. Kiến thức
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.
	2. Kỹ năng
- Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý). Trả lời các câu hỏi trong SGK.
	3. Thái độ
- Học sinh có ý thức học tập.
* Đối với HS có hoàn cảnh khó khăn: Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi, đánh vần được cả bài. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho cả lớp viết nhắn tin. 
	2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và xem bài trước 
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Kiểm tra đọc bài: Câu chuyện bó đũa.
 + Vì sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
 + Câu chuyện khuyên em điều gì?
 - Nhận xét – đánh giá.
 2. Dạy nộ dung bài mới
 2.1. Giới thiệu bài (1’)
 - Ghi đầu bài
 2.2. Luyện đọc (10)
 *.GV đọc mẫu toàn bài.
 * HD luyện đọc và giải nghĩa từ 
 - Đọc từng câu
 Rút ra từ khó: Quét nhà, bộ que chuyền, quyển...
 - Đọc từng đoạn
 HD đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp
 GV HD đọc đúng một số câu:
 * Đọc từng đoạn trong nhóm
 * Thi đọc giữa các nhóm
 - Đọc cả bài
 2.3. Tìm hiểu bài (9’)
 + Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
 + Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
 + Chị Nga nhắn Linh những gì?
 + Hà nhắn Linh những gì?
+ Em phải biết nhắn tin cho ai?
+ Vì sao phải nhắn tin? Nội dung nhắn tin là gì?
 -GV yêu cầu HS đọc nhiều lần các mẩu nhắn tin.
 => Qua bài học hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn tin?
2.4. Luyện đọc lại (10’)
 - Đọc theo yêu cầu đã ghi ở phần mục tiêu.
 - Nhận xét - đánh giá
3. Củng cố - dặn dò(1’)
 - Yêu cầu HS nói nội dung bài.
 - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét chung giờ học
- 2 HS đọc bài và TLCH
- Nhắc lại đầu bài
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp -> hết bài
- CN - ĐT 
- Đọc nối tiếp lại
* Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị dã đánh dấu.//
- HS ĐT đọc cả bài
+ Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
+ Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm. Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh...
+ Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
+ Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi cho Hà mượn.
+ Cho chị
+ Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về. Em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn chị sẽ tưởng là mất xe.
- HS đọc theo yêu cầu
=> Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý.
- HS đọc 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ, thực hành nhắn tin...
*******************************************
Toán
Tiết 68: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức
- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. 
- Biết thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học.
- Biết giải toán về ít hơn. 
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
2. Kỹ năng
- Củng cố về giải toán và kỹ năng xếp hình.
	3. Thái độ
- Học sinh có ý thức làm bài tập.
 * Đối với HS có hoàn cảnh khó khăn: Mỗi bài tập làm được 1-2 phép tính. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	1. Chuẩn bị của giáo viên
- 4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ trong SGK, que tính. 
	2. Chuẩn bị của học sinh 
- 4 hình tam giác vuông cân, que tính.
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Kiểm tra vở bài tập của HS.
 - Nhận xét, đánh giá.
 2. Dạy nội dung bài mới
 2.1. Giới thiệu bài (1’)
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập (29’):
 Bài 1: Tổ chức cho HS thi đua nêu nhanh kết quả tính nhẩm...
 -GVnhận xét, chữa bài
 Bài 2: Yêu cầu HS tính nhẩm
 -GVnhận xét, chữa bài. 
 Bài 3 : Đặt tính rồi tính
 - Yêu cầu HS đặt tính và tính theo nhóm.
 - GVnhận xét, chữa bài.
 Bài 4: HD học sinh nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào vở.
-GV nhận xét và chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò(1’)
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 - Về làm bài tập VBT.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS theo dõi và nêu kết quả theo yêu cầu..
15 - 8 = 7 15 - 9 = 6
14 - 6 = 8 16 - 8 = 8
17 - 9 = 8 14 - 5 = 9
13 - 7 = 6 13 - 9 = 4
- HS tự làm bài
16 - 6 - 3 =7 17 - 7 - 2 = 8
16 - 9 = 7 17 - 9 = 8
 81
- 9
 72
 50
- 17
 33
 28
- HS đặt tính và tự làm bài.
-
35
-
72
 7
36
28
36
- 1 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Số lít sữa bò do chị vắt được :
50 - 18 = 32 (l)
 Đáp số: 32 lít sữa bò
Lắng nghe 
******************************************
Đạo đức
Tiết 14: CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( tiết 2 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu được một số biểu hện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
	2. Kỹ năng
- HS thực hiên giờ giấc học tập, nắm được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
	3. Thái độ 
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày và tự giác trong học tập.
 * RKNS : HS cã kÜ n¨ng qu¶n lý thêi gian häc tËp cña b¶n th©n. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng cho trò chơi sắm va HĐ 1 tiết 
	2. Chuẩn bị của học sinh: VBT.
III. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
 + Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ?
 - Nhận xét – đánh giá
2. Dạy nội dung bài mới 
 2.1. Giới thiệu bài (1’)
 - Ghi đầu bài lên bảng
 2.2. Giảng nội dung (29’)
 * Hoạt động 1: Đóng vai
 - Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai cho nhau
 =>GVnhận xét – kết luận:
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - Nêu yêu cầu 
 - Phát cho mỗi nhóm những thẻ chữ mang nội dung giống nhau.
 - Nhận xét – kết luận
 ý: b, c tán thành
 ý: a, d không tán thành
Vì: Là HS ai cũng cần phải chăm chỉ học tập. Và thức khuya có hại cho sức khoẻ.
 * Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm
 Nội dung tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi 1 bạn làm bài tập để về nhà không phải làm mà được xem ti vi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2017_2018.doc