Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Tiết 2: Tập đọc

THỜI KHÓA BIỂU

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,4. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 3 (M3, M4)

2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 - GV : Tranh minh họa, BP

 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

 

docx 35 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
CHIỀU
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
Tiết 1+2 : Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kỹ năng: Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, về chỗ, hét toáng, 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý, kính trọng thầy cô, bố mẹ; yêu thích môn học.
GDKNS: + Thể hiện sự cảm thông
 + Kiểm soát cảm xúc
 +Tư duy phê phán
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TIẾT 1
A. Khởi động: Hát.
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Thời khóa biểu, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài. Nêu giọng đọc :
- HS luyện đọc :
* Đọc nối tiếp câu :
* GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- HS phát hiện từ khó đọc . 
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn :
* GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm kết hợp đọc câu dài, khó ; kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp . 
-GV nhận xét và biểu dương.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. 
TIẾT 2
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : 
Đoạn 1 .
- Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? 
- Hai bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? 
 Đoạn 2,3 .
 - Ai đã phát hiện ra Minh và Nam đang chui qua chỗ tường thủng? 
- Khi đó bác bảo vệ làm gì? 
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ? 
Đoạn 4. 
- Cô giáo đã làm gì khi Nam khóc ? 
- Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? 
- Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào lớp em đã làm gì? 
- Người mẹ hiền trong bài là ai ? 
*GV rút ý nghĩa truyện. 
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
 - Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Hỏi lại tựa bài.
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”?
* Liên hệ thực tiễn
- Em đã làm gì và sẽ làm gì để tỏ lòng kính trọng thầy cô..?
- Giáo dục học sinh: Thầy cô giáo là người truyền giảng kiến thức cho ta, dạy dỗ ta nên người. Các em phải biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
* GV giao nhiệm vụ : - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài “Bàn tay dịu dàng”.
E. Sáng tạo : 
- Cùng các bạn trong nhóm tập đóng kịch theo nội dung câu chuyện.
- HS đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp câu : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 câu.
- Phát hiện từ khó và luyện đọc :
Ví dụ gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, hét toáng, ...
- 1 nhóm đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp từng đoạn trong bài : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 đoạn, phát hiện và đọc đọc câu dài, khó ; giải nghĩa từ mới.
+ Dự kiến câu khó :
- Đến lượt Nam cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt 2 chân em:// “Cậu vào đây?/ Trốn học hả?// 
- Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi://“Từ nay trốn học không?”// 
- HS đọc chú giải trong SGK
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp : Dự kiến câu trả lời : 
- Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc.
 - Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng.
- Bác bảo vệ.
- Bác nắm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Trốn học hả?”
 - Cô nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay học sinh lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất đưa em về lớp.
- Cô xoa đầu Nam an ủi.
 - Nam cảm thấy xấu hổ.
 - Minh thập thò ngoài cửa lớp, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam đã xin lỗi cô.
- Laø coâ giaùo.
-HS nêu.
 - Các nhóm phân vai đọc . 
- Thi đọc theo vai .
- Học sinh trả lời
- Cô vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình.
+ Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân
VD: Lòng kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo; Chăm học, ngoan ngoãn, 
- Thực hiện nhiệm vụ.
____________________________________________
Tiết 3:Toán
36 + 15
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: Bài tập 1 (dòng 1), bài tập 2 (phần a, b), bài tập 3.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị 
- GV : 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời .
- HS : Que tính. SGK, Vở Toán
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
HĐ Khởi động: Hát.
 - Trò chơi Con số may mắn
1
2
3
4
5
6
HS được chọn một ô số bất kì để trả lời.
1. Nêu cách đặt tính 46 + 4?
2. Có 36 viên bi, thêm 8 viên bi nữa là bao nhiêu viên bi?
3. Kết quả phép tính 56 + 7 là bao nhiêu?
4. Bạn Lan nói 46 + 9 lớn hơn 55, đúng hay sai?
5. Nêu cách tính 36 + 8?
6. Đọc bảng 6 cộng với một số?
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
*Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu pheùp coäng 36 +15
- Nêu bài toán có 36 que tính thêm 15 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc trên que tính theo nhóm 2 để tìm kết quả.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả tìm đươc.
 - HD cách đặt tính : 
-Giaùo vieân neâu : Em haõy ñaët tính vôùi coät doïc.
-Em neâu caùch ñaët tính vaø tính nhö theá naøo ?
-Muoán thöïc hieän pheùp coäng
 36 + 15 em thöïc hieän nhö theá naøo ?
 - Củng cố cách đặt tính và tính.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân) , BT 2 ( Cá nhân) , BT3( Nhóm 2), BT4( Cá nhân), 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
-Baøi 1(dòng 1):: 
- GV cho HS làm cá nhân.
- GV theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra.
-GV nhận xét.
Baøi 2(phần a, b):
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi hỗ trợ cặp nhóm còn lúng túng. 
- Theo dõi HS chia sẻ .
Baøi 3 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi hỗ trợ HS yếu 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muoán bieát cả hai bao coù tất cả bao nhieâu kg ta làm thế nào ?
- Em trả lời như thế nào?
 - Theo dõi HS chia sẻ , nhận xét.
Baøi 4 : 
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi hỗ trợ. 
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
-Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.
*Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu 
HS làm việc nhóm 2. 
HS chia sẻ kết quả.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-1 em leân baûng. Caû lôùp laøm nhaùp.
Đaët tính: 36
 + 15
 51
-Vieát 36 roài vieát 15 döôùi 36 sao cho 5 thaúng coät vôùi 6, 1 thaúng coät vôùi 3. Vieát daáu + vaø keû gaïch ngang.
-1 em neâu. Tính töø phaûi sang traùi:
6 + 5 = 11 vieát 1 nhôù 1.
3 + 1 = 4 theâm 1 laø 5.
Vaäy 36 + 15 =51
-HS nhaéc laïi caùch ñaët tính.
- HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Báo cáo chia sẻ trước lớp . 
* Baøi 1 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi chia sẻ kết quả với bạn để thống nhất đáp án . 
- 3HS lên bảng làm chia sẻ : 
 16 26 36 46 56
+ + + + +
 29 38 47 36 25 
 45 64 83 82 81
* Baøi 2 : HĐ cá nhân
- Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
a) 36 và 18;
b) 24 và 19;
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- HS đại diện chia sẻ.
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 3 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 1 HS lên chữa bài. 
Bài giải:
Cả hai bao cân nặng là:
46 + 27 = 73 (kg)
	Đáp số: 73 kg
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 4 : HĐ cá nhân 
- HS làm bài báo cáo kết quả với GV.
- HS khác nhận xét kết quả.
 ________________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tieát 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Học sinh nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.
2. Kỹ năng: Học sinh làm được một số việc nhà phù hợp với khả năng.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
* KNS : Giao tiếp: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. 
- Yeâu thích tham gia laøm vieäc nhaø, pheâ phaùn haønh vi löôøi nhaùc vieäc nhaø.
*GDBVMT : Thường xuyên làm việc nhà giúp nhà cửa sạch sẽ, không khí trong lành, 
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. 
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 ; Vaät duïng: choåi, cheùn, khaên lau baøn 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động: 
- Hát.
- Trò chơi: Đ, S (Lớp trưởng điều hành)
- ND chơi:
+ Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn.
+ Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
+ Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
+ Làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn.
- Nhận xét chung. Tuyên dương những học sinh.
- Giới thiệu bài: 
B. Thực hành kĩ năng 
Hoạt động 1: Đóng vai – xử lí tình huống
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm hãy thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu.
- Cho các nhóm lên đóng vai, trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét cho nhau.
+ Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì? 
+ Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ?
+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên tivi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi.
+ Tình huống 4: Các bạn đã hẹn với Sơn sang chơi nhà vào sáng nay. Nhưng hôm nay bố mẹ đi vắng cả, bà Sơn đang ốm, Sơn được mẹ giao cho chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ?
- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.
*GV kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến đúng hay sai.
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Các ý kiến như sau:
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em không phải làm việc nhà.
c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.
d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. 
e. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
* GD KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
1. Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao?
2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?
3. Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái đội ntn?
4. Em có mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao?
- Giáo viên khen những học sinh đã chăm chỉ làm việc nhà.
- Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em.
Kết luận: 
 Tham gia làm việc nhà phải vừa sức. Đó là quyền lợi và bổn phận.
D. Hoạt động ứng dụng : 
GD MT: Thường xuyên làm việc nhà giúp nhà cửa sạch sẽ, không khí trong lành, 
- Nhận xét tiết học.
- Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà, : Quét nhà, nhặt rau...
- Chuẩn bị bài sau.
-Hát tập thể.
- Học sinh tham gia chơi.
- Các nhóm học sinh thảo luận, Chuẩn bị đóng vai để xử lý tình huống.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
*Dự kiến ND chia sẻ:
+ Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng.
+ Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về, mẹ có thể nhanh chóng nấu xong cơm, kịp cho bé Lan đi học.
+ Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim tiếp.
+ Sơn có thể gọi điện đến cho các bạn, xin lỗi các bạn và hẹn dịp khác. Vì bà của Sơn ốm, rất cần Sơn chăm sóc và yên tĩnh để nghỉ ngơi. 
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh nghe và thực hiện: Giơ bảng đúng (Đ), sai (S).
- Học sinh suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện 1 số học sinh trình bày trước lớp.
*Dự kiến ND chia sẻ:
- Ở nhà em đã tham gia làm những công việc như: Quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén... Sau khi quét nhà, em thấy nhà cửa sạch sẽ hơn; sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát.
- Những công việc đó do bố mẹ em phân công em làm
- Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
- Em còn mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà khác như: Gấp quần áo, trông em... giúp bố mẹ. Vì theo em nghĩ, đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình.
- HS nhắc lại noäi dung baøi hoïc
 _____________________________________________
Tiết 5: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba 27 ngày tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Chính tả 
 NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3 (phần a)
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân biệt ao/au, r/d/gi
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể
- GV đọc cho HS nguy hiểm, ngắn ngủi, quý báu, lũy tre
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
 * Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng. 
-Yêu cầu 1 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
Hỏi đáp: 
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào? 
+ Hướng dẫn cách trình bày:
- Trong bài có những dấu câu nào ? 
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
- Y/c HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm.
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó.
GV lưu ý cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết
3. Thực hành kĩ năng
- GV gọi 1HS đọc đoạn viết trên bảng .
- Chép đoạn viết vào vở.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp 
 + Bài tập 2: 
GV giao nhiệm vụ cho HS làm cá nhân vào VBT.
-Tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét
+ Bài tập 3: 
Cho HS thảo luận nhóm 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Chốt lại lời giải đúng : 
+ con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
+ dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá.
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhaø tập viết các chữ khó và xem tröôùc baøi môùi .
- Hát
- 2 HS lên bảng thi. Lớp viết nháp.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
-1 em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
+ HS trả lời.
+ Đầu câu có dấu gạch ngang và dấu chấm hỏi ở cuối câu .
- Dự kiến từ : xấu hổ, xoa đầu, nghiêm giọng, xin lỗi, 
- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng , HS khác viết nháp.
- 1HS đọc đoạn viết . Lớp đọc thầm.
- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi: Tìm từ viết sai, viết lại cho đúng .
+ Bài tập 2: Làm cá nhân
- HS làm bài vào vở BT CT.
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án : 
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
+ Trèo cao ngã đau.
 + Bài tập 3: Nhóm đôi
- Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Nhận xét
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ .
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
 LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính, giải toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ và rèn kĩ năng nhận dạng hình tam giác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. 
*Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5(a). HS mức 3, 4 laøm thêm BT3, BT5 (b ) .
- Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán .
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, bút dạ.
- HS : Vở , nháp, SGK .
III. Các hoạt động dạy – học 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ Khởi động: Hát.
- GV tổ chức trò chơi Truyền điện :HS thi đua đọc các phép tính trong bảng cộng 6,7,8,9 đã học.
 - Giới thiệu bài :
B. Thực hành kĩ năng: 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT1,2 (Cá nhân), BT 3(Cá nhân) , BT4 (Nhóm 2) , BT5 (Nhóm 2).
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
-Baøi 1: 
Tổ chức chơi Truyền điện :
-HS nêu phép cộng gọi bạn trả lời. Nếu đúng thì nêu phép tính tiếp và gọi bạn.
Baøi 2 : 
GV tổ chức cho HS làm bài 
 Theo dõi HS chia sẻ , nhận xét
- GV giúp HS chốt kiến thức về thực hiện phép cộng
Baøi 4 : Giải bài toán theo tóm tắt:
- GV hướng dẫn HS hiểu nội dung bài toán : -Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán thuộc dạng toán nào ? Em làm tính gì để tìm tuổi anh ?
- Sau khi HS chữa bài GV nhận xét.
- GV khắc sâu cách giải toán về nhiều hơn.
Baøi 5 a
GV tổ chức cho HS làm bài 
GV coù theå ñaùnh soá hình vaø Y/c HS ñeám nhö sau :
+ Ñoïc teân caùc hình ñôn 
+ Ñoïc teân caùc hình ñoâi( nếu có ).
+ Vaäy coù taát caû bao nhieâu hình.?
* Baøi 3, 5b :HS làm thêm
GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân
GV theo dõi hỗ trợ HS 
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
* Giao nhiệm vụ : -Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS tham gia chơi .
- HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Báo cáo chia sẻ trước lớp . 
* Baøi 1 : HĐ cá nhân 
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn qua trò chơi Truyền điện.
* Baøi 2 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- HS thi đua nối tiếp nêu kết quả miệng.
- HS khác nhận xét kết quả.
-Đáp án : 
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
 5
36
16
 9
36
Tổng
31
53
54
35
51
* Baøi 4 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- Đại diện HS chữa bài. 
Đáp án : Bài giải 
Số cây của đội 2 có là:
46 + 5 = 51 ( cây )
Đáp số: 51 cây.
* Baøi 5 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án. 
- Quan sát và nêu các hình:
+ Có 3 hình tam giác.
+ Có 3 hình tứ giác.
* Baøi 3 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi báo cáo KQ với GV.
HS thực hiện nhiệm vụ.
 _______________________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện 
NGÖÔØI MEÏ HIEÀN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện bài tập 2. (M3, M4)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện. 
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. HĐ Khởi động: Hát 
- 2 HS thi kể 2 đoạn câu chuyện “Người thầy cũ”
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Höôùng daãn keå chuyeän
+Keå töøng ñoaïn:
Böôùc 1: Keå trong nhoùm
-GV yeâu caàu HS chia nhoùm, döïa vaøo tranh minh hoaï keå laïi töøng ñoaïn caâu chuyeän.
Böôùc 2: Keå tröôùc lôùp.
-Yeâu caàu caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy tröôùc lôùp.
-Goïi HS nhaän xeùt sau moãi laàn baïn keå.
-Chuù yù: Khi HS keå GV coù theå ñaët caâu hoûi neáu thaáy caùc em coøn luùng tuùng.
Tranh 1: (ñoaïn 1)
-Minh ñang thì thaàm vôùi Nam ñieàu gì?
-Nghe Minh ruû Nam caûm thaáy theá naøo?
-2 baïn quyeát ñònh ra ngoaøi baèng caùch naøo? Vì sao?
Tranh 2: (ñoaïn 2)
-Khi 2 baïn ñang chui qua loã töôøng thuûng thì ai xuaát hieän?
-Baùc ñaõ laøm gì? Noùi gì?
-Bò Baùc baûo veä baét laïi, Nam laøm gì?
Tranh 3: (ñoaïn 3)
-Coâ giaùo laøm gì khi Baùc baûo veä baét ñöôïc quaû tang 2 baïn troán hoïc.
Tranh 4: (ñoaïn 4)
-Coâ giaùo noùi gì vôùi Minh vaø Nam?
-2 baïn höùa gì vôùi coâ?
C. Thực hành kĩ năng:
* Hoạt động 2: Döïng laïi caâu chuyeän theo vai ( HS mức 2,3)
-Yeâu caàu keå phaân vai.
-Laàn 1: GV laø ngöôøi daãn chuyeän, HS nhaän caùc vai coøn laïi.
-Laàn 2: Thi keå giöõa caùc nhoùm HS.
-Goïi 1 HS keå laïi toaøn boä caâu chuyeän.
- GV HD HS nhận xét 
-Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không 
-Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa 
D. Hoạt động ứng dụng : 
* Em học được những gì từ câu chuyện trên ? 
- GV tổng kết .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
E. Sáng tạo: 
- Thi vẽ tranh về cô giáo của em.
 - Hát
- HS thi kể.
 - HS nghe
* HS hoạt động nhóm:
- Baøi: Ngöôøi meï hieàn.
- Coù Coâ giaùo, Nam, Minh vaø Baùc baûo veä.
- Coâ giaùo raát yeâu thöông HS nhöng cuõng raát nghieâm khaéc ñeå daïy baûo caùc em thaønh ngöôøi.
- Moãi nhoùm 4 HS laàn löôït töøng em keå laïi töøng ñoaïn truyeän theo tranh. Khi 1 em keå, caùc em khaùc laéng nghe, gôïi yù cho baïn khi baïn caàn vaø nhaän xeùt sau khi baïn keå xong.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy, noái tieáp nhau keå töøng ñoaïn cho ñeán heát truyeän.
- Tham gia, theo dõi
- Sinh hoạt nhóm 4
- Một số nhóm thi kể
- Theo dõi, nhận xét à Bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất
HS phát biểu.
HS thực hiện nhiệm vụ.
 _______________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 15 : ¤n 7 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung .
HỌC §éng t¸c ĐIỀU HÒA . TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ
I. Mục tiêu: 
 - TiÕp tôc «n 7 ®éng t¸c của bài thể dục phát triển chung. Häc ®éng t¸c điều hòa.
 - Thùc hiÖn ®­îc ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®óng kÜ thuËt, nhanh vµ trËt tù. 
 - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi : Bịt mắt bắt dê. 
 - RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, khăn bịt mắt. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
20 phót
5 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- Ch¹y nhÑ nhµng theo vßng trßn trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. 
- Xoay c¸c khíp cæ tay, c¸nh tay, h«ng, ®Çu gèi 
- Trß ch¬i: Do GV chän.
2. PhÇn c¬ b¶n.
* ¤n 7 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên vµ bông, toàn thân, nhảy. 2 lÇn mçi lÇn 2x8 nhÞp.
- LÇn 1: Do GV ®iÒu khiÓn.
- LÇn 2: C¸n sù líp ®iÒu khiÓn.
- GV söa ®éng t¸c sai cho HS.
+ §éng t¸c điều hòa :
- GV nªu tªn ®éng t¸c häc, GV lµm mÉu vµ gi¶i thÝch.
- GV söa ®éng t¸c sai cho HS.
+ ¤n 7 ®éng t¸c ®· häc:
- Trß ch¬i: Bịt mắt bắt dê.
- GV nªu tªn trß ch¬i, chä 1-2 hs ®ãng vai “dª” l¹c ®µn vµ 1 hs ®ãng vai ng­êi ®i t×m, - GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc
- GV NhËn xÐt giê häc.
 - BTVN: HS tiÕp tôc «n TDPTC
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
(Ch¹y ng­îc kim ®ång hå) võa ®i võa hÝt thë s©u.
- HS lµm theo h­íng dÉn cña gv:
- HS xÕp thµnh 3 hµng ngang.
- Một số nhóm lªn tập 7 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
- HS tham gia trß ch¬i theo đội hình vòng tròn.
- Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn.
_______________________________________________
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI
 ( GV chuyên dạy)
*****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Mĩ thuật 
GV chuyên dạy 
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
THỜI KHÓA BIỂU
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,4. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 3 (M3, M4)
2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, BP
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động: Hát.
- Gọi 2 HS thi đọc bài Người thầy cũ GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc mẫu : Đọc toàn bài theo 2 cách:
+C1: Đọc theo từng ngày (thứ - buổi - tiết)
+ C 2: Đọc theo buổi (buổi - thứ - tiết)
* HS luyện đọc :
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng ngày ( thứ - buổi – tiết ) ( lần 1 )
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc . 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng ngày trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn :
--- - Đọc từng buổi trong nhóm 
-GV HD ngắt câu ;
+ Buổi sáng/ tiết 1/ thứ hai /môn Tiếng Việt/ 
+ Buổi chiều/ tiết 1/ thứ hai /môn Nghệ thuật/
- Tổ chức cho HS thi đọc 
-GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài
*Tìm hiểu nội dung 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : 
- Yêu cầu lớp đọc thầm . 
- Yêu cầu đọc những tiết học chính trong thứ hai 
- Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong thứ hai .
- Yêu cầu ghi vào vở nháp số tiết học chính , số tiết tự chọn trong tuần .
- Gọi học sinh đọc và nhận xét .
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét và cùng lớp bình chọn 
* Thời khóa biểu có ích lợi gì ? 
D. Hoạt động ứng dụng: 
*Tổ chức các nhóm thi “Tìm môn học”.
- Cách thi: Một học sinh nêu tên 1 ngày hay 1 buổi, ai tìm nhanh, đọc đúng thời khóa biểu của ngày, những tiết học của buổi đó là thắng cuộc.
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại thời khóa biểu của lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo 
 - Em hãy lên thời khóa biểu học ở nhà và trang trí thời khóa biểu cho đẹp.
- HS đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp :
- Nối tiếp nhau đọc từng ngày ( thứ - buổi – tiết ) 
- HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
Dự kiến từ khó : 
 Tiếng Việt , nghệ thuật , ngoại ngữ , hoạt động., ...
- HS đọc nối tiếp từng ngày trước lớp.
- HS chia nhóm đôi, đọc từng buổi nối tiếp 
- HS thi đọc 
- Nhận xét 
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp - Lớp trưởng điều khiển hoạt động chia sẻ trước lớp : 
* Dự kiến câu trả lời : 
-Cả lớp đọc thầm .
- Buổi sáng Tiết 1 , Tiết 4 , Tiếng Việt .
- Buổi chiều Tiết 2 , Tiếng Việt .
- Buổi chiều Tiết 3 , Tin học .
- Ghi và đọc .
- HS luyện đọc theo y/c.
- HS thi đọc.
- HS nhận xét
- Giúp ta nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách , vở và đồ dùng đi học.
- Thực hiện nhiệm vụ.
 ______________________________________________
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS biết các dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
* Bài tập cần làm: Bài tập 1, bài tập 3 (cột 1), bài tập 4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị 
- GV : Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ). Túi gạo, túi đường, sách vở, quả bưởi 
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. HĐ Khởi động: Hát.
 - Tính: a) 8kg + 90kg
 b) 76kg - 35kg
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B . Thực hành kĩ năng 
-Baøi 1: 
a) Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Cho học sinh xem và giáo viên giới thiệu cân đồng hồ.
- Giáo viên hướng dẫn cách cân.
 VD: Xem hình vẽ ta thấy khi cân túi cam thì kim chỉ đúng vào số 1. Ta nói túi cam nặng 1kg.
- Yêu cầu học sinh lên cân túi đường, sách vở, cặp sách vở.
b) Cho học sinh đứng lên cân bàn rồi đọc số (tương tự như sách giáo khoa).
- Giáo viên nhận xét chung.
Baøi 3 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
-Yêu cầu lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_thuy_ha.docx