Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu.

+ Kiến thức.

- Luyện viết đúng các tiếng có vần ao/au: r/d/gi: uôn/uông.

- Tiếp tục ôn tập bài học thuộc lòng.

+ Kĩ năng.

- Củng cố vốn từ thông qua trò chơi ô chữ.

+ Thái độ.

- Học sinh hứng thú với tiết học.

II. Đồ dùng dạy – học

• Giáo viên: Nội dung bài ôn tập

• Học sinh: Vở, bút,

III. Hoạt động dạy – học.

 

doc 33 trang huongadn91 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
+Kiến thức.
- Hiểu nội dung đúng từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đựợc câu hỏi nội dung bài đọc.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật( BT3, BT4).
+Kĩ năng.
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút).
+Thái độ. 
- Học sinh có ý thức ôn tập. 
II. Đồ dùng dạy- học 
1. Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
2.Học sinh: Ôn lại các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bàn tay dịu dàng” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy nội dung bài mới. 
a. Giới thiệu bài 
 - Ghi đầu bài
b.Ôn đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc 
 - Giáo viên nhận xét.
c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái 
 - Yêu cầu HS nhẩm lại bảng chữ cái.
 - Cho cả lớp đọc lại bảng chữ cái bằng nhiều hình thức 
 Nhận xét sửa sai cho HS.
d. Xếp từ đã cho vào ô thích hợp.
- GV nhận xét: Chốt lời giải đúng.
 + Chỉ người: Bạn bè, Hùng
 + Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp
 + Chỉ con vật: Mèo, thỏ
 + Chỉ cây: Chuối, xoài
 e. Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trong bảng viết.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải
+ Chỉ người: Bạn bè, Hùng Cô giáo, bố, mẹ, ông bà, em bé, 
 + Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp ghế, tủ, bàn, sách, vở 
 + Chỉ con vật: Mèo, thỏ Hổ, báo, sư tử, cáo, bò, dê 
 + Chỉ cây: Chuối, xoài Na, mít, ổi nhãn, chuối .
3. Củngcố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Học thuộc bảng chữ cái (29 chữ cái )
 - Nhận xét tiết học.
-Từng HS bốc được bài nào đọc bài đó kết hợp trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc lại bảng chữ cái.
- HS thi truyền điện. 
 HS 1 nêu tên chữ cái. 
 HS 2 viết chữ cái 
- ĐT – CN đọc 
-1 HS đọc yêu cầu BT.
- Mỗi học sinh tự làm ra giấy nháp hoặc VBT.
- HS lên bảng làm bài tập. 
- Đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự viết thêm những từ chỉ người, đồ vật con vật, cây cối vào BT, giấy khổ to, dán bảng lớp.
Đọc kết quả - Nhận xét.
- HS chữa bài vào vở.
______________________________
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
+Kiến thức.
- Hiểu nội dung đúng từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). 
+ Kĩ năng.
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút).
+Thái độ..
- Học sinh có ý thức tự ôn tập.
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
2. Học sinh: Ôn lại các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy nội dung bài mới 
a.Giới thiệu bài 
 - Ghi đầu bài lên bảng.
b.Ôn đọc 
- Gọi học sinh lên bốc thăm
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc 
 - Giáo viên nhận xét.
c. Đặt câu theo mẫu.
 - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
 - Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2
 - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nói câu em đặt
 - GV nhận xét - sửa sai.
d.Ghi tên riêng các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
 - Yêu cầu HS mở mục lục sách
- GV ghi lên bảng: Dũng, Khánh, Minh, Nam, An.
 - Gọi HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.
 - NX chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài.
- Về ôn lại các bài tập đọc- Học thuộc lòng.
- NX giờ học 
- Theo dõi.
- 5 HS bốc thăm đọc bài lần lượt.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đặt câu theo mẫu.
- HS đọc 
- HS nêu yc của bài.
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc trong tuần 7, 8 những tên riêng gặp trong bài tập đọc
(An, Dũng, Khánh, Minh, Nam)
- HS sắp xếp.
_____________________________
Toán
Tiết 41:LÍT
I. Mục tiêu.
+Kiến thức.
- Biết sử dụng chai một lít hoặc một ca một lít để đong, đo nước, dầu 
- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Làm các bài tập: Bài 1, bài 2( cột 1, 2), bài 4.
+ Kĩ năng.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
+ Thái độ.
- Học sinh có ý thức làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy – học
	1. Giáo viên.
	- SGK, cốc, can nước, xô, can đựng nước có vạch chia.
	2. Học sinh.
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên làm bài.
 - GV kiểm tra VBT của HS.
 - Nhận xét – đánh giá.
2. Dạy nội dung bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 => Ghi đầu bài lên bảng.
 *Giới thiệu nhiều hơn (nước) và ít hơn (nước)
 - Cho HS quan sát 1 bình nước và 1 cốc nước, 1 can nước và 1 ca nước - Nhận xét về mức nước
 b. Giới thiệu lít (l) 
 - Để biết trong cốc, can có bao nhiêu nước .. người ta dùng đơn vị đo là lít – viết là: l
 - GV viết lên bảng – l - Đưa ra 1 túi sữa (1 l ) – Yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu sữa ?
c. Thực hành 
 Bài 1: 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Cho học sinh lên bảng làm. 
-HS- GV nhận xét.
 Bài 2: Tính 
 .Giáo viên làm mẫu: 9l+ 8 l = 17 l
 .Gọi HS lên bảng.
 - Nhận xét sửa sai.
 Bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài. 
+ Muốn biết cả 2 lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào?
 - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - Củng cố nội dung bài.
 - Về nhà làm bài tập trong VBT.
 - Nhận xét chung tiết học.
10 + 90 = 100 60 + 40 = 100
30 + 70 = 100 80 + 20 = 100
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát.
- Cốc nước có ít nước hơn trong bình nước, bình nước có nhiều hơn cốc nước.
 HS đọc CN – ĐT.
- Trong túi có 1 lít sữa
-Lời giải: 10l, 2l, 5l
- HS làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
17 l - 6l = 11l
15l + 5l= 20l 
18 l - 5l = 13l
- Học sinh làm bài theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
- Tóm tắt
Lần đầu: 12 l
Lần sau: 15 l
Cả 2 lần: .... l?
+ Lấy 12l+15l
Bài giải
Cả hai lần cửa hàng bán được là:
12 + 15 = 27 (l)
 Đáp số: 27 l
- Lắng nghe, ghi nhớ.
_______________________________
Ôn Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I
I. MỤC TIÊU
+Kiến thức:
	- HS tiếp tục luyện đọc bài: SƯ TỬ VÀ KIẾN CÀNG.
	- HS biết ngắt nghỉ hơi các dấu câu.
 - HS hiểu được nội dung của bài.
+ Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc được đạt mức yêu cầu. Ôn luyện thường xuyên.
+Thái độ: HS tích cực tham gia vào giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Nội dung bài trong vở BT phát triển năng lực
HS : Vở BT phát triển năng lực
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD HS luyện đọc ĐỌC – HIỂU 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- YC HS đọc từng câu.
- HD HS đọc đúng các từ có vần khó :
con rệp, Kiến Càng, 
*YC HS đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng.
* YC HS đọc từng đoạn trong nhóm.
*Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HD HS nhận xét, chọn cá nhân đọc tốt.
- HD HS trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Ai đã bị Sư Tử từ chối kết bạn?
 (Kiến Càng)
Câu 2: Vì sao Sư Tử không kết bạn với con vật đó?
 ( Vì cho rằng bạn bé nhỏ )
Câu 3: Vì sao Sư Tử không ra khỏi hang đi kiếm ăn được?
Câu 4: Qua câu chuyện trên em hiểu người bạn tốt là người thế nào?
Câu 5: Trong câu “ Sư Tử khỏi đau, hối hận vì đã đối sử không tốt với Kiến Càng”, Có thể từ “ hối hận” bằng những từ nào?
Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ sự vật?
Câu 7: Từ chỉ hoạt động là
Câu 8: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Câu 9: Dòng nào đã đủ câu ( HS nhanh)
A. Kiến xin kết bạn với Sư Tử
Câu 10: Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện( HS nhanh)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc bài.
-Cả lớp nghe.
-Nối tiếp đọc.
-4 em nối tiếp đọc
( sửa lỗi đọc cho Long, Duy, Huyền, Vũ, Uyên,....)
-Đọc theo cặp
-4 em
-2 em nhận xét
- HS chậm trả lời
- HS trả lời.
- HS đại trà ( Vì Sư Tử thấy đau nhức trong tai)
- Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn
- Ân hận
- A, kiến ,Sư Tử, voi, hổ, gấu, rệp
- kết bạn
- Kiến Càng là con vật nhỏ bé nhưng tốt bụng
- Chọn bạn mà chơi( lúc hoạn nạn mới biết ai là bạn)
________________________________
Ôn Toán
Ôn phép tính trong bảng cộng, phép tính có tổng bằng 100
I- MỤC TIÊU:
+Kiến thức:
- Củng cố ôn phép tính trong bảng cộng, phép tính có tổng bằng 100, giải bài toán có lời văn.
+ Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tính cộng chính xác, vận dụng linh hoạt các dạng toán.
+ Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV: Tài liệu tham khảo.
HS: Vở ghi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
Phần kết nối
* Bài 7/31: Viết số thích hợp vào ô trống để được các phép tính có tổng bằng 11, 12, 14
- YC HS làm bài vào vở, Giúp đỡ HS làm chậm 
5+6= 11 6+6= 12 4+10=14
4+7= 11 5+7= 12 5+9=14
- Nhận xét
- Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố bảng cộng 6.thêm bảng cộng 11,12,14
* Bài 8/ 31 : Viết phép tính thích hợp ( HS đại trà)
- YC HS làm vở. 
9 + 4 = 13 6 + 7 = 13
9 + 1 + 3 = 13 6 + 4 +3= 13
- YC HS đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách cộng nhanh theo dạng tính cộng trong bảng tính
* Bài 9/ 31: Tìm lỗi sai trong phép tính ( HS đại trà)
- YC HS đọc đề
- HD HS tìm lỗi sai
- YC HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài:
- HD HS nhận xét.
* Củng cố các phép tính có tổng bằng 100.
* Bài 10/ 31: Viết thêm số thích hợp để hai bàn tay có tổng bằng 100 ( HS đại trà)
- YC HS đọc đề
- HD điền số : 14 + ...= 100
Lấy 100 – 14 = 86, vậy số đó là 86
* Củng cố các phép tính có tổng bằng 100.
* Bài 11/ 31 ( HS làm nhanh)
- YC HS đọc đề
- HD tìm hiểu bài
Buổi sáng bán: 38 hộp táo
Buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng : 24 hộp táo
Buổi chiều bán :...hộp táo?
- Gọi chữa bài.
- HD nhận xét
* Củng cố bài toán dạng nhiều hơn
3. Củng cố
* Dặn dò:Về nhà ôn lại bài.
- Hát
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cá nhân làm bài vào vở.
- 3 HS đọc bài làm
- Cả lớp làm vở.
- Thực hiện theo cặp.
- 4 em chữa bài.
Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở.
45 + 55 = 100 61 + 31 = 100
28 + 62 = 90
- 1 HS đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Cả lớp làm vở.
- 2 em chữa bài.
21 + 79 = 100 23 + 77 = 100 
- 2 em nêu bài toán.
- Cá nhân làm vở.
- 1 em chữa bài.
Bài giải
Số táo bán được buổi chiều là
38 + 24 = 62 (hộp)
Cả hai buổi bán được số táo là
38 + 62 = 100( hộp)
Đáp số: 62 hộp táo, 100 hộp
- Nghe và thực hiện.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019
 Toán
 Tiết 42: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức.
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
- Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
+ Kĩ năng.
- Biết sử dụng trai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu.
+ Thái độ.
- Học sinh có ý thức làm bài tập. 
II. Đồ dùng dạy – học
1.Giáo viên: Tranh BT2, 2 cốc: 0,5 l ; 4 cốc: 0,25 l 
2.Học sinh: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
 - Kiểm tra vở bài tập của hs.
 - Nhận xét – đánh giá.
2. Dạy nội dung bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 - Ghi đầu bài.
 b. Luyện tập 
Bài 1: Tính
 - Gọi 3 HS lên bảng làm.
 - Nhận xét - chữa bài - đánh giá.
Bài 2: Treo tranh phần a
+ Có mấy cốc nước? Đọc số đo ghi trên cốc
+ Bài yêu cầu ta làm gì ?
+ Ta phải làm gì để biết số nước trong 3 cốc ? kết quả là bao nhiêu ?
b. Tương tự 
c. Tương tự 
 - Nhận xét - chữa bài.
Bài 3
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Đây là dạng toán gì?
 - Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS NX.
- GV NX chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà làm bài tập.
 - Nhận xét chung tiết học. 
7 l + 8 l = 15 l
12 l + 9 l = 21 l
3 l + 7 l + 4 l = 14l
7 l + 12 l+ 2 l= 21l
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS làm trên bảng - cả lớp làm vào vở
 2l + 1l = 3l 15l – 5l = 10l 
16l + 5l = 21l 35l – 12l = 23l 
3l + 2l – 1l = 4l 
 16l – 4l +15l = 27l 
- HS quan sát.
+ Có 3 cốc đựng lần lượt: 1l , 2l , 3l 
+ Tính số nước của 3 cốc
+ Thực hiên phép tính: 1l + 2l + 3l =6l 
- 2HS làm trên bảng - cả lớp làm vào vở
 3l + 5 l = 8 l 
 10 l + 20 l = 30l 
- 1 HS đọc đề bài. 
Tóm tắt:
Thùng thứ nhất: 16 l
Thùng thức hai ít hơn: 2 l
Thùng thức hai: l ?
- Bài toán về ít hơn
-1 HS lên bảng - cả lớp làm vào vở
Bài giải
Thùng thứ 2 có số lít dầu là:
16 – 2 = 14 (l)
 Đáp số: 14 l.
- HS nhận xét.
************************************
 Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức.
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút).
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ phút.	
+Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng nghe viết cho học sinh. 
+ Thái độ.
- Học sinh có ý thức ôn tập và nghe viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
2.Học sinh: Đọc xem lại các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ(3’).
2. Dạy nội dung bài mới 
a. Giới thiệu bài
 - Giới thiệu yêu cầu của tiết học
 b.Ôn đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc 
 - Giáo viên nhận.
c. Viết chính tả 
 - GV đọc bài: Cân voi
 - Giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế vinh
 - Yêu cầu 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo
 + Nêu nội dung câu chuyện
 - HS tập viết những từ khó và tên riêng 
 - GV đọc cho HS viết.
 - HS tự soát lỗi.
 - GV chấm chữa bài.
 - Nhận xét bài viết.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài
- Về ôn lại bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
- Nhắc lại đầu bài. 
- Học sinh bốc được bài nào đọc bài đó.
- Kết hợp trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc lại bài.
=> Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh
- HS viết bài
- HS soát bài
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức.
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng chống bệnh giun.
+ Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng cho học sinh biết cách đề phòng bệnh giun
+ Thái độ. 
- Học sinh biết vệ sinh ăn uống, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
II. Đồ dùng dạy – học
1.Giáo viên: Tranh vẽ trong SGK (Trang 20-21)
2. Học sinh: SGK, VBT 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ?
 - Nhận xét - đánh giá.
2. Dạy nội dung bài mới
 a. Khởi động 
 - Giới thiệu bài.
 b. Giảng nội dung 
 * Hoạt động 1 (Thảo luận nhóm)
 - Các em đã bao giờ đau bụng đi ngoài, buồn nôn và chóng mặt chưa? -> Nếu đã bị thì đã bị nhiễm giun rồi.
 - Đưa câu hỏi thảo luận:
 + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
 + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
 - Nêu tác hại do giun gây ra ?
 - Gọi các nhóm nêu ý kiến.
 - GV nhận xét bổ sung - kết luận.
 * Hoạt động 2
 - Yêu cầu quan sát tranh theo nhóm.
 - Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
 - Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đại tiện bừa bãi trứng giun xâm nhập vào nguồn nước, đất theo ruồi đi khắp nơi.
 * Hoạt động 3
 - Gọi HS nêu ý kiến.
 => Để giữ ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể càn giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi ...
3. Củng cố, dặn dò
 - Học sinh nêu lại nội dung bài.
 - Nhắc lại ý chính của bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
+ Đề phòng bệnh đường ruột.
- Lớp hát bài: Bàn tay sạch
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
- Các nhóm quan sát hình 1 ( trang 20) và TL câu hỏi
- HS nói và chỉ từng hình 20 – SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
________________________________
Ôn Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I
I. MỤC TIÊU
+Kiến thức:
	- HS tiếp tục luyện đọc bài: SƯ TỬ VÀ KIẾN CÀNG.
	- HS biết ngắt nghỉ hơi các dấu câu.
 - HS viết suy nghĩ của mình về cách đối xử với bạn bè.
+ Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc được đạt mức yêu cầu. có kĩ viết theo suy nghĩ.
+Thái độ: HS tích cực tham gia vào giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Nội dung bài trong vở BT phát triển năng lực
HS : Vở BT phát triển năng lực
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a, Gtb- gtb
b. HD HS luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc đoạn
- Thi đọc nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
c. HD viết Bài tập 1/ 42: Câu chuyện Sư Tử và Kiến Càng cho em suy nghĩ gì về cách đối xử với bạn bè
- Gọi đọc YC.
- HD viết theo suy nghĩ của mình
( Yêu mến bạn, sẵn sàng tha thứ cho bạn, giúp đỡ bạn khi bạn cần,...)
- YC HS làm vào vở.
- Gọi đọc bài
- Chọn những bài hay nhất, liền mạch nhất
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà luyện viết thêm
- HS theo dõi
- 3 HS đọc
- 4 nhóm
( HS chậm nêu được một câu)
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 đọc bài
- Cả lớp nghe và thực hiện.
_________________________________
Ôn Toán
ÔN TẬP BẢNG CỘNG 
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức:
- Củng cố cho HS về các bảng cộng đã học.
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
+ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
+ Thái độ: Hs tích cực tham gia vào giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Tài liệu tham khảo.
HS: Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1. Ổn định
 2. Bài mới.
a, GTB- GTB
b, HD làm bài tập phần Vận dụng- phát triển( tr32)
* Bài 12/ 32( HS làm tính nhanh)
a, Quan sát hình vẽ, viết số thích hợp
- Gọi đọc YC 
- HD điền số 
6 + 6 = 12 10 + 6 = 16
10 + 3 = 13
- YC HS làm vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài.
b, Hãy đặt một bài toán tương tự như trên
- Gọi đọc YC 
- HD đặt đề toán
....+ ....= 14
....+....= 16
....+ ....= 13
 HD các bước tương tự bài 12.
 Củng cố đặt tính rồi tính.
* Bài 13: Viết bảng cộng 6; bảng cộng 9( HS làm tính chậm)
- YC HS làm bài.
- Gọi đọc bài
- Nhận xét chữa bài
* Củng cố các phép tính trong bảng cộng
*Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
Hộp 1nặng: 12kg
Hộp 2 nặng hơn hộp 1: 3 kg
Hộp 2 nặng:....kg?
- HD HS K, G dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- YC HS làm bài
- Nhận xét chữa bài:
 Bài giải
 Hộp thứ hai nặng là:
 12 + 3 = 15 ( kg)
 Đáp số: 15 kg 
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bảng 6 cộng với một số
 - GV nhận xét chung giờ học.
- 1 HS đọc YC
- Nêu phép tính suy đoán.
- Cá nhân làm bài.
- 4HS lên bảng chữa.
10 = 4 + 6= 7 + 3 = 10
- 2 em đọc đề bài. 
- Cả lớp bảng con. 
- 2HS lên bảng chữa.
- Lớp làm vở.
- 2 HS
- 2 em đọc bài
- 1 em đọc đề.
- 2 em nêu bài toán
- Lớp làm vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nghe và thực hiện.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 5)
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức.
- Trả lời câu hỏi như nội dung tranh. Tổ chức câu thành bài. 
+ Kĩ năng.
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút).
+ Thái độ.
- Học sinh có ý thức ôn tập. 
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên:- Phiếu ghi tên các bài Học thuộc lòng.
2. Học sinh: Đọc xem lại các bài Học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy nội dung bài mới 
a. Giới thiệu bài
 - Giới thiệu yêu cầu của tiết học.
 b.Ôn đọc
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc 
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
 c. Dựa vào tranh trả lời CH 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
 - HD: Cần quan sát từng tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, TL từng câu hỏi
 - Yêu cầu TL từng câu hỏi.
 - GV nhận xét – chỉnh sửa.
 - GV cho HS tự kể thành 1 câu chuyện 
 - HS tự đặt tên truyện.
 - Tổ chức thi kể chuyện.
 - GV nhận xét biểu dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Về nhà xem lại bài. 
- Nhận xét chung tiết học. 
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
VD: Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường
- Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm.
- Tuấn rót nước cho mẹ uống.
- Tuấn tự mình đi bộ đến trường.
- HS tự kể thành 1 câu chuyện
Bạn Tuấn một HS ngoan 
- HS tự kể theo nhóm.
Toán
Tiết 43: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
+Kiến thức.
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng kèm đơn vị; kg, l
- Biết được số hạng tổng.
- Làm các bài tập: Bài 1( dòng 1), bài 2, bài 3( cột 1, 2, 3), bài 4.
+Kĩ năng.
- Kỹ năng tính cộng nhẩm và viết kể cả các đơn vị kg, l.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
+Thái độ. 
- Học sinh có ý thức làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên. 
- Phiếu học tập cho học sinh làm bài.
2. Học sinh. 
- Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 1 HS lên bảng - cả lớp làm bảng con
 - Gọi HS nhận xét – gv nhận xét.
 2. Dạy nội dung bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Luyện tập 
 * Bài 1: Tính (Cả lớp)
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét - đánh giá.
 * Bài 2: Treo tranh (Cả lớp)
 a. Có mấy bao gạo, đọc số ghi trên mỗi bao? 
 Muốn tính tổng số gạo ta làm như thế nào?
 b. Tương tự phần a
 - Nhận xét - đánh giá
 Bài 3: 
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 - Nhận xét - đánh giá.
 Bài 4: 
 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 - Yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh rồi giải 
 - Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau “Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1”
- 16l + 5l+ 9l = 30l
- HS nhắc lại đầu bài.
- 4 HS lên bảng – cả lớp làm bảng con.
5 + 6 = 11 16 + 5 = 21
8 + 7 = 15 27 + 8 = 35
40 + 5 = 45 4 + 16 = 20
30 + 6 = 36 3 + 47 = 50
- HS quan sát tranh.
+ Có 2 bao gạo. HS đọc số ghi trên các bao
Thực hiện phép tính: 
25kg + 20kg = 45 kg.
15 l+ 30 l = 45l
- 2 hs làm trên bảng – cả lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng thi tiếp sức.
Số hạng
34
45
63
Số hạng
17
48
29
Tổng
51
93
92
- Đọc yêu cầu.
+ Giải bài toán theo theo trình tự
+ Lần đầu bán được 45kg, lần sau bán được 38 kg
+Cả 2 lần bán được bao nhiêu kilôgam.
- 1 HS lên bảng- cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số gạo của cả 2 lần bán được là:
45 + 38 = 83 (kg)
 Đáp số: 83 kg gạo. 
 _________________________________
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( Tiết 4)
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
+ Kĩ năng.
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút).
+ Thái độ. 
- Học sinh có ý thức ôn tập.
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
2. Học sinh: Đọc xem lại các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu Ai? (con gì, là gì) 
-GV nhận xét.
2. Dạy nội dung bài mới
 a. Giới thiệu bài 
 -Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
 - Ghi đầu bài lên bảng.
 b.Ôn đọc
- Gọi học sinh lên bóc thăm.
- Cho học sinh chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc kết hợp trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc 
 - Giáo viên nhận xét.
 c. Tìm những từ chỉ Hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài "Làm việc thật là vui" (10’)
 - Yêu cầu HS đọc lại bài "Làm việc thật là vui" và làm bài tập.
- NX chữa bài.
d. Đặt câu về HĐ của con vật đồ vật, cây cối, (viết )
 - GV giúp học sinh nắm yêu cầu của bài.
Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối, lợi ích của hoạt động ấy.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nd bài.
- Về ôn lại các bài tập đọc.
- Nhận xét giờ học.
- Hai học sinh lên bảng đặt câu.
 + Bạn Dân là học sinh lớp 2
 + Con Mèo đang bắt chuột
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh lên bốc thăm bốc được bài nào đọc bài đó – kết hợp trả lời câu hỏi
Học sinh đọc yc bài tập.
- 1 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở.
* Từ chỉ HĐ
- Đồng hồ: Báo phút, báo giờ 
- Gà trống: Gáy vang ò ó o . báo trời sáng.
- Tu hú: Kêu tu hú, báo sắp đến mùa vải chín.
 - Chim: Bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
 - Cành đào: Nở hoa, khoe sắc xuân rực rỡ 
- Bé: Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
HS nêu yêu cầu BT.
HS làm bài tập.
VD: - Mèo bắt chuột, bảo vệ thóc lúa trong nhà.
- Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu.
- Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.
- Bông hoa mời giờ xoè cánh ra, báo hiệu giờ trưa đã đến.
__________________________________
Đạo đức
Tiết 9: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu.
+Kiến thức.
- HS biết xử lí một số tình huống, đóng vai 1 số tình huống đã học.
+ Kỹ năng.
- Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống.
+ Thái độ.
- Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS.
II. Đồ dùng dạy – học
	1. Giáo viên: 1 số tình huống cho HS đóng vai.
	2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy – học.
	Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
 + GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS
 - Nhận xét chung.
2. Dạy nội dung bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 - Ghi đầu bài lên bảng
 b.Nội dung bài
 Hoạt động 1
 - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì ?
 Nhóm 2: Buổi trưa em làm việc gì ?
 Nhóm 3: Buổi tối em làm việc gì ?
 => GV kết luận chung
 Hoạt động 2
 - Đóng vai theo các tình huống.
 - GV chia nhóm : 3 nhóm
 - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì ?
Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em dọn nhà, trong khi em muốn xem ti vi ?
Nhóm 3: Bạn được phân công gấp chăn màn khi ngủ dậy nhưng bạn không làm. 
em sẽ làm gì ?
 - GV mời đại diện 3 nhóm lên đóng vai.
 - Gọi nhóm khác nhận xét.
 => GV kết luận : 
 Hoạt động 3 
 - GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
 - GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c
 + Mức độ a : Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi
 + Mức độ b : Chỉ làm khi được nhắc nhở
 + Mức độ c : Thường nhờ người khác làm hộ
 => GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm b và c
 => Kết luận chung
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS trình bày sách vở.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Em cần rọn mâm bát trước khi đi chơi
+ Em cần rọn nhà rồi mới xem ti vi
+ Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chăn màn
- HS làm việc theo nhóm.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019
Toán
Tiết 44: Luyện tập
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật.
- Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn.
+ Kĩ năng
- Học sinh có kỹ năng làm tính và giải toán đã học 
+ Thái độ. 
- Học sinh có ý thức làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy – học
1. Giáo viên:Giáo án, sgk.
	2. Học sinh: Sgk, vở.
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 93 + 7 = ?
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài ôn
Bài 1: Đặt tính rồi tính
54 + 46 63 + 37
72 + 28 81 + 19
- Nêu cách đặt tính 
- GV nhận xét 
Bài 2: Con lợn trắng nặng 87kg, con lợn đen nặng hơn con lợn trắng 13kg. Hỏi con lợn đen nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? 
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 
+ Bài toán yêu cầu gì ?
- GV cùng HS nhận xét. 
Bài 3: Nối mỗi số ghi trong ô vuông với một số ghi trong ô tròn, để có tổng hai số bằng 100. 
37
65
42
88
56
- Bài toán yêu cầu gì ? 	
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con
93 + 7 = 100.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
+
54
+
72
+
63
+
81
46
28
37
19
100
100
100
100
- Đặt theo hàng dọc, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục tính từ phải qua trái 
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp 
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài toán về nhiều hơn. 
+Tìm số cân nặng của con lợn đen
- HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bảng lớp.
Bài giải
Số kg lợn đen là.
87 + 13 = 100 ( kg)
 Đáp số: 100 kg lợn.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
+ Tìm tổng của hai số để có kết quả bằng 100.
- HS làm bài vào vở, một số HS làm bảng lớp.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
_______________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 8)
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức.
- Tiếp tục ôn tập các bài học thuộc lòng.
+ Kĩ năng.
- Củng cố vốn từ thông qua trò chơi ô chữ.
+ Thái độ. 
- Học sinh hứng thú với tiết học. 
II. Đồ dùng dạy – học
1.Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài Học thuộc lòng.
2.Học sinh: Đọc thuộc các bài Học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy nội dung bài mới.
a. Giới thiệu bài
 - Ghi đầu bài
b. Ôn đọc
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
 - HS đọc 1 đoạn hoặc đọc cả bài.
 - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 c. Trò chơi ô chữ 
 - Với mỗi ô chữ gv yêu cầu 1HS đọc gợi ý
 - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung về ô chữ ở dòng 1.
 - Yêu cầu hs suy nghĩ, trả lời.
 - GV ghi ô chữ: phấn.
 - Các dòng sau, tiến hành tương tự.
Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần Dòng 8: Xưởng
Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế
Lời giải theo ô chữ hàng dọc: Phần thưởng
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Dặn dò HS xem trước bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS xem bài đọc vừa chọn khoảng 1’
- HS đọc bài.
- HS đọc.
- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P)
- Phấn
-Lắng nghe, ghi nhớ.
_

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc