Giáo án Lớp 2 - Tuần 9+10 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 9+10 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

 - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.

- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .

- Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .

* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.

II/ Chuẩn bị:

- GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.

- HS : Giấy thủ công, vở.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 56 trang haihaq2 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9+10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai ngày 15/10/2018
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 5 : Chăm chỉ học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc lîi Ých cña ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña HS.
- Thùc hiÖn ch¨m chØ học tập hµng ngµy
* GDKNS:
- Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
- PhiÕu th¶o luËn nhãm.
- VBT ®¹o ®øc 2.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1'
2'
25'
2'
1. Ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 + Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : 
 a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”
 b/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- GV treo tranh
 + Bức tranh này vẽ gì ? (bạn Hà đang học bài thì 1 bạn đến rủ đi đá bóng)
 - GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì 1 bạn đến rủ đi đá bóng. 
 + Bạn Hà đã làm gì khi đó ?
 - GV Kết luận, chốt lại.
 Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
 Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- GV phát phiếu thảo luận. GV treo bảng phụ BT 2
+ Vì sao em cho là đúng ?
a. Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là: a, b, d, đ.
 - Làm việc cả lớp: 
 + Thế nào là chăm chỉ học tập ?
 (Tự giác không cần nhắc nhở luôn hoàn thành bài được giao. Luôn học bài làm bài trước khi đến lớp, đi học đúng giờ).
b. Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ?
 - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, giúp em mau tiến bộ.
 - Được thầy giáo, bạn bè yêu mến
 - Thực hiện tốt quyền được học tập.
- Được ông bà bố mẹ hài lòng.
 GV chốt lại. 
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
 Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể.
 + Em đã chăm chỉ học tập chưa ?
 + Hãy kể các việc làm cụ thể? 
 + Kết qủa đạt được ra sao ? 
- HS trao đổi cặp đôi.
 - HS tự liên hệ trước lớp. 
 - GV khen ngợi các em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ.
3. Củng cố - dặn dò.
+ Thế nào là chăm chỉ học tập? (tự giác không cần nhắc nhở...)
 + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? (giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt...)
 - Nhận xét giờ học.
- Trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi; sắm vai theo tình huống:
Như: Hà đi ngay cùng bạn; nhờ bạn làm giúp rồi đi; bảo bạn chờ cố làm xong bài mới đi...
 - HS chọn cách giải quyết phù hợp nhất.
- Từng cặp HS lên đóng vai trước lớp; cả lớp, GV nhận xét
 - 1 HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm (thời gian: 2 phút).
- Các nhóm trình bày kết quả. (từng ý; 1 HS lên bảng điền).
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
-Trình bày trước lớp.
- HS làm cá nhân.
- Trình bày trước lớp.
- HSkể cá nhân.
- trả lời.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 5. Tình bạn (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.( Biết được ý nghĩa của tình bạn).
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”, nhạc và lời Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Kiểm tra: 
+ Đối với tổ tiên, dòng họ ta phải có thái độ như thế nào?
- Đọc ghi nhớ
+ Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình? 
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
25’
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK ,ghi vở tên bài
 Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa về tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xẩy ra khi xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
 Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền kết giao bạn bè.
- Hát tập thể “lớp chúng ta đoàn kết”
- HS thảo luận
- Nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn”
Mục tiêu : HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn hoạn nạn.
- Giáo viên đọc truyện “đôi bạn” theo tranh
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+ Em thử đoán xem sau truyện xẩy ra tình bạn giữa 2 người sẽ ntn?
+ Theo em bạn bè cần phải cư xử với nhau như thế nào? vì sao?
- Mời HS trả lời.
- Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
- Nghe, quan sát tranh
- Thảo luận lớp.
- HS thảo luận, HS khác bổ sung ý kiến
- Nghe và ghi nhớ
 Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 2 (SGK )
Mục tiêu: HS biết cỏch ứng xử phự hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè
- Sau mỗi tình huống, GV y/c HS tự liên hệ: 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
+ Em đã làm như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? kể cụ thể 1 trường hợp
Kết luận: Cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống:
a, Chúc mừng bạn
b, An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
c, Bênh vực(nhờ người lớn bênh vực)
d, Khuyên ngăn 
e, Nhận khuyết điểm và sửa chữa
- Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- 1 vài học sinh trình bầy ý kiến của mình liên hệ bản thân.
Hoạt động 4: ( bài tập 4 , SGK)
Mục tiêu : Giúp HS biết được biểu hiện của tình bạn đẹp
 Trao đổi ý kiến: những biểu hiện của tình bạn đẹp là gì?
- GV ghi nhanh lên bảng
Kết luận: Những biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- 3-4 HS nêu ý kiến
- Nghe và ghi nhớ
- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết
- Đọc ghi nhớ SGK
- 2-3 HS
- 2 HS
2’
3. Củng cố, dặn dò
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát chủ đề tình bạn
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh
- Nghe và ghi nhớ
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 5. Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 2)
Bài 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
2'
30'
2'
I. Mục tiêu : Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng:
- Bieát caùch xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.	
- Xeù, daùn ñöôïc hình taùn laù caây, thaân caây. Ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa. Hình daùng töông ñoái phaúng, caân ñoái. 
- Bieát yeâu thích saûn phaåm.
+ Vôùi HS kheùo tay:
- Xeù, daùn ñöôïc hình caây ñôn giaûn. Ñöôøng xeù ít raêng cöa. Hình daùn caân ñoái, phaúng.
- Coù theå xeù ñöôïc theâm hình caây ñôn giaûn coù hình daïng, kích thöôùc, maøu saéc khaùc.
II.Chuẩn bị: 
 - GV : Baøi maãu xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn.
 - HS : Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn, buùt chì.
 III. Các hoạt động dạy học:
1 - Kieåm tra baøi cuõ :
 Kieåm tra ÑDHT cuûa HS. Nhaän xeùt.
2. Baøi môùi : Giôùi thieäu : 
 Xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
 Hoaït ñoäng 1 : oân taäp
MT : oân laïi caùch xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh:
- Nhaéc laïi caùc böôùc xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
- Cho hs xem laïi baøi maãu.
KL: HS nhôù laïi caùch xeù, daùn saûn phaåm.
Hoaït ñoäng 2 : thöïc haønh.
 MT: HS thöïc haønh xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh:
- Cho HS laéy giaáy maøu, ñeám oâ, ñaùnh daáu, veõ hình.
- HS kieám tra laãn nhau.
+ Cho HS xeù, daùn saûn phaåm.
+ GV theo doõi giuùp ñôõ.
+ HS trình baøy saûn phaåm.
KL: xeù, daùn ñöôïc hình caây ñôn giaûn.
4. Cuûng coá – daën doø.
- Nhaéc laïi baøi, lieân heä giaùo duïc. 
- Chuaån bò daùn hình con gaø con.
- Nhaän xeùt tieát hoc.
I. Mục tiêu
 Häc xong bµi nµy HS biÕt 
- Sau khi Ng« QuyÒn mÊt,®Êt n­íc r¬i vµo c¶nh lo¹n l¹c nÒn kinh tÕ bÞ k×m h·m bëi chiÕn tranh liªn miªn 
- §inh Bé LÜnh ®· cã c«ng thèng nhÊt ®Êt n­íc lËp nªn nhµ §inh 
II. §å dïng d¹y häc 
- H×nh trong SGK, phiÕu häc tËp 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. KTBC 
2. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi 
b. Nội dung
 T×nh h×nh x· héi VN sau khi Ng« QuyÒn mÊt 
 Ho¹t ®éng 1: Yc HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Sau khi Ng« QuyÒn mÊt t×nh h×nh n­íc ta nh­ thÕ nµo ?
- TriÒu ®×nh lôc ®ôc tranh nhau ngai vµng ®Êt n­íc bÞ chia c¾t thµnh 12 vïng d©n chóng ®æ m¸u v« Ých, ruéng ®ång bÞ tµn ph¸ qu©n thï l¨ le ngoµi bê câi. 
b) §inh Bé lÜnh dÑp lo¹n 12 sø qu©n 
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp 
Yc HS thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Em biÕt g× vÒ §inh Bé LÜnh ?
- §inh Bé LÜnh sinh ra vµ lín lªn ë Hoa L­ Gia ViÔn Ninh B×nh.TruyÖn cê lau tËp trËn ®· nãi lªn «ng ®· cã chÝ tõ nhá 
+ §inh Bé LÜnh ®· cã c«ng g× ?
- Lín lªn gÆp buæi lo¹n l¹c. §inh Bé LÜnh ®· XD lùc l­îng ®em qu©n ®i dÑp lo¹n 12 sø qu©n n¨m 938, «ng ®· thèng nhÊt ®­îc giang s¬n. 
+ Sau khi thèng nhÊt ®Êt n­íc §inh Bé LÜnh ®· lµm g× ?
- §inh Bé LÜnh lªn ng«i vua lÊy hiÖu lµ §inh Tiªn Hoµng ®ãng ®á¬ Hoa L­ ®Æt tªn n­íc lµ §¹i Cå ViÖt niªn hiÖu lµ Th¸i B×nh. 
- GV gi¶i thÝch c¸c tõ 
- Hoµng : Lµ Hoµng ®Õ ngÇm nãi vua n­íc ta ngang hµng víi hoµng ®Õ Trung Hoa 
- §¹i Cå ViÖt : N­íc ViÖt lín 
-Th¸i B×nh : Yªn æn kh«ng cã lo¹n l¹c vµ chiÕn tranh 
- GV chốt lại bài.
c)T×nh h×nh n­íc ta sau khi thèng nhÊt 
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm 
- Y/c HS lËp b¶ng so s¸nh t×nh h×nh n­íc ta tr­íc vµ sau khi thèng nhÊt
C¸c mÆt
Tr­íc khi
 thèng nhÊt 
Sau khi 
thèng nhÊt 
- §Êt n­íc 
- TriÒu ®×nh 
- §êi sèng cña nh©n d©n 
- BÞ chia c¾t 
thµnh 12 vïng 
- Lôc ®ôc 
-Lµng m¹c ruéng ®ång bÞ tµn ph¸ 
d©n nghÌo khæ ®æ m¸u v« Ých. 
- §N qui vÒ 
1 mèi
- §ùơc tæ chøc
 l¹i qui cñ 
- §ång ruéng 
trë l¹i xanh 
t­¬i ng­îc xu«i
 bu«n b¸n,kh¸p
 n¬i chïa th¸p 
®ùoc XD 
- §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o 
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung
- G nhËn xÐt chèt l¹i ghi b¶ng 
- Rót ra bµi häc 
4. Cñng cè dÆn dß 
- Cñng cè l¹i néi dung bµi 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau 
 Thứ ba ngày 16/10/2018
Sáng 
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
- Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II/ Chuẩn bị:
- GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
- HS : Giấy thủ công, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
1. Kiểm tra: việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “
- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
25'
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 : 
- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
+ Thuyền có những bộ phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và có mui).
+ Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui.
+ Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).
+ Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu).
- Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1 HS lên mở thuyền và nhận xét.
Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.
- HS chú ý xem GV gấp.
Hoạt động 3 :
- Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.
- Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.
- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.
- HS trả lời.
Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3
- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.
- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.
Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.
- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.
- Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.
- Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11.
- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM
Hướng dẫn hai lần : Lần một: chậm, lần hai : nhanh.
Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
- Cho HS thực hành gấp theo nhóm.
Đánh giá kết quả.
Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.
 HS trả lời.
HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.
- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
2'
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Luộc rau
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
* Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. Chuẩn bị.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới: Luộc rau .
- Giới thiệu bài, ghi đề: 
HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
- Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc.
- Nhận xét, uốn nắn thao tác chưa đúng. 
HĐ 2: Tìm hiểu cách luộc rau:
- Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau.
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau, lưu ý HS:
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh .
+ Đun nước sôi mới cho rau vào .
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều .
+ Đun to, đều lửa .
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm .
- Quan sát, uốn nắn . 
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố- Dặn dò : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước bài học sau .
- 1 HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- HS chú ý lắng nghe. 3 HS đọc đề
- HS chú ý lắng nghe.
- Theo dõi , trả lời .
- HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau
- HS trả lời. Quan sát hình 2, đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . 
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau .
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
- HS lắng nghe
- 2 HS Nêu lại ghi nhớ SGK .
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 4. Thủ công (3)
 Bài 5: Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Với học sinh khéo tay:
- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
- Có thể làm được những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Giáo dục học sinh tích cực, tự giác trong học tập. Biết giữ gìn những sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng
 Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
25'
3'
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hướng dẫn quan sát mẫu 
- Cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Giáo viên ghi đề bài.
Đề bài: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai đồ chơi đã học ở chương I .
- Giáo viên giúp học sinh yếu hoàn thành bài.
- Giáo viên thu bài, đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Hoàn thành: 
+ Nếp gấp thẳng, phẳng.
+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
+ Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Hoàn thành tốt :
+ Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt 
- Chưa hoàn thành: .
+ Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
+ Không hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học tiết 2 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương nhắc nhở. 
3 HS nhắc lại, lớp theo dõi : “Gấp tàu thủy hai ống khói”, “ Gấp con ếch”, “Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng”, “Gấp, cắt, dán bông hoa”.
HS quan sát .
- Học sinh đọc đề. Học sinh thực hành làm bài.
- Với học sinh khéo tay:
- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
- Có thể làm được những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Học sinh thực hành gấp, cắt, dán. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm
Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 5: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (tiết 1)
Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước
2'
30'
3'
I. Mục tiêu :
- Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- Yêu quý anh chị em trong gia đình
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
* KNS : Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị, chị em trong gia đình
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng:
- Vở BTĐĐ 1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học 
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
- Nhận xét
 2. Bài mới: 
a, Khám phá
b, Kết nối:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mt : Nhận xét tranh nói được việc làm của các bạn trong tranh : 
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên kết luận : 
T1 : Anh cho em quả cam, em nói cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, còn em thì rất lễ phép.
T2: Hai chị em đang chơi đồ hàng. Chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
*Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ?
Hoạt động 2 : Thảo luận .
Mt : Học sinh phân tích được tình huống trong tranh :
- Hướng dẫn quan sát BT2 
- Giáo viên hỏi :
+ Nếu em là Lan, em sẽ chia quà như thế nào ?
+ Nếu em là Hùng, em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
- Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu.
Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận, thương yêu nhường nhịn nhau, có vậy cha mẹ mới vui lòng, gia đình mới yên ấm, hạnh phúc.
4. Củng cố dặn dò :
+ Đối với anh chị, em phải như thế nào + Đối với em nhỏ, em phải thế nào ?
+ Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị BT3 và chuẩn bị đóng vai các tình huống trong BT2.
I. Môc tiªu: 
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuói nước.
* GDKNS: 
- Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.
- Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi 
II. §å dïng d¹y häc:
- H×nh trang 36 - 37 SGK. 
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. KiÓm tra bµi cò.
- Cán sự kiểm tra các bạn.
 Khi bÞ bÖnh tiªu chay cÇn ¨n uèng
nh­ thÕ nµo?
B. Bµi míi
1) Giíi thiÖu bµi 
2) Nội dung
Ho¹t ®éng 1: 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra phương án. 
+ Nên không nên lµm g× ®Ó phßng tr¸nh tai n¹n ®uèi n­íc trong cuéc sèng hµng ngµy?( Kh«ng ch¬i ®ïa gÇn ao, hå, s«ng, suèi. GiÕng n­íc ph¶i x©y thµnh cao cã n¾p ®Ëy, chum, v¹i, bÓ n­íc ph¶i cã n¾p ®Ëy. ChÊp hµnh tèt c¸c quy ®Þng vÒ an toµn khi tham gia c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng thuû. TuyÖt ®èi kh«ng léi qua suèi khi cã m­a lò, gi«ng b·o.)
- Th¶o luËn nhãm ®«i.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- GV nhận xét và kết luận.
Ho¹t ®éng 2
- Nguyên tắc khi tập bơi
- HS nêu
+ Nªn tËp b¬i hoÆc ®i b¬i ë ®©u?
- GV gi¶ng: Kh«ng xuèng n­íc khi ®ang ra må h«i. Tr­íc khi xuèng n­íc ph¶i vËn ®«ng tËp c¸c bµi tËp theo h­íng dÉn ®Ó tr¸nh c¶m l¹nh, chuét rót.
 - §i b¬i ë bÓ b¬i ph¶i tu©n theo néi quy cña bÓ b¬i: T¾m s¹ch tr­íc khi b¬i ®Ó gi÷ vÖ sinh chung, t¾m sau khi b¬i ®Ó gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n. Kh«ng b¬i khi võa ¨n no hoÆc khi ®ãi qu¸.
Kết luËn: (ý 3 môc B¹n cÇn biÕt)
Ho¹t ®éng 3:
- Cho HS thảo luận cặp theo câu hỏi sau.
+ Tình huống 1: Hùng và Nam đi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ tắm cho mát. Nếu là Hùng em xử lí như thế nào?
+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống lấy. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy em bé chơi ở gần giếng không có nắp đậy. Nếu là Minh, em sẽ nói gì?
+ Tình huống 4: Trên đường đi học về trời đổ mưa to, nước suối chảy siết. Mỵ và các bạn nên làm gì?
- Nh©n xÐt chung c¸c c¸ch øng xö cña c¸c nhãm
- Đọc mục bạn cần biết
3) Cñng cè, dÆn dß.
*KN: Nếu có bạn bị đuối nước thì em sẽ làm gì?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Hiểu ý nghĩa của việc vui buồn cùng bạn.
* KNS: GD kĩ năng: - Lắng nghe ý kiến của bạn
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui.
II. Đồ dùng: 
- Thẻ xanh, đỏ + Bài hát “ Cả nhà thương nhau”
III. Hoạt động dạy học:
TG
 Hoaït ñoäng cuûa GV
 Hoaït ñoäng cuûa HS
2'
25'
2'
A. Bài cũ
+ Em đã biết quan tâm đến cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình chưa?
+ Quan tâm như thế nào?
- GV chữa bài, nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài giảng:
 Khởi động: - HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
 Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống (BT1)
- GV giới thiệu tình huống.
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? vì sao?
- GVcùng các nhóm nhận xét tuyên dương
- GVKL: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp.
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia lớp thành 2 nhóm, 
- Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm một việc tốt, khi sinh nhật bạn).
- Chia sẻ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi bạn nghèo không có tiền mua sách vở.
- GVcùng các nhóm nhận xét tuyên dương.
- GVKL: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp.
Hoạt động 3: (BT3) bày tỏ thái độ 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, 
- Các ý kiến.a ,b ,c , d, e .
- HS thảo luận về lí do thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự với từng ý kiến.
- GV nhận xét kết luận. các ý kiến a, c, d, đ, e đúng .
- Ý kiến b là sai. 
D. Củng cố dặn dò
? Ở trong lớp em biết chia sẻ vui buồn cùng bạn chưa?
? Khi bạn có chuyện buồn em cần an ủi như thế nào?
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng trả lời
- 2 HS đọc tình huống 1SGK cả lớp quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS quan sát đóng vai
- Đại diện nhóm lên đóng vai.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ màu xanh, màu trắng bằng những cách khác nhau.
- Chia sẻ
- lắng nghe
 Thứ tư ngày 17/10/2018
Tiết 1: Lịch sử (5)
Bài 9. Cách mạng mùa thu
 I. Mục tiêu
	Sau bài học HS nêu được:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN , Huế ,Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách Mạng tháng 8 ở nước ta.
- Ý nghĩa lịch sử của cách Mạng tháng 8. 
- Liên hệ với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
 II. Đồ dùng
- Ảnh tư liệu về Cách Mạng tháng 8 ở HN và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
- Phiếu học tập của học sinh.
 III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
30'
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
+ Phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yc bài 
 2. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài cách Mạng mùa thu.
+ Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng VN?
b. Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN 19- 8- 1945.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945
- Gọi 1- 2 HS trình bày khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945
- Ngày 18-8-1945 cả HN xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng 
- Sáng ngày 19-8 hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành HN và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. Họ mang theo những vũ khí thô sơ như giáo mác, mã tấu...tiến về quảng trường nhà hát lớn của thành phố. Đến trưa đại diện uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền. Ngay sau đó, cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cướp chính quyền. Quần chúng CM có sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu xông lên chiếm các cơ quan đầu não của kẻ thù như: khâm sai, sở mật thám, sở cảnh sát, trại bảo an ...
- Khi đoàn biểu tình kéo đến phủ khâm sai, lính bảo an ở đây được lệnh sẵn sàng nổ súng. Quần chúng nhất tề hô vang khẩu hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lính bảo an đừng bắn, nhiều người vượt hàng rào sắt nhảy vào phủ.
- Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng.
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
+ Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp lấy thời cơ này làm cách mạng
- HS thảo luận nhóm 4, cử 1 đại diện nêu lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- HS trình bày trước lớp
3'
- Nếu HS chưa nêu đầy đủ thì GV nhắc lại.
c. Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết qủa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN.
+ Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN không hoàn toàn thắng lợi thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác động như thế nào đến tinh thần CM của nhân dân cả nước?
+ Tiếp sau HN những nơi nào đã giành được chính quyền?
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa ở địa phương em năm 1945?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945 dựa theo lịch sử địa phương.
d. Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng tám.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp các câu hỏi sau:
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong CM tháng 8?
+ Thắng lợi của CM tháng 8 có ý nghĩa như thế nào?
GV KL và ghi bảng.
- Đọc Bài học SGK
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
+ HN là cơ quan đầu não của giặc nếu HN không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Tiếp sau HN là: Huế, sài Gòn, cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước.
+ HS nêu
- Thảo luận cặp và nêu ý kiến
+ ND ta giành được thắng lợi vì ND ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Có Đảng lãnh đạo , Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp được thời cơ ngàn năm có một.
+ Thắng lợi CM tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của ND ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của TDPK
- Đọc
Chiều
Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4)
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 9 : Hoạt động và nghỉ ngơi
Bài 8. Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây nguyên (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Kể được các hoạt động mà em thích.
- Biết ngồi học đúng tư thế, đi đứng có lợi cho sức khoẻ. 
* KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin ; kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng giao tiếp.
* GDMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Biết yêu quí, chăm sóc cơ thể mình. 
II. Đồ dùng
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Khởi động : 
Trò chơi : Thực hiên giao thông
- Cách chơi : GV hô “ đèn xanh” người chơi đưa hai tay ra trước và đưa nhanh hai tay theo chiều từ trong ra ngoài 
- Hô “ đèn đỏ “ dừng tay ngay
- Ai làm sai sẽ bị thua
2. Bài mới: giới thiệu bài
 HĐ 1: Thảo luận theo cặp
- GV nêu yêu cầu: Hãy nói lên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày ?
- Những hoạt động mà các bạn vừa nêu có lợi, hại gì cho sức khoẻ ?
VD : Đá bóng giúp cho chân khoẻ nhanh nhẹn, khéo léo ..nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm.
-> KL: Nên chơi những trò chơi như : nhảy dây, đá cầu.. rất có lợi cho sức khoẻ nhưng cần chú ý an toàn khi chơi
HĐ 2: Làm việc với SGK
- Chỉ và nêu tên các hoạt động ở từng hình.
 + nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, cảnh tập thể dục, cảnh thư giãn nghỉ ngơi ?
+ Nêu rõ tác dụng của từng hoạt động ?
- Nhận xét.
* MT: Để có thói quen giữ vệ sinh môi trường xung quanh ta cần làm gì ?( giữ vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường ... )
+ Em đã giữ vệ sinh thân thể, ăn uống và vệ sinh môi trường như thế nào ?
->KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc ấy cần được nghỉ ngơi, nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ, có nhiều cách nghỉ ngơi như: đi chơi, nghỉ tại chỗ ..
 HĐ 3: Quan sát 
- Yêu cầu quan sát tranh và chia sẻ.
- NX
+ Em có cảm giác như t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_910_nam_hoc_2018_2019.doc