Giáo án Mỹ thuật Lớp 2 - Chủ đề 13: Em đến trường
I/Mục tiêu của em.
- Nêu được những hoạt động của HS khi đến trường.
- Vẽ được dáng người hoạt động ở mức độ đơn giản và thể hiện được sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề “ em đến trường”.
- Phát triển được khả năng tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - - GDHS yêu mến trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau; xây dựng cốt truyện.
Tiếp cận theo chủ đề, Tạo hình con rối.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III/ Chuẩn bị.
• Giáo viên:
- Sách dạy – học Mĩ thuật.
- Một số bài vẽ, hình ảnh em đến trường.
- Một số sản phẩm của học sinh về chủ đề em đến trường.
• Học sinh:
- Sách học Mĩ thuật.
- Giấy vẽ A4, chì, màu, tẩy, keo dán.
IV/ Các phương pháp dạy học chủ yếu.
Chủ đề 13: EM ĐẾN TRƯỜNG Thời lượng: 3 tiết - Dạy tuần: 31, 32, 33 I/Mục tiêu của em. - Nêu được những hoạt động của HS khi đến trường. - Vẽ được dáng người hoạt động ở mức độ đơn giản và thể hiện được sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề “ em đến trường”. - Phát triển được khả năng tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - - GDHS yêu mến trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau; xây dựng cốt truyện. Tiếp cận theo chủ đề, Tạo hình con rối. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III/ Chuẩn bị. Giáo viên: - Sách dạy – học Mĩ thuật. - Một số bài vẽ, hình ảnh em đến trường. - Một số sản phẩm của học sinh về chủ đề em đến trường.. Học sinh: - Sách học Mĩ thuật. - Giấy vẽ A4, chì, màu, tẩy, keo dán. IV/ Các phương pháp dạy học chủ yếu. Tiết 1 Ngày.......tháng.......năm GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động: HS hát bài “đi học”. - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm 2/ Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu. - Cho học sinh quan sát Hình 13.1, yêu cầu thảo luận về hoạt động và sự thay đổi cơ thể của người. + Có những hình ảnh gì trong các bức tranh ảnh? + Khi đến trường, em thường có những hoạt động gì? + Trong mỗi hoạt động khác nhau, tư thế cơ thể đầu, mình, chân, tay có thay đổi không - Cho học sinh quan sát Hình 13.2 + Em nhận ra được các hoạt động của các nhân vật trong tranh H13.2 không? Có những hoạt động gì. - Gv tóm tắt * Hoạt động 2: Cách thực hiện - HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: - HD hs quan sát H13.3, 13.4, gợi ý hs: + Em vẽ dáng người đang hoạt động gì? + Em vẽ bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? + Em thấy các tư thế đầu chân tay ntn? * GV vẽ minh họa dáng + Vẽ phác hình ảnh chính người đầu, mình, chân, tay, thành các dáng người hoạt động. + Vẽ thêm hình ảnh phụ, tạo không gian cho bức tranh + Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt có hòa sắc. - HD hs tham khảo h13.5 bài vẽ của hs để có thêm ý tưởng vẽ tranh. - GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh. *Nhận xét - Dặn dò: - Đánh giá giờ học, tuyên dương, động viên, khuyến khích học sinh tích cực trong học tập. - Chuẩn bị DCHT tiết sau ./. - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động. - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng - Quan sát, trả lời. - Trả lời: - Quan sát và thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trả lời; + Nhận xét. - Đọc phần ghi nhớ trong sách. - Quan sát, theo dõi hướng dẫn cách vẽ của giáo viên và trả lời. - Theo dõi và ghi nhớ. - Lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 2 Ngày.......tháng.......năm GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động: HS hát vui. - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm 2/ Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa bài * Hoạt động 3: Thực hành. * Hoạt động cá nhân: - Yêu cầu chọn nội dung để thể hiện và vẽ hình vào giấy. - Có thể cho một số hs đứng trước lớp làm mẫu. - HD HS tạo dáng các tư thế có động tác tay chân đơn giản - HS vẽ dáng người trên giấy, sau đó cắt rời các dáng người vẽ ra khỏi giấy tạo kho hình ảnh. * Hoạt động nhóm: - HD HS lựa chọn đề tài cho bức tranh tập thể - Sau đó lựa chọn hình ảnh trong kho hình ảnh để sắp xếp theo nội dung đã thống nhất vào giấy khổ lớn. - Có thể cắt, dán giấy màu hoặc tạo hình từ vật tìm được cá nhân, hoặc nhóm. - Vẽ thêm chi tiết và lựa chọn màu sắc phù hợp với hình. - Nhắc nhở hs vẽ hình cân đối có gần xa và vẽ màu đậm nhạt vào không gian bức tranh. - GV theo dõi, hổ trợ. Nêu một số lưu ý để HS làm bài tốt hơn. - Quan sát giúp đỡ học sinh, nhắc nhở học sinh. *Nhận xét - Dặn dò: - Đánh giá giờ học, tuyên dương, động viên, khuyến khích học sinh tích cực trong học tập. - Chuẩn bị DCHT tiết sau ./. - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động. - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng - Quan sát, lắng nghe. - Thực hành cá nhân. - Thực hành theo nhóm . - lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3 Ngày.......tháng.......năm 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động: HS hát. - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm 2/ Kiểm tra đồ dùng 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa bài * Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh trưng bày theo các nhóm sản phẩm, bài vẽ. - Đánh giá bài của học sinh. * Tổng kết - NX giờ học, tuyên dương, khuyến khích, động viên, học sinh tích cực trong học tập. * Vận dụng sáng tạo: Dặn học sinh vẽ bức tranh về đề tài vệ sinh môi trường bằng các chất liệu có được. - Dặn dò: Chuẩn bị DCHT tiết sau ./. - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động. - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng - Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm của mình; các nhóm tự đánh giá, nhận xét. - HS tự đánh giá: Viết nhận xét đánh giá. - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành - HS về nhà vận dụng sáng tạo: - Quan sát, lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_my_thuat_lop_2_chu_de_13_em_den_truong.doc