Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện việc tính nhẩm qua 10 trong phạm vi 20.

- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng.

- Tính toán với các số đo độ dài đã học.

- Giải quyết vấn đề đơn giản có liên quan tới độ dài vả thời gian.

- Vận dụng ba điểm thẳng hàng, giải quyết vấn đề đơn giản.

* Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái

* Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của

GV; 10 khối lập phương

 

doc 7 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết ba điểm thẳng hàng.
 Sir dụng thước thẳng, kiểm tra ba đối tượng thẳng hàng.
 Nhận biết hình ảnh thẳng hàng trong cuộc sống.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
* Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS bắt bài hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
B. BÀI HỌC THỰC HÀNH:
Hoạt động1. Giới thiệu ba điểm thẳng hàng
- HD HS quan sát hình ảnh các bạn, nhận biết các bạn đứng ngay hàng (thẳng hàng).
- HS quan sát hình ảnh ba điểm A, B, C, nhận biết ba điểm А, B, C cùng nằm trên một đường thẳng.
- GV giới thiệu: khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- GV HD HS thực hành tính:
- GV nhận xét
Bài 2:
- HS nhóm đôi nhận biết yêu cầu của bài: kiểm tra, nói.
- Phân tích mẫu.
+ Hình ảnh đặt thước thể hiện điều gì? (kiểm tra ba điểm xem có thẳng hàng không)
+ Đặt thước thế nào? (mép thước sát vào các điểm)
+ HS dựa vào hình ảnh đặt thước, thông báo ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- HS dùng thước thẳng kiểm tra rồi nói:
- GV nhận xét, sửa chữa
B. LUYỆN TẬP:
Bài 1 :
- HS nhận biết yêu cầu của bài.
- Xác định các điểm được đặt tên trong hình
- GV giới thiệu: Ba điểm nằm trên một đoạn thẳng cũng gọi là ba điểm thẳng hàng.
Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích.
Ví dụ: ba điểm A, I, с thẳng hàng vì cùng nằm trên đoạn thẳng AC.
- Gv nhận xét
Bài 2:
- Thảo luận cách thức GQVĐ
+ Xác định các nút áo cùng nằm trên một đường thẳng theo đường kẻ. Theo hàng, theo cột.
+ Dùng thước thẳng xác định các nút áo cùng nằm trên một đường thẳng khác.
- Các nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu một trường hợp), GV nên hướng dẫn HS nói theo trình tự: hàng, cột, đường chéo.
- Các nhóm kiểm tra, nhận xét.
Đất nước em
GV giới thiệu vườn cây thanh long ở Bình Thuận.
* Cột trụ để cây bám vào, leo lên.
* Chiếu sáng ban đêm giúp cây mau lớn.
HD HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét, GV tổng kết.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Tìm hình ảnh ba điểm thẳng hàng trong cuộc sống
- Nhận xét, tuyên dương
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS chỉ tay vào hình và nói: ba điểm А,B, C thẳng hàng.
- HS Nêu yêu cầu bài tập
- HS dựa vào mẫu, đọc các điểm thẳng hàng ở từng hình.
HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS kiểm tra
- HS nói:
+ Ba điểm B, C, D thẳng hàng.
+ Ba điểm I, K, S không thẳng hàng.
+ Ba điểm L, M, N thẳng hàng.
- HS Nêu yêu cầu bài tập
- HS nhóm đôi thực hiện.
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS Nêu yêu cầu bài tập
- HS hoạt động nhóm bốn.
- HS tìm hiểu nhiệm vụ và thực hiện
- HS nhận xét
- HS quan sát ảnh, nhận biết:
+ Các cột trụ cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Các bóng đèn cùng nằm trên một đường thẳng
- HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ.
- HS thực hiện
Tuần 7:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện việc tính nhẩm qua 10 trong phạm vi 20.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng.
- Tính toán với các số đo độ dài đã học.
- Giải quyết vấn đề đơn giản có liên quan tới độ dài vả thời gian.
- Vận dụng ba điểm thẳng hàng, giải quyết vấn đề đơn giản.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái
* Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của 
GV; 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
- GV dẫn dắt vào bài học
B. LUYỆN TẬP :
Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Ôn tập cách cộng qua 10 trong phạm vi 20
* HD HS làm cho đủ chục rồi cộng số còn lại.
* Cụ thể:
- cộng với một số: 9 cộng 1 rồi cộng số còn lại.
- Khi sửa bài, yêu cầu HS giải thích cách cộng đối với các phép cộng có số hạng tliứ hai lớn hơn số hạng tliứ nhất.
- GV nhận xét, củng cố
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Khuyến khích HS tìm cách cộng thuận tiện.
- Gv nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu mẫu, nhận biết số ở giữa, trong hình tròn màu đỏ, là tổng của ba số còn lại.
- GV nhận xét, sữ chữa
C.CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- GV nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chia sẻ
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời, thực hiện
Tuần 7:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện việc tính nhẩm qua 10 trong phạm vi 20.
- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng.
- Tính toán với các số đo độ dài đã học.
- Giải quyết vấn đề đơn giản có liên quan tới độ dài vả thời gian.
- Vận dụng ba điểm thẳng hàng, giải quyết vấn đề đơn giản.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái
* Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
B. LUYỆN TẬP :
Bài 4:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện
- GV nhận xét
Bài 5:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS dựa vào các phép cộng qua 10 trong phạm vi 20 để thực hiện.
Ví dụ: 7+2 + 5 = 14
5 + 6 = 11, 11 + ? = 14
- GV nhận xét
Bài 6:
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài.
- HS nhận biết cách dựa vào hình nền (các sọc màu ngang, dọc) để thực hiện Gv nhận xét , sữa chữa
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 7:
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS đọc đề và suy nghĩ để viết phép tính (bảng con) và nói câu trả lời.
- GV rút ra kết luận thông qua thao tác tách để tìm số gà mái
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- GV nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau: Thực hiện các yêu cầu trong SGK
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập: đo, tính
- HS chia sẻ, nhận xét
- HS thực hiện
- HS dựa vào các phép cộng qua 10 trong phạm vi 20 để thực hiện.
- HS chia sẻ, nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS , thực hiện
Tuần 7:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
PHÉP TRỪ CÓ HIỆU BẰNG 10 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Hệ thống các phép trừ trong phạm vi 20, có hiệu là 10.
- Vận dụng để tính toán và giải toán.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
* Tích hợp: TN & XH
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
- GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói:
- Cấu tạo thập phân của các số từ 11 đến 19.
- Phép trừ có hiệu bằng 10.
Ví dụ: 14 gồm 10 và 4.
14- 4= 10.
- Ổn định , vào bài
B.B ÀI HỌC
Hoạt động: Hệ thống các phép trừ trong phạm vi 20 có hiệu bằng 10
- HS đếm số bánh ở phần bài học, nhận biết 16 gồm 10 và 6, nếu ăn 6 cái bánh thì còn lại 10 cái bánh.
Viết phép tính, phù hợp với tình huống: có 16 cái bánh, ăn hết 6 cái bánh, còn lại 10 cái bánh (16 - 6 = 10).
- HS thay nhau đọc hoàn chỉnh các phép tính trong phần bài học.
- GV che một vài thành phần của phép tính trong bảng (số bị trừ, số trừ, hiệu), HS đọc lại phép tính hoàn chỉnh
C. LUYỆN TẬP
Bài 1:
- Tìm hiểu bài
- HS tìm hiểu bài, nhận biết nhiệm vụ.
- Nhóm hai HS đọc các phép túih hoàn chỉnh.
Đọc cho nhau nghe.
Đọc cho cả lớp cùng nghe.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm
- GV nhận xét,
Tìm hiểu bài.
HS thực hiện ra bảng con, thứ tự thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm
- GV giúp các em nói ngắn gọn:
- HD HS thực hiện (viết phép tính, nói câu trả lời). Nếu HS nào lúng túng, GV gợi ý để HS nghĩ tới: Tách hay gộp.
- GV nhận xét bổ sung
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
- GV có thể ra cá GV hỏi :
+ Mấy trừ 7 bằng 10?
+ 19 trừ mấy bằng 10?
+ 12 trừ 2 bằng mấy?
 ..
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS chơi
- HS đếm số bánh, viết phép tính thích hợp: 16 - 6 = 10
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trả lời;Có 18 cái, cho 8 cái. Hỏi còn lại bao nhiêu cái?
- HS thực hiện phép tính
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời, thực hiện
Tuần 7:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Thực hiện được phép tính 11 - 5.
Khái quát hoá được cách tín 11 trừ đi một số.
Vận dụng:
Thực hiện tính nhẩm 11 trừ đi một số (trừ qua 10 trong phạm vi 20).
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính trừ để kiểm chứng cách tính 11 Trừ đi một số.
 Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến tính toán và nhận biết hình.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
* Tích hợp: TN & XH
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). 20 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
- GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: nhắc lại các phép trừ có hiệu bằng 10 trong phạm vi 20 và 10 trừ đi một số (Ví dụ: 10- 4 = ?).
- Ổn định , vào bài
B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH
1) Hoạt động1: Thực hiện phép tính 11 – 5
HD HS theo các bước:
Bước 1: Tìm hiểu vấn đề.
- HD HS đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh, nhận biết được vấn đề cần giải quyết:
11 - 5 =?
Bước 2: Lập kế hoạch.
- HS thảo luận cách thức tính 11 - 5, có thể dùng các công cụ hỗ trợ như các khối lập phương, ngón tay, hình vẽ, ...).
Bước 3: Tiến hành kế hoạch
- Các nhóm thực hiện, viết phép tính ra bảng con, một vài nhóm trình bày ngắn gọn cách làm.
Bước 4: Kiểm tra lại.
- GV giúp HS kiểm tra:
+ Kết quả.
+ Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết 11- 5 = ?
- GV tổng kết
2) Hoạt động2: Giới thiệu 11 trừ đi một số
- GV HD:
+Thể hiện phép tính bằng trực quan.
Có 11 khối lập phương, cần bớt 5 khối lập phương: Nếu ta bớt 1 khối lập phương, rồi lại bớt 4 khối lập phương nữa (tức là bớt 5 khối lập phương) thì sẽ chuyển được về các phép tính đã học.
11- 1 = 10; 10 – 4 = 6
Trừ 1 để được 10 rồi trừ 4.
- GV kết luận: Trừ đễ được 10 rồi lấy 10 trừ số còn lại
C.LUYỆN TẬP
Bài 1:
- Tìm hiểu bài
- HS tự tìm hiểu và thực hiện (bảng con).
- Giúp HS nhận biết 11- 1- 3 = 11- 4.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm
Muốn lấy 11 trừ đi một số ta làm thế nào? (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
Trừ mấy để được 10? (trừ 1).
- GV nhận xét,
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm
+ Có 5 chú ếch, mỗi chú maiig một phép trừ (11 trừ đi một số).
+ Mỗi chiếc lá có số thể hiện hiệu của các phép trừ trên.
+ Êch phải nhảy vào lá thích hợp.
- GV nhận xét bổ sung
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
? - Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
? - Cách tính 11 trừ đi một số (trừ 1 để được 10 rồi trừ số còn lại).
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS chơi
- HS đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh, nhận biết được vấn đề cần giải quyết:
- HS thảo luận
- HS thực hiện phép tính
- HS kiểm tra
- HS theo dõi
- HS thực hiện trừ
- HS nhắc lại nhiều lần
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- - HS thực hiện phép tính
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2021_2022.doc