Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014

I Mục tiêu

+ Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

 + Làm đúng các baig tập phân biệt tiếng có âm đầu, thanh dễ viết sai : tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã.

II Đồ dùng

 GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. bảng lớp viết nội dung BT2

 HS : Vở luyện viết + VBT

III Các hoạt động dạy - học:

 

doc 49 trang haihaq2 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25	Ngày soạn: 15 / 2 / 2014.
CHIỀU 	Ngày giảng: Thứ hai, 17/ 2 / 2014
Tiết 2: TOÁN(TĂNG)
Tiết 121: ÔN: MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về biểu tượng" Một phần năm"
	- Rèn Kn nhận biết 1/5
	- GD HS chăm học để lên hệ thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Hướng dẫn thực hành
* Bài 1: Đọc đề?
- Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- đọc đề?
- Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu? Vì sao em biết?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Hình nào đã khoanh tròn 1/5 số con gà? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 4: Đọc đề?
- Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn là chia ntn?
- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn một số hình đã tô màu 1/5
- Đội nào tìm nhanh, đúng hình đã tô màu 1/5 thì thắng cuộc
Ôn lại bài.
- Đã tô màu hình A, C, D
- Các hình có 1/5 số ô vuông được tô màu là A, C. Vì hình A có 10 ô vuông , đã tô màu 2 ô vuông
- Hình a đã khoanh tròn 1/5 số con gà. Vì 10 con gà chia làm 5 phần bằng nhau, mỗi phần có 2 con gà, hình a có 2 con gà tô màu.
- 35 quyển vở
- Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn được 1 phần
 Bài giải
 Mỗi bạn nhận được số quyển vơ là:
 15 : 5 = 3( quyển vở)
 Đáp số: 3 quyển vở
Tiết 3: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 97: LUYỆN ĐỌC BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS luyện đọc và đọc đúng toàn bài
- Rèn kĩ năng luyện viết đúng chính tả, đúng 1 đoạn văn ngắn trong bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 Sách giáo khoa, vở, bút 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
2 em đọc toàn bài tập đọc vừa học
Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Hướng dẫn ôn luyện:
- Gọi HS đọc toàn bài Sơn Tinh Thủy Tinh 
GV đọc lại –nhắc lại cách đọc 
- Đọc nối tiếp câu
GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn nhất là HS yếu 
- Đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa sai
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 
GV đến các nhóm giúp đỡ 
- Mời đại diện 3 - 4 nhóm thi đọc 
GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt 
- Mời 1 nhóm đọc tốt nhất làm mẫu
Tổ chức đọc. 
GV theo dõi – ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát
HS nêu trước lớp. 
HS giỏi đọc bài lớp theo dõi lắng nghe
Mỗi em 1 câu đọc nối tiếp 
Lớp theo dõi nhận xét
Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 
HS lập nhóm 2 đọc theo yêu cầu
Mỗi nhóm cử 3 HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
Nhóm HS khá đọc
Các nhóm HS thi đọc có cả các mức độ khác nhau Giỏi, khá, TB, yếu
HS lắng nghe 
Chuẩn bị bài sau.
SÁNG 	 Ngày soạn: 16 / 2 / 2014.
 	 	 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 / 2 / 2014.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 122: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
	- Thuộc được bảng chia 5. Vận dụng bảng chia 5 vào làm bài tập.
	- Biết giải toán có một phép chia thuộc bảng chia 5. 
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bảng chia 4, bảng chia 3
GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Thực hành .
 Bài 1 : (123) Tính nhẩm 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện
GV ghi bảng 
GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : (123) Tính nhẩm 
HD học sinh làm cột 1
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5 
10 : 5 = 2
Bài 3 : (123) Tóm tắt
5 bạn : 35 quyển vở
1 bạn : ... quyển vở?
Muốn tìm số quyển vở của 1 bạn ta phải làm phép tính gì?
Chấm chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại bài, đọc lại bảng chia 3, 4, 5 
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
3 em lên bảng đọc thuộc lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS nêu kết quả theo trò chơi lớp vỗ tay nếu kết quả đúng sai thì hô 3 lần điện giật.
 10 : 5 = 30 : 5 = 20 : 5 =
 15 : 5 = 45 : 5 = 35 : 5 =
25 : 5 = 50 : 5 = 
HS nêu yêu cầu nối tiếp
5 x 3 = 15 5 x 4 = 5 x 1 =
15 : 3 = 5 20 : 4 = 5 : 5 =
15 : 5 = 3 20 : 5 = 5 : 1 =
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
Lớp nhận xét chữa bài
HS nêu yêu cầu phân tích theo tóm tắt giải bài toán
 Bài giải
 Số quyển vở của 1 bạn là:
 35 : 5 = 7 (quyển vở)
 Đáp số : 7 quyển vở
1 em lên làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
Lớp đọc đồng thanh một lần
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
Tiết 25: SƠN TINH, THỦY TINH
I/ Mục tiêu:
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1)
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
- 3 tranh minh hoạ 
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- Kể lại câu chuyện ''Quả tim Khỉ''
- 2 HS kể 
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể truyện:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung yêu cầu 
- Học sinh quan sát tranh nhớ lại nội dung qua tranh 
- Nêu nội dung từng tranh ?
Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đón Mị Nương về núi 
Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 
- Thứ tự đúng của tranh là: 3, 2, 1 
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- HS kể từng đoạn trong nhóm 
GV theo dõi các nhóm kể 
+ Thi kể trước nhóm 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- Nhận xét các nhóm thi kể 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể 
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm kể hay nhất
- Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt 
- Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì ? có thật ?
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 49: SƠN TINH, THỦY TINH
I. Mục tiêu. 
	- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi.
	- Làm được bài tập 2a, 3a.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ viết bài tập lựa chọn
III. Các hoạt động dạy học.	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi ba em lên bảng, lớp viết vào bảng con.
3. Dạy bài mới:
- GV đọc 1 lần bài cả lớp đọc thầm theo.
+ Hướng dẫn nhận xét.
- Tìm các tên riêng có trong bài chính tả?
+ Hướng dẫn viết tiếng khó : tuyệt trần, kén, chàng trai, giỏi, người chồng
* Nhìn chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
* Chấm, chữa bài 
- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 12 – 15 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: (62) 
a, Điền vào chỗ trống ch hay tr? 
GV mở bảng phụ hướng dẫn
a, ...ú mưa ...uyền tin ...uyền cành ...ú ý
...ở hàng ...ở về 
Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng 
Bài 3 : (62) Thi tìm từ ngữ 
a, Chứa tiếng bắt bằng ch hay tr? 
Tổ chức cho HS thi tìm từ
GV nhận xét khen ngợi HS tìm được từ đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp, công bố điểm 
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Hát
- sung sướng, xung phong, xẻ gỗ.
HS lắng nghe
- Ba học sinh đọc lại bài.
- Hùng Vương, Mị Nương
Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con 
 Lớp viết bài vào vở
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
 Đọc yêu cầu đề bài. 
a, trú mưa truyền tin truyền cành chú ý
chở hàng trở về 
HS thi tìm từ theo yêu cầu 
2 nhóm thi 
Lớp nhận xét chữa bài
 Chõng tre, chổi rơm, che chở, nước chè, chả nem, cháo lòng, chổi lúa, chào hỏi, cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, tro bếp, trò chơi.
HS lắng nghe rút kinh nghiệm
Chuẩn bị bài sau
CHIỀU 
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 122: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu.
	- Nhớ được cách làm bài một phần năm . Vận dụng bảng chia 5 vào làm bài tập.
	- Biết giải toán có một phép chia thuộc bảng chia 5. 
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bảng chia 5, bảng chia 4
GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
 Bài 1 : Tìm y
y x 5 = 25 y x 5 = 45 
 y = 25 : 5 y = 45 : 5
 y = 5 y = 9
GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : Có 35 quả cam xếp thành các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy đĩa? 
Muốn tìm số đĩa ta phải làm phép tính gì?
Chấm chữa bài
Bài 3: Yêu cầu xem 2 tranh bài 5 (123) trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn sau đó tổ chức cho HS làm bài miệng
GV nhận xét và hỏi thêm phần b đã khoanh vào một phần mấy số con voi ?
Bài 4 : Tổ chức kiểm tra bảng chia đã học 
GV nhận xét khen ngợi 
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại bài, đọc lại bảng chia 3, 4
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
3 em lên bảng đọc thuộc lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
2 em lên bảng
 y x 4 = 36 y x 5 = 50
 y = 36 : 4 y = 50 : 5
 y = 9 y = 10
HS chữa bài
HS nêu yêu cầu phân tích theo tóm tắt giải bài toán
 Bài giải
 35 quả xếp được là:
 35 : 5 = 7 (đĩa)
 Đáp số : 7 đĩa cam.
1 em lên làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
- Dãy 1, 2 nộp bài để GV chấm chữa.
HS nêu yêu cầu nối tiếp quan sát tranh 
Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi
lớp chữa bài đúng. Hình a đã khoanh vào 1/5 số con voi 
HS nêu được Hình b đã khoanh vào 1/3 số con voi 
HS tham gia cả khá giỏi TB yếu.
Lớp đọc đồng thanh 1 lần
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 98: LUYỆN VIẾT BÀI: SƠN TINH - THUỶ TINH
I Mục tiêu
+ Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
	+ Làm đúng các baig tập phân biệt tiếng có âm đầu, thanh dễ viết sai : tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. bảng lớp viết nội dung BT2
	HS : Vở luyện viết + VBT
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong, ....
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD tập chép
* HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- GV đọc HS viết bảng con : tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai, ...
* HS chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.
* Bài tập 3 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chia bảng lớp thành 4 cột
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hỏi bố mẹ về thời tiết, khí hậu ở địa phương mình
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
+ HS theo dõi
- 2 HS nhìn bảng đọc lại
- HS tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả
+ HS chép bài
+ Điền vào chỗ trống tr / ch
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào VBT
+ Thi tìm từ ngữ
- HS từng nhóm tiếp nối nhau viết những từ tìm được theo cách thi tiếp sức.
- HS đọc lại kết quả bài làm
Tiết 3: ÂM NHẠC
Tiết 25: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
	- Tham gia tập biểu diễn bài hát
II. Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ: Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Trên con đường tới trường 
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : Rồng rắn lên mây 
- HS thực hiện chơi 
+ Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân 
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca )
- HS thực hiện theo từng nhóm 
- Cả lớp và GV nhận xét các nhóm biểu diễn 
Hoạt động 2 : Kể chuyện 
Tiếng đàn Thạch Sanh 
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện 
- HS nghe 
- Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói ?
- Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh 
- Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không 
- Em có thể đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh 
- 3,4 HS đọc 
*Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người 
- Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát lại 3 bài hát cho thuộc
SÁNG 	 Ngày soạn: 17 / 2 / 2014.
 	 	 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 / 2 / 2014
Tiết 1: TOÁN
Tiết 123 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
	- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
	- Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
	- Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số. 
II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm nhỏ cho bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bảng chia 5, bảng chia 3, bảng nhân 5.
GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Thực hành .
 Bài 1 : (124) Tính (theo mẫu) 
Mẫu 3 x 4 : 2 = 12 : 2 
 = 6
GV ghi bảng gọi 3 HS làm bài 
GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : (124) Tìm x
Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào?
Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào?
x + 2 = 6 x x 2 = 6 
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3 
Bài 4 : (124) Tóm tắt
1 chuồng : 5 con thỏ
4 chuồng : ...con thỏ?
Muốn tìm số con thỏ của 4 chuồng ta phải làm phép tính gì?
Chấm chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại bài. Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
3 em lên bảng đọc thuộc lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS lắng nghe sau đó thực hiện
a, 5 x 6 : 3 = 30 : 3 b, 6 : 3 x 5 = 2 x 5
 = 10 = 10 
 c, 2 x 2 x 2 = 4 x 2 
 = 8
HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS trả lời câu hỏi
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
3 + x = 15 3 x x = 15 
 x = 15 – 3 x = 15 : 3
 x = 12 x = 5 
HS nêu yêu cầu phân tích theo tóm tắt giải bài toán
Bài giải
 Số con thỏ của 4 chuồng là:
 4 x 5 = 20 (con)
 Đáp số : 20 con thỏ.
1 em lên làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu.
	- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. 
	- Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc 3 khổ thơ đầu).
II. Đồ dùng dạy học. 
	Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài Sơn Tinh Thủy Tinh 
GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 
b, Luyện đọc. 
* GV đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc từng dòng thơ.
 GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
GV mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ 
Phì phò như bễ / 
Biển mệt thở rung /
Còng giơ gọng vó /
Định khiêng sóng lừng. //
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ 
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ : phì phò, lon ta lon ton và các từ phần chú giải. 
Mời các nhóm thi đua đọc. 
GV nghe nhận xét và ghi điểm.
Đọc đồng thanh
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
CH 1:Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
CH 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
CH 3 : Em thích khổ thơ nào nnhất ? Vì sao ?
GV nhận xét bổ sung.
d, Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu
Tổ chức đọc trước lớp vài lần
Theo dõi giúp đỡ HS
GV kiểm tra đọc thuộc nhận xét ghi điểm cho HS đọc tốt nhất
4. Củng cố - Dặn dò:
Qua bài giúp em hiểu điều gì, liên hệ thực tế 
Giáo viên nhận xét giờ học
3 em đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe 
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc 
- Cá nhân đọc sóng lừng, lon ton, to lớn. 
HS luyện đọc phát hiện cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng
4 em đọc 4 khổ thơ
HS đọc kết hợp giải nghĩa
Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân đọc.
- Lớp đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
+ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.
+ Như con sóng lớn/ Chỉ có một bờ 
+ Biển to lớn thế.
- Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co
- Nghìn con sóng khỏe/ Lon ta lon ton
- Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.
+ HS tự nêu và nói được vì sao mình thích
- HS đọc cả lớp trên bảng
HS xung phong đọc trước
Lớp nhận xét 
HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu:
	- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, 2)
	- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao? (BT3, 4)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bt 2
- 1 HS lên bảng 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Đọc yêu cầu và đọc cả mẫu 
- Các từ tàu biển, biển cả , có mấy tiếng ?
- Có 2 tiếng : Tàu + biển
 biển + cả 
- Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?
- Viết sơ đồ cấu tạo lên bảng 
- Trong từ tàu biển tiếng biển đứng sau, trong từ biển cả tiếng biển đứng trước 
- Gọi 2 HS lên bảng 
Biển . . . 
. . . Biển 
- Cả lớp làm vào nháp sau đó đọc bài 
Biển cả, biển khơi, biển xanh biển lớn 
Tàu biển, sóng biển,nước biển, cá biển,tôm biển, cua biển, rong biển, bào biển, vùng biển 
- Nhận xét chữa bài 
Bài tập 2 (Miệng)
Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi nghĩa sau 
- Cả lớp làm bảng con 
a. Dòng nước chảy tương đối lớn trên đò thuyền bè đi lại được 
a. sông
b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi gọi là gì ?
b. Suối
c. Nơi đất trũng chứa nước tương đối rộng và sâu ở trong đất liền gọi là gì ?
c. hồ
Bài 3: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau :
- Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy 
- Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?
Bài 4: (Viết)
 - HS đọc yêu cầu 
- Dựa theo cách giải thích ở trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh trả lời các câu hỏi
a. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ?
- Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước 
b. Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
- Thuỷ Tinh đánh Sơn tinh vì ghen tức muốn cướp Mị Nương 
c. Vì sao ở nước ta có nạn lụt 
- Vì hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tìm thêm những từ ngữ nói về sông biển
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 25 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu.
	- Ôn lại những nội dung kiến thức đã học từ đầu năm. Hệ thấng lại kiến thức đã học từ đầu năm.
II. Chuẩn bị:-Hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài học của h/s.
3. Bài mới. Giới thiệu bài.
- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương mình?
- Em hãy sưu tầm một số tranh, ảnh và bai hát ca ngợi quê hương em?
- Hãy kể tên một số sản vật của quê hương em?
- Theo em, uỷ ban nhân dân xã phường có vai trò như thế nào ? vì sao?
- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã?
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Giữ gìn đường phố, ngõ xóm luôn sạch đẹp.
- Luôn nhớ về quê hương.
- Góp công sức, tiền để xây dung quê hương.
- Luôn giữ truyền thống quê hương.
- HS sưu tầm một số tranh, ảnh và bài hát ca ngợi quê hương em
- HS kể tên một số sản vật của quê hương em.
- UBND xã, phường có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND xã, phường là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.
- Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
CHIỀU 
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
	- Thuộc bảng chia 3, 4, 5, vận dụng làm bài tập 
	- Biết giải toán có một phép chia (trong bảng chia 3, 4, 5)
	- Thực hành xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học : Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bảng chia 4, 5
Tô màu 1/5 hình tam giác trên bảng phụ
GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Thực hành .
 Bài 1 : Có 25 kg gạo chia đều vào 5 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô-gam gạo?
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu gì ?
Muốn tìm số gạo của 1 túi ta làm phép tính gì ?
GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 2 : Có 18 quyển vở chia đều cho các bạn, mỗi bạn 3 quyển vở. Hỏi có mấy bạn được chia vở? 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu gì ?
Muốn tìm số bạn được chia vở ta làm phép tính gì ?
GV tổ chức cho học sinh làm vào vở chữa bài toán 
Bài 3 : Tìm x
a, x x 4 = 8 x 2
 x x 4 = 16
 x = 16 : 2 
 x = 8
GV nhận xét chữa bài khen ngợi HS 
Bài 4:
- Đọc đề?
- Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu? Vì sao em biết?
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại bài, đọc lại bảng chia 
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
3 em lên bảng đọc thuộc lớp nhận xét
1 em tô màu
HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu phân tích tóm tắt
 Bài giải:
 Mỗi túi có số kilôgam gạo là: 
 25 : 5 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg gạo 
HS nêu yêu cầu nối tiếp phân tích tóm tắt
 Bài giải:
 Số bạn được chia vở là: 
 18 : 3 = 6 (bạn)
 Đáp số: 6 bạn.
Dãy 2, 3 nộp bài để GV chấm bài và chữa bài.
HS nêu yêu cầu nêu cách tìm số chưa biết
3 em lên bảng chữa bài
5 x x = 30 : 3 x x 3 = 24 – 6 
.................... .....................
.................... ......................
.................... ......................
2 x x = 6 + 4
................... 
.....................
....................
- Các hình có 1/5 số ô vuông được tô màu là A, C. Vì hình A có 10 ô vuông , đã tô màu 2 ô vuông
Lớp đọc đồng thanh vài lần
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
Tiết 99: ÔN: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS nắm chắc từ ngữ về sông, biển
	- Củng cố cho HS biết nối tiếng để tạo từ cho phù hợp. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học: Vở ôn Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Yêu cầu HS nói hiểu biết của em về sông, suối.
 3. Dạy bài mới:
* Nối tiếng ở cột trái hoặc tiếng ở cột phải với tiếng biển để tạo ra từ có tiếng biển. Viết các từ tạo được vào chỗ chấm.
GV nhận xét cùng chữa bài
* Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao trong mỗi câu sau. 
Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm.
Tàu thuyền không được đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn.
GV nhận xét bổ sung cho câu trả lời chưa hoàn chỉnh.
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học
Hát
3 em nói lớp nhận xét 
HS nêu yêu cầu
Lớp làm miệng 
cá
tàu
nước biển khơi
sóng cả 
cá biển .................................................
.............................................................
HS tự tìm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu 
Học sinh làm vào vở
Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm.
Tàu thuyền không được đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn.
Chuẩn bị bài sau
SÁNG 	 Ngày soạn: 18 / 2 / 2014.
 	 	 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 / 2 / 2014
Tiết 1: TOÁN
Tiết 124: GIỜ PHÚT
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được1 giờ có 60 phút. Củng cố biểu tượng về thời điểm.
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3.
II.Đồ dùng dạy - học: Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
a/ Hướng dẫn xem giờ kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. 
- Các em đã được học các đơn vị chỉ thời gian nào?
- Ngoài các đơn vị đã học các em hãy kể thêm một số đơn vị khác?
- Giới thiệu: Đơn vị nhỏ hơn giờ là đơn vị phút. Một giờ chia thành 60 phút, 60 phut tạo 1 giờ.
- Viết bảng:1 giờ = 60 phút.
- Vậy 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- Chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Khi kim phút quay một vòng là được 60 phút
- Quay kim đồng hồ 8giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Quay tiếp 8 giờ 15 phút và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ? Mấy phút?
- GV quay số giờ và nêu số giờ.
* Bài 1: - HS. quan sát mặt đồng hồ? Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ?
- Căn cứ vào đâu để biết đồng hồ chỉ mấy giờ?
- 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ?
- GV tiến hành tương tự với các đồng hồ khác.
* Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của đề
- Gọi một số cặp HS làm bài.
- HS khác nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nghe và quan sát
- 1 giờ bằng 60 phút.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ. §ồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.
- Thực hành theo y/c
- Quan sát và trả lời: Mặt đồng hồ 1 chỉ 7 giờ 15 phút. Vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phut chỉ vào số 3.
- Gọi là 19 giờ 15 phút.
- Thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Đọc đề bài và nêu y/c.
- Thực hiện làm bài theo nhóm đôi.
Tiết 2: TẬP VIẾT
Tiết 25: CHỮ HOA V
I.Mục tiêu.
	- Viết đúng chữ hoa V (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ; chữ và câu ứng dụng
	- Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Vượt suối băng rừng (3 lần).
II.Đồ dùng dạy học. GV: mẫu chữ hoa V HS: vở tập viết, bút mực, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
Yêu cầu viết Ươm 
GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học
* Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ .
- GV chỉ vào mẫu chữ miêu tả: Chữ V cỡ vừa cao 5 li gồm 3 nét, nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang ; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải 
GV viết mẫu chữ V trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết. 
+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Hướng dẫn viết chữ Vượt vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa: vượt qua nhiều đoạn đường không quản ngại khó khăn gian khổ. 
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái:
Các chữ V, b, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,25 li, các chữ r, s cao 1, 25 li, các chữ còn lại cao 1 li
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
+ Lưu ý: khoảng cách giữa chữ ư với chữ V gần hơn bình thường.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- 1 dòng chữ cái V cỡ vừa, 1 dòng chữ V cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa, 1 dòng chữ Vượt cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: Vượt suối băng rừng
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, kém viết đúng quy trình.
* Chấm, chữa bài
Thu chấm nhanh khoảng 10 - 14 bài
GV nhận xét chỉ ra chỗ chưa hợp lí 4.Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài, công bố điểm 
Nhận xét giờ học, khen ngợi HS viết đẹp
Hát 
HS báo cáo
HS viết chữ 2 lần
HS nghe giới thiệu
HS lắng nghe và quan sát 
HS theo dõi GV viết mẫu.
HS tập viết chữ V
Vượt
HS đọc Vượt suối băng rừng
Nhiều em nêu theo ý hiểu
HS nhận xét bổ sung
QS nhìn cụm từ ứng dụng trả lời
HS nói cách đánh dấu thanh.
Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
HS lắng nghe
HS tập viết 2, 3 lượt 
HS theo dõi trong vở tập viết.
HS viết bài.
HS nộp bài.
Lớp nghe rút kinh nghiệm 
Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 25: MỘT SỐ CÂY SÔNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
	- Sau bài học, học sinh biết nêu lên và nêu lợi ích của một số cây trên cạn 
	- Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả 
* GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng – dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK 
III. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cây có thể sống ở đâu ?
- Cây có thể sống ở khắp nơi trên cạn dưới nước 
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường 
- HS quan sát
Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường 
- GV phân công khu vực n/vụ các nhóm, tìm hiểu tên cây đặc điểm ích lợi của cây .
- N1 : Qsát cây cối ở sân trường 
- N2 : Qsát cây ở vườn trường 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm của cây 
Hoạt động 2 : Làm việc với sgk 
Mục tiêu : Nhận biết một số sống trên cạn
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- HS T luận n2 quan sát hình trả lời 
- Nói tên cây có trong hình ?
H1 : Cây mít H4 : Cây đu đủ 
H2 : Cây phi lao H5 : Thanh long
H3 : Cây ngô H6 : Cây sả 
 H7 : Cây lạc 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ?
- Cây mít, cây đu đủ 
- Cây nào cho bóng mát ?
- Cây phi lao
- Cây nào là lương thực, thực phẩm 
- Cây ngô, cây lạc
- Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị ?
- Cây sả
4. Củng cố - dặn dò:
Thi tìm các cây đã học 
- HS thi tìm 
- Nhận xét tiết học
Tía tô, mùi tàu, ngải cứu
Tiết 4: THỦ CÔNG:
Tiết 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt dán được 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương dối đều nhau.
II. Chuẩn bị: - Mẫu giây xúc xích, quy trình làm dây xúc xích, giấy trắng kéo, hồ dán
 - Giấy trắng, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Hướng dẫn H. quan sát và nhận xét
- T. giới thiệu dây xúc xích.
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
- Hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào?
- Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào?
* dẫn gấp mẫu: T. vừa thực hành vừa nêu : Làm dây xúc xích gồm 2 bước
+ Bước 1: Cắt các nan giấy
Lấy 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan rộng 1 ô dài 12 ô, 1 tờ cắt 4 nan.
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích(Bôi hồ vào 1 đầu nan thứ nhất và dấn thành vòng tròn. Luồn nan 2 khác màu vào vòng nan 1, sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn; nan 3, 4 tương tự.
* Y/C H. thực hành: T. theo dõi nhận xét
4- Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - HD chuẩn bị cho giờ học sau
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Quan sát mẫu.
- Làm bằng giấy thủ công.
- Là các hình tròn bằng nhau
- Cắt nhiều nan giấy có màu khác nhau; có cùng kích thước như nhau.
- Quan sát T. làm mẫu và nhận xét
- Nhắc lại cách làm dây xúc xích.
- Tự thực hành.
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN (TĂNG)
Tiết 124: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2013_2014.doc