Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200

- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

II. Chuẩn bị:

- Các hình vuông biểu diễn trăm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang haihaq2 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 29
Ngày soạn: 16 / 3 / 2012.
Ngày giảng: Thứ hai, 19 / 3 / 2012.
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 85 + 86 : NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. ( trả lời được CH trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 TIẾT 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra đọc thuộc bài Cây dừa.
 - GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài học qua tranh minh họa. 
b. Nội dung: Luyện đọc 
* GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc từng câu
GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV yêu cầu chia đoạn, mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
Cậu bé Xuân nói : 
- Đào có vị rất ngon / và mùi thật là thơm. // Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. // Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy ông nhỉ? //
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
 GV giúp HS hiểu nghĩa từ: nhân hậu và các từ phần chú giải.
- Yêu cầu đọc nhóm.
- Thi đọc nhóm
 Mời các nhóm thi đua đọc. 
 GV nghe nhận xét và ghi điểm.
- Đọc đồng thanh
4. Củng cố:
- Nhận xét phần luyện đọc 
 TIẾT 2:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 4 học sinh 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Người ông dành những quả đào cho ai?
- Mỗi cháu của ông làm gì với những quả đào?
- Cậu bé Xuân làm gì với những quả đào?
- Cô bé Vân làm gì với những quả đào?
- Việt đã làm gì với những quả đào?
- Nêu nhận xét của ông với từng cháu? Vì sao ông lại nhận xét như vậy?
- Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông lại nhận xét như vậy?
- Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy?
- Ông nói gì về Việt? Vì sao ông lại nói như vậy?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
GV nhận xét sau mỗi câu hỏi bổ sung để HS nắm chắc bài
* Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc phân vai 
Tổ chức đọc và thi đọc cá nhân
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Hát
3 em đọc lớp nhận xét
- Lớp lắng nghe 
HS quan sát tranh nói bức tranh vẽ gì
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc từng câu.
- Cá nhân đọc: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên.
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2.
HS nêu từng đoạn (4 đoạn)
HS luyện đọc phát hiện cách ngắt nghỉ
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn lần 1
- 4 em đọc từng đoạn hiểu nghĩa từ khó.
Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Hát
Đọc lại bài tiết 1
- Chú ý nghe
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ.
- HS đọc thầm cả bài lần lượt nói về hành động của ba đứa cháu.
- Xuân đem hạt trồng vào một cái vò
- Vân ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt dành đào cho bạn sơn bị ốm. Sơn không nhận cậu đặt quả đào trên giường bạn rồi trốn về.
HS nêu ý kiến – lớp trao đổi cùng bạn đưa ra lời nhận xét cụ thể của ông về từng cháu.
- HS tự nói ý kiến của mình 
- HS thực hiện theo yêu cầu
HS luyện đọc nhiều lần
3 – 4 nhóm đọc trước lớp phân vai
- HS phát biểu theo ý hiểu của các em
- Chuẩn bị bài sau.
 TOÁN
 TIẾT 141 : CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. Chuẩn bị: 
- Các hình vuông biểu diễn trăm.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về đọc các số từ 101 đến 110.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã được học từ 110 đến 200
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số số từ 111 đến 200.
 b. Nội dung:
 Đọc và viết các số từ 111 đến 200.
GV giới thiệu bảng như sách giáo khoa.
GV gắn mô hình tương ứng sau đó cho các em điền số theo cột nêu cách đọc.
Gắn lên bảng hình biểu diễn một trăm và hỏi Có mấy trăm?
Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, một hình vuông nhỏ và hỏi Có mấy chục và mấy đơn vị. 
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
Viết và đọc số 111. 
Tương tự làm với các số khác và đọc toàn bộ các số từ 112, 115. 
Yêu cầu thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số 118, 120, 121, 122, 127, 135.
 Thực hành
* Bài 1: Viết (theo mẫu)
GV cùng lớp nhận xét sau đó đưa ra cách đọc tương ứng. 
* Bài 2: Số?
GV viết kẻ tia số lên bảng, yêu cầu HS điền vào vạch số còn thiếu
GV nhận xét khen ngợi.
* Bài 3: , = ?
GV ghi bài lên bảng tổ chức thi điền nhanh 
123 ... 124 120 ... 152
129 ...120 186 ... 186
126 ... 122 135 ... 125
136 ... 136 148 ... 128
155 ... 158 199 ... 200
- GV nhận xét phân thắng thua.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học 
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Viết các số: 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190.
HS lắng nghe
- HS quan sát mô hình thực hiện theo yêu cầu 
- Có một trăm sau đó viết 1 vào cột trăm
- Có một chục và một đơn vị sau đó viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- HS viết và đọc số 111.
HS cùng phân tích tìm ra cách đọc và viết
HS nêu yêu cầu nối tiếp
- 5 HS nêu miệng cách đọc 
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm bài vào vở
HS khá giỏi làm thêm phần b, c.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp lắng nghe theo dõi sau đó thi đua xem tổ nào có nhiều người tìm ra trước là thắng cuộc.
- Lớp lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 18 / 3 / 2012.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 / 3 / 2012.
 TOÁN
 TIẾT 142 : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Các hình biểu diễn trong bộ toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về đọc các số từ 111 đến 200.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã được học từ 110 đến 200
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số có ba chữ số.
 b. Nội dung: Đọc và viết các số.
GV giới thiệu bảng như sách giáo khoa.
GV gắn mô hình tương ứng sau đó cho các em điền số theo cột nêu cách đọc.
Viết và đọc số 243. 
Tương tự làm với các số khác và đọc toàn bộ các số từ 235, 310, 240
Yêu cầu thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số 410, 205, 252.
GV chỉ lại và cho HS đọc 1 lần
* Thực hành
+ Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS điền số vào cột tương ứng
GV nhận xét khen ngợi.
+ Bài 3: Viết (theo mẫu)
GV ghi bài lên bảng tổ chức thi điền số nhanh theo nhóm tiếp sức
 Đọc số 
Viết số
Tám trăm hai mươi
Chín trăm mười một
Chín trăm chín mươi mốt
Sáu trăm bảy mươi ba
Sáu trăm bảy mươi lăm
Bảy trăm linh năm
Tám trăm
820
............
...........
............
...........
...........
.............
- GV nhận xét phân thắng thua.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài HD thêm bài 1
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Viết các số: 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200
- HS lắng nghe
- HS quan sát mô hình thực hiện theo yêu cầu 
HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị vào ô thích hợp.
HS đọc Hai trăm bốn mươi ba
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm bài trên bảng theo hướng dẫn của GV
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp lắng nghe theo dõi sau đó thi đua xem tổ nào có nhiều người tìm ra trước là thắng cuộc.
 Đọc số 
Viết số
Năm trăm sáu mươi
Bốn trăm hai mươi bảy
Hai trăm ba mươi mốt
Ba trăm hai mươi
Chín trăm linh một
Năm trăm bảy mươi lăm
Tám trăm chín mươi mốt
560
............
...........
............
...........
...........
.............
- Lớp làm vào vở
- Lớp lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 KỂ CHUYỆN
 TIẾT 29: NHỮNG QUẢ ĐÀO.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biÕt nãi tãm t¾t néi dung mçi ®o¹n truyÖn b»ng 1côm tõ hoÆc 1 c©u .
- BiÕt kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖndùa vµo lêi tom t¾t .
- Ch¨m chó nghe b¹n kÓ chuyÖn ®Ó nhËn xÐt ®óng hoÆc kÓ tiÕp c©u chuyÖn.
II. Chuẩn bị:
- B¶ng phô viÕt néi dung tãm t¾t 4 ®o¹n c©u chuyÖn .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
1. Ổn định tổ chức:
2. KiÓm tra bµi cò: 
 Hoạt động của trò 
- Hát
+ Gọi 3 HS
- Kế tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu 
ý b
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì 
+ Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao động hạnh phúc 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - HS theo dõi .
b. Nội dung: Hướng dẫn kể chuyện:
*Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện 
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu 
(GV bổ sung bảng )
Đ1 : Chia đáo / quả của ông 
Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào 
- GV theo dõi giúp HS trả lời.
-Xuân ăn đào ntn?
Đ3: Chuyện của Vân 
- Vân ăn đào ntn ?
- Cô bé ngây thơ 
Đ4:Chuyện của Việt 
- GV nhận xét.
- Việt đã làm gì với quả đào 
- Tấm lòng nhân hậu 
* Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
- HDHS 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
* Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện 
- HS tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Lập tổ trọng tài nhận xét 
- Chấm điểm thi đua
- Nhận xét, bình điểm
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị giờ sau 
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 CHÍNH TẢ 
 TIẾT 57: TẬP CHÉP: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập 2a.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết bài tập lựa chọn 2a
III. Các hoạt động dạy học:	
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi ba em lên bảng, lớp viết vào bảng con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu giờ học. 
b. Nội dung: Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần bài cả lớp đọc thầm theo.
+ Hướng dẫn nhận xét.
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
+ Hướng dẫn viết tiếng khó : quả đào, thèm, ăn đào xong.
* Nhìn bảng phụ chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
* Chấm, chữa bài 
- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 12 – 15 bài
* Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x.
GV mở bảng phụ hướng dẫn
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa ... ổ, em thấy lồng trống không. Chú ...áo nhỏ tinh nhanh đã ...ổ lồng. Chú đang nhảy trước ...ân. Bỗng mèo mướp ..ồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành ...oan rất cao. 
Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố:
Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp, công bố điểm 
5. Dặn dò:
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Hát
- xâu kim, song cửa, xong việc
- HS lắng nghe
- Ba học sinh đọc lại bài.
- Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. 
Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con 
 Lớp viết bài vào vở
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Đọc yêu cầu đề bài. 
HS làm vào vở sau đó chữa miệng kết quả thứ tự 
sổ, sáo, sổ, sân, xồ, xoan.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- Chuẩn bị bài sau
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ÔN TOÁN
 TIẾT 142 : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Áp dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Các hình biểu diễn trong bộ toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn trăm mà em đã được học 
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung: Thực hành
* Bài 1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS điền số vào cột tương ứng
420, 690, 368, 502, 791, 815.
GV nhận xét khen ngợi.
* Bài 2: 
GV ghi bài lên bảng tổ chức thi điền số nhanh theo nhóm tiếp sức
 Đọc số 
Viết số
Tám trăm bốn mươi
Chín trăm mười một
Chín trăm chín mươi mốt
Sáu trăm bảy mươi ba
Sáu trăm bảy mươi lăm
Bảy trăm linh năm
Tám trăm
840
............
...........
............
...........
...........
.............
GV nhận xét phân thắng thua.
Bài 3 : Số?
- Trong hình bên có
 Có ... tam giác
 Có ... tứ giác
- Tổ chức cho HS đếm hình điền 
- GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài HD thêm bài 1
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- Viết các số: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm bài trên bảng theo hướng dẫn của GV
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp lắng nghe theo dõi sau đó thi đua xem tổ nào có nhiều người tìm ra trước là thắng cuộc.
- Lớp làm vào vở
- Lớp lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÔN TIẾNG VIỆT
 TIẾT 124 : LUYỆN CHỮ: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào
- Rèn kĩ năng viết chữ cho các em.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện chữ
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
1. Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của trò 
- Hát
3 HS viết bảng lớp 
- Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
- Cả lớp viết bảng con.
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung: Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- HS lắng nghe
- GV đọc 
- HS theo dõi
+ Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
+ Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
+ Việt đã làm gì với quả đào ?
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạn về.
+ Những chữ nào được viết hoa
* GV đọc bài cho học sinh viết
* Chấm, chữa bài (5 bài)
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- HS viết bài( Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút).
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- VN luyện chữ cho đẹp
- HS lắng nghe
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 19 / 3 / 2012.
Ngày giảng: Thứ tư, 21 / 3 / 2012.
 TOÁN
 TIẾT 143 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số, nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
 II. Chuẩn bị:
- Các hình biểu diễn trong bộ toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về đọc các số từ 111 đến 200.
- Gọi 2 HS lên bảng nêu số trăm, chục, đơn vị của số 302, 567, 480.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung: Ôn lại cách đọc và viết các số có ba chữ số.
401, 402, 403, ..., 410
121, 122, 123,..., 130
151, 152, 13, ..., 160
551, 552, 553, ..., 560
- GV đọc vài số có ba chữ số khác yêu cầu viết bảng con.
* So sánh các số
+ Làm việc chung cả lớp
GV gắn các hình như SGK sau đó yêu cầu nói số rồi so sánh 234 ... 235
Hàng trăm : chữ số hàng trăm đều là 2
Hàng chục : chữ số hàng chục đều là 3
Hàng đơn vị : 4 < 5
Kết luận 234 < 235
 . So sánh 194 .. 139 
Hàng trăm : chữ số hàng trăm đều là 1
Hàng chục : 9 > 3
Kết luận 194 > 139 
. So sánh 199 .. 215 
GV cho HS tự nêu cách so sánh
GV nhắc lại các bước so sánh
So sánh chữ số hàng trăm : số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu cùng hàng trăm xét đến hàng chục : số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu cùng hàng trăm và chữ số hàng chục : số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. 
* Thực hành
+ Bài 1: = ?
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS so sánh và nói cách làm
GV nhận xét khen ngợi.
+ Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau:
GV ghi bài lên bảng tổ chức cho HS làm vào vở
GV nhận xét chấm chữa
+ Bài 3: Số?
- GV kẻ ô lên bảng phụ sau đó tổ chức thi điền nhanh các số còn thiếu
Yêu cầu đọc lại
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài HD thêm bài 2b,c.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nêu lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc các dãy số 
HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị 
- HS viết
HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị
- HS nhìn hình nói cách so sánh hai số 
234 < 235
235 > 234
HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị
- HS nhìn hình nói cách so sánh hai số 
194 > 139
139 < 194
HS nêu hàng trăm 1 < 2
Vậy 199 < 215
HS lắng nghe nhắc lại vài lần và lấy các VD khác để so sánh
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm bài trên bảng theo hướng dẫn của GV
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm vào vở
a, 395, 695, 375.
Số cần điền là 974, 975, 978, 980.
- Lớp lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 87 : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài học, bảng phụ ghi câu khó đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Những quả đào
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Qua bài học tập này, các thấy rõ hơn vẻ đẹp của cây đa, một loài cây rất gắn bó với người nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được tình yêu của tác giả đối với quê hương. 
b. Nội dung:
- GV đọc toàn bài 1 lần 
- Đọc từng câu nối tiếp
GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ 
 Trong vòm lá, / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười / đang nói. //
- Yêu cầu đọc từng đoạn 
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ : cổ kính, chót vót và các từ phần chú giải. 
Mời các nhóm thi đua đọc. 
GV nghe nhận xét và ghi điểm.
Đọc đồng thanh
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
GV nhận xét bổ sung 
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ.
GV nêu như Thân cây rất to, / Thân cây thật đồ sộ.
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
* Luyện đọc lại.
Tổ chức đọc cá nhân 
Gọi HS kiểm tra bài
4. Củng cố:
- Qua bài giúp em hiểu điều gì, liên hệ. 
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
4 em đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn trả lời câu hỏi
- Lớp lắng nghe 
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc mỗi em 1 câu chú ý từ không xuể, chót vót, lững thững.
- HS đọc phát hiện cách ngắt nghỉ
HS đọc kết hợp giải nghĩa
Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân đọc.
 Lớp đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây.
- Thân cây : là một tòa cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây : lớn hơn cột đình
- Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh
- Rễ cây : nổi lên mặt đất .... giận dữ.
HS khá giỏi nêu lớp nhận xét bổ sung
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy lúa vàng gợn sóng , đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều.
HS xung phong đọc trước
1-2 em đọc thi đua nhau
- HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ
- Chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 TẬP VIẾT
 TIẾT 29 : CHỮ HOA A (KIỂU 2)
I.Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ; chữ và câu ứng dụng Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả (3 lần).
II.Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ hoa A - kiểu 2 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
- Yêu cầu viết chữ Anh, Yêu. 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học
 b. Nội dung: Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ .
- GV chỉ vào mẫu chữ miêu tả: Chữ A - kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
GV viết mẫu chữ A - kiểu 2 trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết. 
+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa: ý nói giàu có ở vùng thôn quê.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
. Độ cao của các chữ cái:
Các chữ A, l, g cao 2,5 li, chữ r cao 1, 25 li, các chữ còn lại cao 1 li
. Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
+ Lưu ý: nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
Hướng dẫn viết chữ Ao vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
* Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
. 1 dòng chữ cái A cỡ vừa, 1 dòng chữ A cỡ nhỏ.
. 1 dòng chữ Ao cỡ vừa, 1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ ..
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, kém viết đúng quy trình.
* Chấm, chữa bài
Thu chấm nhanh khoảng 12 - 14 bài
GV nhận xét chỉ ra chỗ chưa hợp lí 4.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài, công bố điểm
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 Hoạt động của trò 
- Hát 
- HS báo cáo
HS viết chữ 2 lần
- HS nghe giới thiệu
HS lắng nghe và quan sát 
HS theo dõi GV viết mẫu.
HS tập viết chữ A - kiểu 2
HS đọc Ao liền ruộng cả 
Nhiều em nêu theo ý hiểu
HS nhận xét bổ sung
QS nhìn cụm từ ứng dụng trả lời
HS nói cách đánh dấu thanh.
Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
HS lắng nghe
HS tập viết 2, 3 lượt 
HS theo dõi trong vở tập viết.
HS viết bài.
HS khá giỏi viết thêm 1 dòng chữ A cỡ nhỏ, một dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS nộp bài.
- Lớp nghe rút kinh nghiệm 
- Chuẩn bị bài sau
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ÔN TIẾNG VIỆT
 TIẾT 125 : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi câu khó đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Cây đa quê hương
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- GV đọc toàn bài 1 lần 
- Đọc đoạn trong nhóm
GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ : cổ kính, chót vót và các từ phần chú giải. 
GV mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ 
 Trong vòm lá, / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười / đang nói. //
- Đọc đồng thanh
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 ( GV nêu câu hỏi- HS trả lời)
- Nêu nội dung bài
* Luyện đọc lại.
- Tổ chức đọc cá nhân 
- Gọi HS kiểm tra bài
4. Củng cố:
- Qua bài giúp em hiểu điều gì, liên hệ. 
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
4 em trả lời câu hỏi
- Lớp lắng nghe 
- HS chú nghe GV đọc 
- Các nhóm đọc
- Một số nhóm đọc
- HS đọc phát hiện cách ngắt nghỉ
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân đọc.
 Lớp đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Hai em
- HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ
- Chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 ÔN TOÁN
 TIẾT 143 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số, nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
 II. Chuẩn bị:
- Các hình biểu diễn trong bộ toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về cách so sánh các số có ba chữ số
- Gọi 2 HS lên bảng nêu số trăm, chục, đơn vị của số 302, 567, 480.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
 b. Nội dung: Thực hành
* Bài 1: = ?
- GV viết số lên bảng, yêu cầu HS so sánh và nói cách làm
268 ... 263 536 ... 635
268 ... 281 987 ... 897
301 ... 285 578 ... 578
- GV nhận xét khen ngợi.
* Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau:
GV ghi bài lên bảng tổ chức cho HS làm vào vở
GV nhận xét chấm chữa
* Bài 3: Số?
a, 781; 782; ...; 784 ;...; ....; 787; ...; ...; 790; 791.
b, 471; ...;...;...; 475; ...;...;...;479;...; 481.
c, ...; 892;...;...;...; 896;...;898;...;...;901.
d, 991;...;...; 994;...;...;997;...;...;1000.
GV kẻ ô lên bảng phụ sau đó tổ chức thi điền nhanh các số còn thiếu
Yêu cầu đọc lại các dãy số
GV nhận xét khen ngợi 
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài 
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nêu lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm bài trên bảng theo hướng dẫn của GV
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm vào vở
a, 395, 695, 375.
b, 624, 671, 578.
c, 362, 423, 360.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
- Các nhóm thi đua điền số thích hợp
- Nhiều em đọc lại bài
- Lớp lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 19/ 3 / 2012.
Ngày giảng: Thứ năm, 22 / 3 / 2012.
 ÔN TOÁN
 TIẾT 144 : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số, nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
 II. Chuẩn bị:
- Kẻ bảng cho bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra so sánh các số có ba chữ số
- Gọi 2 HS lên bảng nêu số trăm, chục, đơn vị của số 333, 567, 997.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
 b. Nội dung: Thực hành
* Bài 1 : Viết (theo mẫu)
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
127
526
404
703
610
800
- GV nhận xét cùn lớp chữa bài
* Bài 2: = ?
GV viết số lên bảng, yêu cầu HS so sánh và nói cách làm
367 ... 278 823 ... 820
278 ... 280 589 ... 589
800 ... 798 988 ... 1000
310 ... 357 796 ... 769
GV nhận xét khen ngợi.
* Bài 3: Viết theo thứ tự 
GV ghi bài lên bảng tổ chức cho HS làm vào vở
GV nhận xét chấm chữa
* Bài 4: Số?
a, 100; 200; ...; 400 ;...; ....; 700; ...; 900; ....
b, 910; ...;...; 940; ...;960;...;980;...;....
c, 514; 515;...;...;518;...;...;...;522;....
d, 895; 896;...; ...;899;...;...; 902;...;....
- GV nhận xét khen ngợi 
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài 
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hát, sĩ số
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nêu lớp nhận xét
- HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS tìm số và đọc theo yêu cầu
- Làm bài vào vở, chữa bài
- Lớp làm bài trên bảng theo hướng dẫn của GV
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Lớp làm vào vở
a, Viết các số 832, 756, 698, 689 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b, Viết các số 789, 798, 987, 897theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
Các nhóm thi đua điền số thích hợp
- Nhiều em đọc lại bài
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
- Lớp lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nói tên một số loài vật sống dưới nước 
- Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn 
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả
II.Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của trò 
- Hát
- Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ?
- 2 HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
3 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
- Chú ý nghe
* Ôn bài sáng
- Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình 
Hình 1: Cua
Hình 2: Cá vàng 
- Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ?
Hình 3: Cá quả
Hình 4: Trai (nước ngọt )
Hình 5: Tôm (nước ngọt)
Hình 6: Cá mập
+ Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự 
Bước 2: Làm việc theo cặp 
+ Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung)
Kết luận: Có rất nhiều 
- Hình 60 các con vật sống nước ngọt 
- Hình 61 các con vật sống nước mặn.
* Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to
- Hướng dẫn học sinh phân loại 
+ Loài vật sống ở nước ngọt 
+ Loài vật sống ở nước mặn
+ Các loài cá 
+ Các loại tôm 
+ Các loại trai, sò, ốc, hến 
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn)
- Trình bày sản phẩm, các nhóm đI xem sản phẩm, các nhóm khác.
+ Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác 
4 Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
5 Dặn dò:
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ¤n TiÕng ViÖt 
TIẾT 126 : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ 
I. Môc tiªu:
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ LuyÖn tõ vµ c©u më réng vèn tõ vÒ c©y cèi . 
- Biết dùng cụm từ để làm gì để đặt câu hỏi. 
- Hoµn thµnh mét sè bµi tËp .
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nói hiểu biết củ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2011_2012.doc