Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

 I. Mục tiêu :

- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực” (BT1).

- HS bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông – Hợp tác – Ra quyết định giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa trong SGK.

III.Các hoạt động dạy - học :

 

docx 18 trang haihaq2 3430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 05 Thø 2 ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 - 4 : TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC.
I.Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5).
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông – Hợp tác – Ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
(Tiết1)
1. Kiểm tra : (5’)
Gọi 2HS đọc bài “Trên chiếc bè” trả lời câu hỏi 1,2/35.
2. Bài mới : (30’)
* Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
* HĐ1. Luyện đọc
a/ Đọc từng câu 
- Hướng dẫn đọc các từ khó đọc.
b/ Đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
- Cho HS đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Đại diện các nhóm thi đọc.
e/ Đọc đồng thanh.
 (Tiết 2)
* HĐ2. Tìm hiểu bài (15’) 
Câu 1/ 35 
Câu 2/ 35
Câu 3/ 35
- Cuối cùng lan quyết định thế nào ?
Câu 4/ 35
Câu 5/35
HĐ3. Luyện đọc lại (18’)
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp câu. Luyện đọc các từ : gục đầu, khóc nức nở, loay hoay, 
- HS đọc nối tiếp đoạn. Luyện đọc câu :
+ Ở lớp 1A, / còn / bút chì. //
+ Thế là trong lớp, / em / viết bút chì. //
- Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ.
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Đọc đoạn 1, 2 trả lời 
- hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút.Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn nhưng nửa lại tiếc.
- Đưa bút cho bạn mượn. (KNS)
- Mai thấy tiếc. Mai nói : “Cứ để bạn Lan viết trước”.
- Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn.
- Các nhóm phân vai đọc lại chuyện.
- HS phát biểu.
- Luôn thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : TOÁN
38 + 25
I.. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 5.
- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- Làm Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 . Kiểm tra bài cũ : 5’
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét.
2. Bài mới : 28’
a. Giới thiệu bài- ghi đề.
b.Giảng bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25.
- Bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 H: Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì? 
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
H: Vậy: 38+25 = ? 
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1/21: Bài 1 yêu cầu gì? (Y)
- Gọi HS nêu cách tính rồi lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3/21 : (G) Gọi 1 HS đọc đề.
*Tóm tắt 
 A 28 dm B 34 dm C
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
-Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
Bài 4: (TB)
H: Bài toán yêu cầu gì?
 -Gọi HS nêu cách làm.
3. Củng cố – Dặn dò : 2’
- Dặn:Xem trước bài sau: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
-Đặt tính rồi tính: 45 + 8; 68 + 7 
- 1 HS đọc bảng 8 cộng với 1 số.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Phép cộng 38 + 25
- Thao tác trên que tính và trả lời 63 que.
- 63. * 8 cộng với 5 bằng 13, viết 3
 38 nhớ 1 sang hàng chục. 
 +25 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 
 63 6, viết 6.
 - Tính.
-3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-1 HS đọc đề 
-1em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
-1 HS lên bảng, lớp làmvào vở.
-Điền dấu >, <, =. Vào chỗ chấm.
- Tính tổng trước rồi so sánh 2 kết quả.
- Hs làm bài - chữa bài.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC.
I.Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
III. Các hoạt động dạy - học 
* HĐ1. Luyện đọc
a/ Đọc từng câu 
- Hướng dẫn đọc các từ khó đọc.
b/ Đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
- Cho HS đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Đại diện các nhóm thi đọc.
e/ Đọc đồng thanh.
HĐ3. Luyện đọc lại (18’)
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp câu. Luyện đọc các từ : gục đầu, khóc nức nở, loay hoay, 
- HS đọc nối tiếp đoạn. Luyện đọc câu :
+ Ở lớp 1A, / còn / bút chì. //
+ Thế là trong lớp, / em / viết bút chì. //
- Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ.
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh..
- HS phát biểu.
- Luôn thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
TUẦN 05 Thø 3 ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : (5’)
Bài 1, 4/ 21
2.Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/22
Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2/22.
- Cho HS làm bài trên bảng con. Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Vài HS nêu cách đặt tính và cách tính : 
+
 38 + 15 ; 78 + 9.
Bài 3/ 22 
- Dựa theo tóm tắt hãy nói rõ :
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Hãy đọc đề bài theo tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
*Nếu còn thời gian cho làm thêm bài 4,5
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Trò chơi “Thi tính nhanh”
38 + 25 = ? 28 + 29 = ? 48 + 33 = ?
48 + 33 = ? 38 + 25 = ? 28 + 29 = ?
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhẩm, báo kết quả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nhận xét bài bạn.
- HS lên bảng nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
+
 38 78
 15 9
 + Có 28 cái kẹo chanh và 16 cái kẹo dừa.
 + Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ?
- HS đọc đề theo tóm tắt.
- HS làm bài.
- Làm thêm bài 4,5 nếu còn thời gian.
- 3 đội tham gia trò chơi. 
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ
CHIẾC BÚT MỰC
I.Mục tiêu :
 - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK).
 - Làm được BT2 ; BT(3) a.
II.Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn đoạn văn cần chép, các bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra: (5’)
 Đọc các từ : dòng sông, ròng rã, vần thơ, vầng trăng, nông dân, kính dâng
2.Bài mới :(28’)
HĐ1. Hướng dẫn tập chép 
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc bài trên bảng.
- Đoạn văn này kể về chuyện gì ?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào ?
b. Hướng dẫn HS viết bài.
c. Nhận xét, chữa bài.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi 3HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài 3
a/ Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l / n 
+ Vật đội trên đầu che mưa, che nắng.
+ Con vật kêu ủn ỉn.
+ Ngại làm việc.
+ Trái nghĩa với già.
3.Củng cố, dặn dò.(2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau “Cái trống trường em”.
- 2HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.
- 2HS đọc lại bài viết.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.
- HS luyện viết chữ khó trên bảng con :
Mai, Lan, bút mực, quên, tẩy, mượn, 
- 5 câu. Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1ô.
- Đọc yêu cầu bài tập.
3 HS lên bảng, dưới lớp làm VBT. 
(tia nắng, đêm khuya, cây mía).
- Đọc yêu cầu.
+ Cái nón.
+ Con lợn
+ lười
+ non.
- 2HS lên bảng, lớp VBT. (xẻng, đèn, khen, thẹn)
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
 I. Mục tiêu : 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực” (BT1).
- HS bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông – Hợp tác – Ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh họa trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra : (5’)
- Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoan câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.
2.Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện 
HĐ1.Kể từng đoạn theo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nội dung từng bức tranh, kể theo từng tranh.
H: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô để làm gì?
Thái độ của Mai thế nào?
Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao?
Yêu cầu HS nêu nội dung tranh 1
Các tranh còn lại tiến hành tương tự như trên
- Hoạt động nhóm 4 
- Kể chuyện trong nhóm, trước lớp. 
HĐ2. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp nhận xét về nội dung, giọng kể, nét mặt, điệu bộ.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Quan sát tranh, phân biệt từng nhân vật, nói tóm tắt nội dung mỗi tranh.
... để lấy mực
... Mai hồi hộp nhìn cô
Mai rất buồn vì cả lớp còn mình em viết bút mực.
+Tranh 1 : Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
+Tranh 2 : Lan khóc vì quên bút ở nhà.
+Tranh 3 : Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
+Tranh 4 : Cô cho Mai viết bút mực.
 Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- 4 HS kể nối tiếp 4 tranh.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu :
 - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được nguyên tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
- GD MT: Bài tập 3 GD HS yêu quý môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Ghi sẵn nội dung bài tập 1
III.Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra : (5’)
- Bài 2/35
2.Bài mới. (28’)
a. Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/ 44
-Gọi HS đọc bài trên bảng.
-Yêu cầu HS tìm thêm các từ giống với các từ ở cột 2.
- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa.
- Các từ ở cột 2 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể phải viết hoa.
- Cho HS đọc phần đóng khung SGK.
Bài 2/ 44
- Gọi 4 HS lên bảng.
Bài 3/44
- Với mỗi yêu cầu gọi 3,4HS nói các câu khác nhau.
a) Giới thiệu trường em
b) Giới thiệu môn học...
c) Giới thiệu làng
3. Củng cố, dặn dò.(2’)
Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 4HS chia hai cặp đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc bài.
- (sông) Vu Gia, Thu Bồn ; (núi) Tản Viên, Ngự Bình, Ba Vì ; (thành phố) Hà Nội, Đà Nẵng ; (học sinh) Nguyễn Khánh Linh, Nông Đức Kiên.
- Gọi tên một loại sự vật.
- Gọi tên riêng của một sự vật cụ thể.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS viết tên 2bạn trong lớp, 2HS viết tên một dòng sông (suối, kênh, rạch ) ở địa phương.
- HS dưới lớp làm VBT.
Trường em là trường tiểu học Trần tống
Môn học em yêu thích là môn vẽ.
Làng em là làng....
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT* 
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu :
 - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được nguyên tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
III.Các hoạt động dạy - học 
Bài 1/ 44
-Gọi HS đọc bài trên bảng.
-Yêu cầu HS tìm thêm các từ giống với các từ ở cột 2.
- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa.
- Các từ ở cột 2 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể phải viết hoa.
- Cho HS đọc phần đóng khung SGK.
Bài 2/ 44
- Gọi 4 HS lên bảng.
Bài 3/44
- Với mỗi yêu cầu gọi 3,4HS nói các câu khác nhau.
a) Giới thiệu trường em
b) Giới thiệu môn học...
c) Giới thiệu làng
3. Củng cố, dặn dò.(2’)
Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc bài.
- (sông) Vu Gia, Thu Bồn ; (núi) Tản Viên, Ngự Bình, Ba Vì ; (thành phố) Hà Nội, Đà Nẵng ; (học sinh) Nguyễn Khánh Linh, Nông Đức Kiên.
- Gọi tên một loại sự vật.
- Gọi tên riêng của một sự vật cụ thể.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS viết tên 2bạn trong lớp, 2HS viết tên một dòng sông (suối, kênh, rạch ) ở địa phương.
- HS dưới lớp làm VBT.
Trường em là trường tiểu học Trần tống
Môn học em yêu thích là môn vẽ.
Làng em là làng....
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3 : TOÁN* 
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học :
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/22
Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2/22.
- Cho HS làm bài trên bảng con. Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Vài HS nêu cách đặt tính và cách tính : 
+
 38 + 15 ; 78 + 9.
Bài 3/ 22 
- Dựa theo tóm tắt hãy nói rõ :
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Hãy đọc đề bài theo tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
*Nếu còn thời gian cho làm thêm bài 4,5
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Trò chơi “Thi tính nhanh”
38 + 25 = ? 28 + 29 = ? 48 + 33 = ?
48 + 33 = ? 38 + 25 = ? 28 + 29 = ?
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhẩm, báo kết quả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nhận xét bài bạn.
- HS lên bảng nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
+
 38 78
 15 9
 + Có 28 cái kẹo chanh và 16 cái kẹo dừa.
 + Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ?
- HS đọc đề theo tóm tắt.
- HS làm bài.
- Làm thêm bài 4,5 nếu còn thời gian.
TUẦN 05 Thø 4 ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TÂP ĐỌC
MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK ; quyển sách “Tuyển tập truyện thiếu nhi” 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra : (5’)
- Gọi HS đọc, trả lời bài “Chiếc bút mực”.
2. Bài mới.(28’)
* Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
HĐ1. Luyện đọc
a/ Luyện đọc từng dòng trong mục lục sách.
- Hướng dẫn phát âm các từ khó.
b/ Đọc từng mục trong nhóm
HĐ2. Tìm hiểu bài 
- Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện 
 Đó là những truyện nào ?
- Tuyển tập này có bao nhiêu trang ?
- Truyện“Bây giờ bạn ở đâu?”ở trang nào ?
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
* Kết luận: Khi mở một cuốn sách mới, em phải xem trước phần phụ lục ghi ở cuối (hoặc ở đầu) sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào, muốn đọc một truyện hay hay một mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào...
HĐ3. Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS về nhà tập tra mục lục sách
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc 1,2 dòng từ trái sang phải 
Một. Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7//
Huy Phương, vương quốc...
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc từng mục.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cả bài.
- 7 truyện 
Hs trả lời.
- 96 trang.
Trang 37.
- Tìm nhanh được truyện ở trang nào / Của tác giả nào ?
-3 HS đại diện 3 tổ thi đọc lại bài.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II.Đồ dùng dạy học :
- Một số miếng bìa có dạng hình tứ giác, hình chữ nhật.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (5’)
Bài 2/22
2. Bài mới. (28’)
HĐ1.Giới thiệu hình chữ nhật
- Dán lên bảng tấm bìa hình chữ nhật và nói :
- Yêu cầu HS lấy hình chữ nhật.
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD :
+ Hãy đọc tên hình.
+Hình có mấy cạnh ? Mấy đỉnh ?
- Hãy đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học SGK.
- Hình chữ nhật gần giống với hình nào đã học ?
HĐ2.Giới thiệu hình tứ giác (T / tự HĐ1)
H: Nói hình chữ nhật là hình tứ giác . Theo em đúng không ? Vì sao ?
HĐ3. Thực hành :
Bài 1/23
- Yêu cầu HS dùng bút và thước nối các điểm rồi đọc tên hình chữ nhật, tứ giác vừa nối được.
Bài 2 (a, b)/23
- Yêu cầu HS quan sát, dùng chì màu tô các hình tứ giác (VBT).
Bài 3/ 23 - Yêu cầu HS kẻ thêm đoạn thẳng, đặt tên rồi đọc tên hình.
3.Củng cố, dặn dò.( 2’)
Trò chơi : Thi vẽ hình nhanh.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh.
- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGIH.
- Hình vuông.
- HS nhận xét, trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Dùng bút, thước nối các điểm, đọc tên hình
+H / chữ nhật ABCD, hình tứ giác MNPQ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận dạng, dùng bút màu tô các hình tứ giác.
- Đọc yêu cầu bài tập, thực hiện
- 1 h.chữ nhật,
1 tam giác -3 hình tứ giác
BUỔI SÁNG
TIẾT 5 : CHÍNH TẢ: 
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu :
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài “Cái trồng trường em”.
 - Làm được BT(2) b hoặc BT(3) a.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Ghi sẵn BT2 và 2 khổ thơ đầu. 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : (5P’)
Đọc: tia nắng, đêm khuya, chìa khóa, bìa vở.
2.Bài mới: (28’)
HĐ1. Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc 2 khổ thơ đầu.
- Hai khổ thơ này nói gì?
- Hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu, là những dấu gì?
- Có bao nhiêu chữ phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
- Hướng dẫn cách trình bày bài thơ - Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi vào 3ô
- Đọc chính tả.
- Thu vở, chữa bài.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2/ 46
-Gọi 1HS lên bảng, HS dưới làm VBT.
Bài 3/ 46
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa : l/n; en/eng; im/ iêm.
-Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ. 
3. Củng cố dặn dò.(2P’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục sửa các lỗi trong bài c/tả
- 2HS lên bảng, HS dưới viết b/c.
- 2HS đọc lại 2 khổ thơ.
- Nói cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè
- Có 2 dấu câu: 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi
- Có 9 chữ 
- Luyện viết các chữ khó trên bảng con :
trống trường, suốt, ngẫm nghĩ, đi vắng, 
- HS viết bài.
- Dùng bút chì chấm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm.
- HS có thể làm thêm câu c
TUẦN 05 Thø 5 ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : TOÁN
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
II. Đồ dùng dạy học : 
- Vẽ hình theo SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : (5’)
Đặt tính rồi tính : 38 + 15 78 + 9
Giải bài toán theo tóm tắt :
Vaỉ xanh : 28dm
 Vải đỏ : 25dm
Cả hai mảnh : dm ?
2.Bài mới : (28’)
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ1.Giới thiệu bài toán về nhiều hơn
- Nêu đề bài (SGK / 28)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm số quả cam cành dưới có phải làm thế nào ?
- Hãy đọc lời giải của bài toán.
- Yêu cầu HS làm trên b/c, 1HS lên bảng.
HĐ2.Thực hành:
Bài 1/ 24
- Phân tích đề toán
- Trước khi làm tính, em phải nêu câu trả lời như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
Bài 3/ 24
- GV hướng dẫn phân tích, tóm tắt đề.
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm trên b / c.
3. Củng cố, dặn dò .(2’)
- Em vừa học dạng toán gì ?
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại đề bài.
- Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới có mấy quả cam.
- Thực hiện phép cộng 5 + 2
- Số quả cam hàng dưới có là / Hàng dưới có số quả cam là.
- HS làm bài.
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt giống SGK
Hs nêu ..
- HS làm bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm thêm bài 2/24
- Bài toán về nhiều hơn.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TẬP VIẾT
 CHỮ HOA D
I.Mục tiêu :
 - Viết đúng chữ hoa D (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Chữ hoa D trong khung chữ ; ghi sẵn cụm từ ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra : (5’)
- Gọi 2HS lên bảng viết chữ hoa C, Chia.
- Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS.
2.Bài mới (28’)
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa D .
- Về độ cao, số nét
- GV vừa nói vừa tô chữ trong khung: Chữ hoa D được viết bởi một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, nét lượn hai đầu và nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
HĐ2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
-Yêu cầu HS đọc cụm từ úng dụng “Dân giàu nước mạnh”.
- Nêu ý nghĩa cụm từ:
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng.
- Cho HS viết chữ Dân trên bảng con.
HĐ3. Hướng dẫn viết vào vở.
- Theo dõi HS viết vào vở, kịp thời chỉnh sửa cho các em
- GV thu bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò.(2’)
- Dặn HS về thực hiện tiếp phần luyện viết ở nhà. Chuẩn bi bài sau.
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Cao 5 li, số nét : 1 nét
- HS luyện viết bảng con theo hướng dẫn.
- Đọc : “Dân giàu nước mạnh”
- Dân giàu có, đất nước hùng mạnh.
- Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Luyện viết chữ Dân trên bảng con.
- HS viết bài vào vở (viết chữ D: 1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ ; Dân : 1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ; Dân giàu nước mạnh : 3lần).
- HS viết cả bài
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT*
LUỆN ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. 
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. Luyện đọc
a/ Luyện đọc từng dòng trong mục lục sách.
- Hướng dẫn phát âm các từ khó.
b/ Đọc từng mục trong nhóm
HĐ2. Tìm hiểu bài 
- Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện 
 Đó là những truyện nào ?
- Tuyển tập này có bao nhiêu trang ?
- Truyện“Bây giờ bạn ở đâu?”ở trang nào ?
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
* Kết luận: Khi mở một cuốn sách mới, em phải xem trước phần phụ lục ghi ở cuối (hoặc ở đầu) sách để biết sách viết về những gì, có những mục nào, muốn đọc một truyện hay hay một mục trong sách thì tìm chúng ở trang nào...
HĐ3. Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS về nhà tập tra mục lục sách
- HS nối tiếp nhau đọc 1,2 dòng từ trái sang phải 
Một. Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7//
Huy Phương, vương quốc...
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc từng mục.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cả bài.
- 7 truyện 
Hs trả lời.
- 96 trang.
Trang 37.
- Tìm nhanh được truyện ở trang nào / Của tác giả nào ?
-3 HS đại diện 3 tổ thi đọc lại bài.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TỰ HỌC 
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 2: EM THẬT ĐÁNG YÊU
TUẦN 05 Thø 6 ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các bài toán khác nhau.
II.Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ : (5p’)
Bài 2, 3/ 24
2.Bài mới: (28p’)
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/25
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Muốn tìm số bút chì trong cốc phải làm thế nào ?
- Gọi một HS lên bảng, lớp làm trên b/c
Bài 2/ 25
- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu đề bài.
- Cho HS trình bày bài giải vào vở, 1HS lên bảng.
Bài 4/ 25
- Gọi HS đọc câu a
- Hướng dẫn phân tích đề toán
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 3/ 25.HS làm thêm
3.Củng cố, dặn dò.(2p’)
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề toán.
- Trong cốc có 6 bút chì, trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì.
- Hỏi trong hộp có mấy bút chì ?
- Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn.
- Thực hiện phép tính 6 + 2 
- HS làm bài trên b/c, 1HS lên bảng.
- An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi An có bao nhiêu bưu ảnh ?
- HS làm bài.
- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi.
Tóm tắt:
AB dài : 10cm
CD dài hơn: 2 cm
CD dài : ...cm ?
- HS giải bài và chữa bài.
- Vẽ đoạn thẳng độ dài 12 cm
-Giải bài toán có tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN 
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI.
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.Mục tiêu:
 - Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
- KNS: Giao tiếp – Hợp tác – Tư duy sáng tạo, độc lập suy nghĩ – Tìm kiếm thông tin.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra : (5’)
Mời từng cặp HS lên đóng vai truyện “Bím tóc đuôi sam” ; “Chiếc bút mực”.
- Nhận xét.
2 .Bài mới : (28p)
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/47
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
- Bạn trai nói gì với bạn gái ?
- Bạn gái nhận xét như thế nào ?
- Hai bạn đang làm gì ?
- Yêu cầu vài HS kể lại câu chuyện.
Bài 2/47
-Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện.
Bài 3/47
- Yêu cầu HS đọc mục lục sách TV2/1 tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần.
3. Củng cố, dặn dò.(2p’)
- Câu chuyện “Bức vẽ trên tường” khuyên chúng ta điều gì ?
- Dặn HS về nhà tập soạn mục lục sách.
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS đóng vai Tuấn và Hà. Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà ; 
- 2HS đóng vai Mai và Lan. Lan nói vài câu cảm ơn Mai.
- đang vẽ lên bức tường của trường học.
- Mình vẽ có đẹp không ?
- Bạn gái nhìn bức vẽ rồi nói : Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
- Hai bạn cùng đi lấy xô, chổi quét vôi lại bức tường cho sạch.
- HS ghép nội dung các bức tranh thành câu chuyện. Một số HS kể lại câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện.
VD : Bức tranh trên tường ? Đẹp mà không đẹp / Đẹp mà xấu / Không vẽ lên tường.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc, viết theo yêu cầu bài tập.
 + Mẩu giấy vụn Trang 48
 + Ngôi trường mới Trang 50
 + Mua kính Trang 53
- Không nên viết vẽ bậy lên tường, phải luôn có ý thức giữ cho trường lớp sạch đẹp.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : TIẾNG VIỆT* 
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI.
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.Mục tiêu:
 - Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
- KNS: Giao tiếp – Hợp tác – Tư duy sáng tạo, độc lập suy nghĩ – Tìm kiếm thông tin.
III.Các hoạt động dạy - học.
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/47
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
- Bạn trai nói gì với bạn gái ?
- Bạn gái nhận xét như thế nào ?
- Hai bạn đang làm gì ?
- Yêu cầu vài HS kể lại câu chuyện.
Bài 2/47
-Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện.
Bài 3/47
- Yêu cầu HS đọc mục lục sách TV2/1 tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần.
3. Củng cố, dặn dò.(2p’)
- Câu chuyện “Bức vẽ trên tường” khuyên chúng ta điều gì ?
- Dặn HS về nhà tập soạn mục lục sách.
- Nhận xét tiết học. 
- đang vẽ lên bức tường của trường học.
- Mình vẽ có đẹp không ?
- Bạn gái nhìn bức vẽ rồi nói : Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
- Hai bạn cùng đi lấy xô, chổi quét vôi lại bức tường cho sạch.
- HS ghép nội dung các bức tranh thành câu chuyện. Một số HS kể lại câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau đặt tên cho câu chuyện.
VD : Bức tranh trên tường ? Đẹp mà không đẹp / Đẹp mà xấu / Không vẽ lên tường.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc, viết theo yêu cầu bài tập.
- Không nên viết vẽ bậy lên tường, phải luôn có ý thức giữ cho trường lớp sạch đẹp.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : TOÁN*
 LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra : (5’)
Bài 1, 4/ 21
2.Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/22
Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2/22.
- Cho HS làm bài trên bảng con. Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Vài HS nêu cách đặt tính và cách tính : 
+
 38 + 15 ; 78 + 9.
Bài 3/ 22 
- Dựa theo tóm tắt hãy nói rõ :
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Hãy đọc đề bài theo tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
*Nếu còn thời gian cho làm thêm bài 4,5
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Trò chơi “Thi tính nhanh”
38 + 25 = ? 28 + 29 = ? 48 + 33 = ?
48 + 33 = ? 38 + 25 = ? 28 + 29 = ?
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhẩm, báo kết quả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nhận xét bài bạn.
- HS lên bảng nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
+
 38 78
 15 9
 + Có 28 cái kẹo chanh và 16 cái kẹo dừa.
 + Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ?
- HS đọc đề theo tóm tắt.
- HS làm bài.
- Làm thêm bài 4,5 nếu còn thời gian.
- 3 đội tham gia trò chơi. 
BUỔI SÁNG
TIẾT 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG.
 I Môc tiªu:
- HS biÕt c¶nh s¸t giao th«ng( CSGT) dïng hiÖu lÖnh b»ng(cßi, tay, gËy) ®Ó ®iÒu khiÓn xe vµ ng­êi ®i l¹i bªn ®­êng. BiÕt néi dung hiÖu lÖnh b»ng tay cña CSGT.
- Quan s¸t vµ biÕt thùc hiÖn ®óng khi gÆp hiÖu lÖnh cña CSGT.
- Ph¶i tu©n theo hiÖu lÖnh cña CSGT.
II. §å dïng d¹y häc: 
GV sö dông tranh ¶nh trong SGK ®Ó gi¶ng d¹y.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. KiÓm tra bµi cò : 5’
- Gäi HS tr¶ lêi c©u hái sau: §i l¹i trªn ®­êng phè vµ ngâ ng¸ch em cÇn ®i nh­ thÕ nµo?. Yªu cÇu HS kh¸c gnhe vµ nhËn xÐt.
2.Bµi míi: 28’
 *Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- H»ng ngµy ®i trªn ®­êng phè c¸c em th­êng nh×n thÊy c¸c chó CSGT, c¸c chó CSGT lµm nhiÖm vô g×?( §iÒu khiÓn c¸c lo¹i xe ®i l¹i trªn d­êng ®Ó ®¶m b¶o ATGT.
 *Ho¹t ®éng 2: HiÖu lÖnh cña CSGT
 - Yªu cÇu HS më SGK, quan s¸t 5 bøc tranh vµ t×m hiÓu c¸c t­ thÕ ®iÒu khiÓn cña CSGT vµ nhËn biÕt viÖc thùc hiÖn theo hiÖu lÖnh ®ã nh­ thÕ nµo?
- GV lµm mÉu tõng t­ thÕ vµ gi¶i thÝch néi dung hiÖu lÖnh cña tõng t­ thÕ
- Gäi 3 HS lªn thùc hµnh lµm CSGT
- Yªu cÇu HS thùc hµnh ®i ®­êng theo hiÖu lÖnh cña CSGT
*KÕt luËn: Nghiªm chØnh chÊp hµnh theo hiÖu lÖnh cña CSGT ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi ®i trªn ®­êng.
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu; sau ®ã b¸o c¸o tr­íc líp: H×nh 1 lµ hai bµn tay dang ngang; H×nh 2,3 lµ mét tay dang ngang; H×nh 4,5: Mét tay gi¬ phÝa tr­íc mÆt theo chiÒu th¼ng ®øng. 
- Th¶o luËn theo nhãm 5
- HS thùc hµnh, HS kh¸c quan s¸t nhËn xÐt.
- HS ®ãng vai ng­êi ®i ®­êng vµ CSGT.
 SINH HOẠT LỚP
VUI TẾT TRUNG THU. ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM
 I. Mục tiêu hoạt động:
 - HS hiểu trong ngày tết Trung thu, mặt nạ là một trong những món đồ chơi truyền thốngđược lứa tuổi trẻ yêu thích, nhất là trẻ em.
 - HS biết cách làm mặt nạ để vui trung thu.
 - Rèn đôi tay khéo léo và khả năng sáng tạo.
II. Quy mô hoạt động:
 - Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Phöông tieän daïy hoïc:
- Một số mặt nạ truyền thống.
- Các nguyên liệu làm mặt nạ: giấy bìa, bút, hộp màu, kéo, keo dán, 
- Ảng về các loại mặt nạ truyền thống, m

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_truo.docx