Bài soạn thêm giáo án Lớp 2 - Tuần 8

Bài soạn thêm giáo án Lớp 2 - Tuần 8

Mỹ thuật

Xem tranh “ Tiếng đàn bầu ”

 I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : HS làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sỹ.

 2. Kỹ năng : Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.

 HS khá, giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.

 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu mến anh bộ đội.

II. Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Một số tranh ảnh tiếng đàn bầu và bộ ĐDDH .

 - Học sinh : Vở tập vẽ, bút màu, bút chì .

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 39 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn thêm giáo án Lớp 2 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
Người mẹ hiền (Tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2. Kỹ năng : Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 3. Thái độ : - Biết vâng lời cô, người lớn.
	KNS: Thể hiện sự cảm thông
 Kiểm soát cảm xúc.
 Tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Tranh vẽ, bảng phụ, SGK.
 - Học sinh : SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (5’) Thời khóa biểu.
- Gọi HS lên bảng kiểm tra.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
3. Bài mới :(1’) Ghi tựa - Giới thiệu bài mới “ Người mẹ hiền ”
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1 :(25’) Luyện đọc từ câu 
Mục tiêu : HS đọc trơn, đúng từ câu, biết nghỉ hơi và hiểu nghĩa các từ câu 
Phương pháp : Trực quan, giảng giải, vấn đáp.
- GV đọc mẫu . 
- Đọc từng câu :
- Nêu từ khó đọc :
- Đọc lại từng từ.
- GV chia đoạn, HS đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ khó.
- Cho H đọc chú giải.
- GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc :
Giờ ra chơi Minh thì thầm với Nam // Ngoài xiếc // Bọn mình ra ngoài xem đi // 
Đến lượt Nam . Ra / thì bác tới / nắm . Em // “ Cậu nào đây ? // trốn học hả ? //
Cô xoa .. Nam / và gọi .. lớp vào / nghiêm hỏi // “ từ nay / các em không ? //
+ Hoạt động 2: (7’) Luyện đọc đoạn.
Mục tiêu: HS đọc trơn cả bài.
Phương pháp : Thực hành, thi đua.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm . GV quan sát.
- Thi đua đọc theo nhóm.
- Chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu. nhấn giọng và đọc đúng giọng nhân vật.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài.
Đồ dùng dạy học: SGK 
- HS lắng nghe .
- HS đọc nối tiếp theo nhau từng câu.
- Không nén nổi tò mò, ra chơi, cổng trường, vùng vẫy, lấm lem 
- Đọc cá nhân.
- HS đọc trong SGK.
- HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu ở bảng phụ.
KNS: Thể hiện sự cảm thông
 Kiểm soát cảm xúc.
Đồ dùng dạy học : SGK
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc cá nhân, đại diện tổ hoặc cả tổ cùng đọc.
- HS nghe nhận xét.
Tập đọc
Người mẹ hiền (Tiết 2)
Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 + Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa nội dung bài 
Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở.
 + HS đọc đọan 1.
- Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ?
- Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào ?
+ Chuyển đoạn : Tìm hiểu đoạn 2 , 3 . Cho 1 HS đọc đoạn 2, 3 .
- Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng. Khi đó bác làm gì ?
- Khi Nam bị bác bảo vệï giữ lại, cô giáo đã làm gì ?
- Những việc làm của cô cho em thấy cô là người như thế nào?
 + HS đọc đoạn 4 .
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Lúc ấy Nam cảm thấy như thế nào ?
- Còn Minh thì sao ? Khi được cô giáo gọi em vào, em đã làm gì ?
- GV chốt, giáo dục tư tưởng : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người. Các em phải biết ơn, kính trọng, vâng lời thầy cô.
+ Hoạt động 2: (25’) Luyện đọc lại.
Mục tiêu: HS đọc trơn và phân vai để đọc .
Phương pháp : Sắm vai, thực hành.
- Tổ chức cho nhóm HS thi đua đọc theo phân vai 
- Nhận xét và cho điểm các nhóm đọc tốt. Động viên khuyến khích các em đọc chưa tốt cố gắng hơn.
5. Củng cố- dặn dò : (4’)
- Người mẹ hiền trong bài là ai ? 
- Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền ?
- Giáo dục tư tưởng : Phải biết ơn và kính trọng thầy cô giáo đã dạy dỗ em nên người.
- Chuẩn bị bài : Bàn tay dịu dàng
- Về nhà đọc thêm 
- Nhận xét tiết học
KNS: Tư duy phê phán
ĐDDH: SGK, tranh.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm 
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Hai bạn chui qua 1 chỗ tường thủng.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bác bảo vệ.
- Bác nắm chặt chân Nam và nói : “ Cậu nào đây, trốn học hả ?”
- Xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam không bị đau, cô phủi hết đất, cát ...
- Cô rất dịu dàng và yêu thương HS 
- H đọc .
- Cô xoa đầu, an ủi Nam.
- Nam thấy xấu hổ.
- Minh thập thò ngoài cửa khi cô gọi vào, 2 em xin lỗi cô.
- 3 nhóm thi đọc phân vai.
- Cô giáo.
- HS tự trả lời.
Toán
36 + 15 
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 
 2. Kỹ năng : HS biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 3. Thái độ : HS có hứng thú tham gia tích cực vào giờ học toán.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Que tính, SGK, tranh minh hoa.
 - Học sinh : Bộ đồ dùng học tập, Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (5’) 26 + 5
- Sửa bài tập : 3 / 35 - Nhận xét sửa bài.
- GV chấm vở, nhận xét .
3. Bài mới :(1’) Ghi tựa, giới thiệu bài mới.
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu phép cộng 36 + 15 
Mục tiêu : HS tính được kết quả bằng cách sử dụng que tính và cách đặt que tính .
Phương pháp : Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- GV đính 3 bó que tính và 6 que tính rời và hỏi:
- Trên bảng có mấy que tính ?
- Thêm mấy que tính ?
- Vậy có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả :
- Cho HS lấy 3 bó que tính và 6 que tính rời để trên bàn tay trái và 1 bó que tính và 5 que tính rời để trên bàn tay phải.
- GV gọi HS nêu kết quả.
- GV chốt : 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính, 1 bó chục que tính từ 11 que tính rời, 3 chục với 1 chục là 4 chục, thêm 1 chục là 5 chục, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính 
- Vậy 36 + 15 = 51 .
- GV cho HS đặt tính 36 + 15 trên bảng cài .
- Lưu ý : Nếu tổng các đơn vị bằng 10 hoặc hơn mười ta phải nhớ 1 chục bên hàng chục.
+ Hoạt động 2: (15’) Luyện tập .
Mục tiêu: HS biết tính toán đặt tính và giải toán theo tóm tắt .
Phương pháp : Thực hành, thi đua, vấn đáp.
 + Bài 1: Tính.(dòng 1)
- Lưu ý HS viết số thẳng cột 
- Cho HS đổi vở sửa bài .
 + Bài 2: (a,b) Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính, lưu ý điều gì ?
- Cho HS tự sửa bài của mình.
 + Bài 3: 
- Cho HS quan sát bảng phụ có tóm tắt 
Bao gạo : 46 kg .
Bao ngô : 27 kg .
Hỏi : ? kg .
- Muốn đặt lời giải cho bài toán ta phải dựa vào đâu ?
- Đơn vị tính của bài ?
- Cho HS đổi vở sửa bài.
5. Củng cố- dặn dò : (5’)
- Thi đua tìm phép tính có kết quả bằng 45.
- Đại diện 3 dãy ( mỗi dãy 3 HS ) .
- Dãy nào nhiều phép tính – thắng.
- Nhận xét tuyên dương .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- Về nhà làm bài vào vở.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Hs sửa bài
Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng nỉ.
- 36 que tính.
- 15 que tính.
- HS thao tác trên que tính rời để tìm kết quả.
- HS nêu
- HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng lớp thực hiện và nêu cách đặt tính và tính kết quả 
- Nhận xét
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, VBT.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- 3 HS làm bảng 
- HS nêu yêu cầu bài.
- Viết số thẳng hàng thẳng cột.
- Lớp làm bài vào vở.
- 3 HS làm bảng lớp sau đó nêu cách đặt tính và tính.
- HS nhìn tóm tắt đặt đề toán.
- HS phân tích bài toán ( bài toán cho, bài toán hỏi gì ? ).
- Dựa vào câu hỏi bài toán.
- Kg .
- HS giải vở
- 1 HS làm bảng phụ.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
 2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ
 Biết nhận dạng hình tam giác.
 3. Thái độ : Giáo dục HS làm bài cẩn thận, tham gia tích cực giờ học.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài tập, Bộ ĐD dạy toán.
 - Học sinh : Bộ ĐDHT, Vở.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (5’) Gọi HS lên bảng giải bài toán :
Thùng đường trắng : 48 kg
Thùng đường đỏ hơn trắng : 6 kg
Thùng đường đỏ : ? kg 
- GV chấm bài. Nhận xét.
3. Bài mới : (1’) Ghi tựa - giới thiệu bài mới.
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1:(20’) Luyện tập .
Mục tiêu : HS làm được các bài tập tìm tổng, giải bài toán có lời văn.
Phương pháp : Thực hành, gợi mở, vấn đáp, trò chơi.
 +Bài 1 : HS thuộc các công thức qua 10 trong phạm vi 20. Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả vào phép tính.
- GV hỏi : 6 + 5 = ? ; 8 + 6 = ?
- HS tự làm bài.
 + Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS dựa vào phép tính viết ở dòng trên để ghi ngay kết quả tính tổng ở dòng dưới.
 +Bài 4: HS nêu đề toán :
- GV hỏi : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm tổng số cây của Đội 2, cả lớp suy nghĩ cùng làm ?
- Nhận xét – sửa bài 
 + Bài 5: (a)
Có hình tam giác. 
+ Hoạt động 2: (5’) Củng cố .
Mục tiêu: Kiểm tra lại việc nắm nội dung bài của HS .
Phương pháp : Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- HS tính nhẩm và rồi điến kết quả vào ô trống 
- Cho HS lên bảng sửa bài bằng trò chơi tiếp sức .
5. Củng cố- dặn dò :(2’)
- Về nhà làm bài tập 2 / SGK/37 .
- Chuẩn bị : Bảng cộng.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 HS giải 
- Cả lớp làm vở nháp 
Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ.
 6 + 5 = 11; 8 + 6 = 14 
- 1 HS đọc kết quả.
- HS đổi vở để sửa bài 
- 1 HS đọc đề 
Đội 1 trồng : 46 cây .
Đội 2 nhiều hơn Đội 1: 5 cây .
Số cây Đội 2 : ? cây .
- HS làm vở toán.
- 1 HS lên bảng làm .
- HS tìm.
- Đại diện 3 dãy bàn lên thực hiện 
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả
Tập chép: Người mẹ hiền
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : HS chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài
 2. Kỹ năng : Làm được BT2, BT3 a/b , hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 3. Thái độ : Giáo dục HS viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp, nắn nót.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, bảng có ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả.
 - Học sinh : Vở, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (5’) Cô giáo lớp em.
- GV đọc các từ ngữ HS hay viết sai cho cả lớp viết lại vào bảng con : thoảng, hương nhài, ghé.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :(1’) Ghi tựa - giới thiệu bài mới “ Người mẹ hiền ”.
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1:(25’) Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : HS trình bày được nội dung đoạn chép, viết đúng các từ khó.
Phương pháp : Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- Cho 1, 2 HS đọc bài chép trên bảng.
+ Hướng dẫn HS nắm nội dung bài :
- Vì sao Nam khóc ?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ?
- Trong bài chính tả có dấu câu nào ?
- Cho HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi.
- GV đọc bài chép trên bảng cho HS nhìn bảng chép vào vở.
- Chấm, sửa bài, chấm 1 số vở nhận xét.
+ Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: HS làm các bài tập phân biệt được vần ao / au ; r/d/gi hay uôn / uông.
Phương pháp : Luyện tập.
 + Bài 2 : Điền vần au/ao.
- GVhướng dẫn HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 + Bài 3: Điền vào chỗ trống r / d / gi hay uôn /uông 
- Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò :(3’)
- Cho HS thi đua tìm từ có vần ao/ au , uôn/ uông 
- Chuẩn bị bài : Bàn tay dịu dàng.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vì đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi không ?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, gạch đầu dòng, chấm hỏi 
- HS viết bảng con.
- HS chép vở.
- HS soát lại bài – sửa lỗi.
Đồ dùng dạy học : Vở.
- 1HS điền lời giảng đúng vào chỗ trống trong 2 câu tục ngữ : 
a/ Một con ngựa đau.
b/ Trèo cao , ngã đau.
- HS làm VBT:
a/ Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập, dè dặt, giặt giũ, rặt.
b/ Muốn biết , muốn giỏi .
 Uống nước , ruộng cạn.
- 3 , 4 HS lên bảng làm.
Tự nhiên xã hội
Ăn uống sạch sẽ
 I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. 
 2. Kỹ năng : Nêu được tác dụng của các việc cần làm. 
 3. Thái độ : - Có ý thức thực hiện ăn, uống sạch trong cuộc sống hằng ngày.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
	* GDBVMT (Liên hệ) : GDHS biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Tranh ảnh sưu tầm, hình vẽ SGK.
 - Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Khởi động :(1’) Kể tên các loại thức ăn, thức uống hàng ngày.
- Mỗi HS nói tên 1 thức ăn, thức uống.
- Nhận xét xem thức ăn, thức uống, nước uống đó là thức ăn, thức uống sạch.
2. Bài cũ :(4’) Ăn uống đầy đủ.
- Em hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ ?
- Một ngày cần phải ăn những thức ăn nào mới đủ chất ?
- Nêu lợi ích của việc ăn uống đầy đủ ? 
- Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới - Giới thiệu :(1’) 
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh thì ngoài việc ăn uống đầy đủ, chúng ta còn phải ăn uống hợp vệ sinh nữa. Hôm nay cô mời các em cùng tìm hiểu qua bài “ Aên uống sạch sẽ ” – GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
+ Hoạt động 1 :(10’) Làm việc với SGK và thảo luận : Làm gì để ăn sạch. 
Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để đảm bảo ăn sạch .
Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm, quan sát, giảng giải.
- Hằng ngày để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì ?
- GV cho HS mở SGK trang 18 đọc yêu cầu 
- HS quan sát bức tranh 1, 2, 3, 4, 5 tìm xem các bạn trong bức tranh đang làm gì ?
- HS họp nhóm đôi trong 3 phút.
- Mời các nhóm lên trình bày .
- Nhóm trình bày xong sẽ mở kết quả của bức tranh. Nếu đúng cả lớp vỗ tay, nếu sai thì không vỗ tay.
- GV gọi từng nhóm lên trình bày từng nội dung tranh.
- Vậy lúc nào chúng ta cần phải rửa tay ?
- GV giảng : để đảm bảo vệ sinh và thức ăn sạch sẽ thì sau khi đi vệ sinh hoặc nghịch bẩn, trước khi ăn ta phải rửa tay thật sạch sẽ. Nếu tay đang bẩn mà bốc vào thức ăn sẽ gây các bệnh về đường ruột như tiêu chảy, giun sán, 
- Muốn rửa quả đúng cách ta rửa như thế nào ?
- Kể tên những loại quả mà khi ăn ta cần phải gọt hoặc bóc vỏ ?
- GV giảng :những loại mà khi ăn không cần gọt hoặc bóc vỏ của nólà quả ổi, quả mận, những loại quả mà khi ăn bắt buộc phải gọt vỏ hoặc bóc vỏ của nó là quả quýt, cam, xoài, dưa hấu, Quả táo, nho, có thể không gọt vỏ của nó khi ăn cũng được, nhưng phải rửa sạch.
- Để thức ăn không bị ruồi, chuột, gián bò hoặc đậu vào cũng cần phải đậy thật cẩn thận.
- Chén bát, đĩa sau khi ăn chúng ta phải làm gì?
- Để ăn sạch thì các bạn trong tranh đã làm những gì ?
- GV đính băng giấy ghi nội dung bài học lên bảng.
- HS nhắc lại.
+ Hoạt động 2: (10’) Phải làm gì để uống sạch?
Mục tiêu: Biết được những việc cần làm gì để đảm bảo uống sạch .
Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, trò chơi, giảng giải.
- Hằng ngày em thường uống những loại
- Loại nào uống được và loại nào không nên uống ?
- Vì sao chúng ta không nên uống cafê ?
- Quan sát các bức tranh 6, 7, 8 và đọc yêu cầu
- Bạn nào uống hợp vệ sinh và bạn nào uống chưa hợp vệ sinh ?(qs 1’)
- GV chốt : Lấy nước từ nguồn nước sạch.
- Trò chơi:“ Điều tra ”.
- Cách chơi:1 bạn làm phóng viên sẽ đi phỏng vấn các bạn theo yêu cầu của từng bức tranh ở trang 19 
- Muốn uống sạch cần phải làm gì ?
- HS nhắc lại.
+ Hoạt động 3: (5’) Lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ 
Mục tiêu: HS hiểu được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ.
Phương pháp : Đàm thoại.
- GV hát 1 đoạn bài hát “ Đứng bên sông ”
- Bài hát này nói về ai ?
- Chú cò này bị làm sao ?
- Vì sao chú cò bị đau bụng ?
- Vậy để không bị đau bụng giống như chú cò, chúng ta phải làm gì ?
- Cô đọc câu hỏi cả lớp giơ thẻ đúng, sai 
Aên quả xanh sẽ bị đau bụng .
Aên chín , uống sôi sẽ bị tiêu chảy .
Uống nước không sạch sẽ bị đau bụng .
Aên thức ăn , uống nước của các quán hàng rong trước cổng trường sẽ dễ bị đau bụng .
- Vậy tại sao ăn thức ăn, uống nước của các quán hàng rong ngoài cổng trường lại dễ bị đau bụng ?
-> GV giáo dục HS không ăn quà trước cổng trường để đảm bảo sức khoẻ và đảm bảo an toàn giao thông trước cổng trường, tránh bị kẹt xe .
- Vì sao phải ăn uống sạch sẽ ?
5. Củng cố- dặn dò :(5’)
- Qua bài học này các em rút ra được những điều gì ?
- Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ là gì ?
 * GDBVMT (Liên hệ) : GDHS biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.
Hằng ngày các em đã biết ăn uống sạch sẽ rồi, nhưng qua bài học hôm nay cô mong rằng các em phải thực hiện tốt hơn nữa và nhắc nhở mọi người cùng ăn uống sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ cho mình và cho cộng đồng.
- Về nhà các em : Xem trước bài : Đề phòng bệnh giun – Xem nội dung bài.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- HS thực hiện
- Aên 3 bữa và ăn đủ các chất
- Cơm, bánh mì, trứng, thịt, cá và rau quả.
- Cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn. Nếu cơ thể bị đói khát sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
 Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ.
- HS nêu : Rửa tay sạch trước khi ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, rửa sạch rau quả trước khi ăn.
- HS đọc để ăn sạch bạn phải làm gì ?
- HS họp nhóm đôi.
+ Bức tranh 1 : Bạn gái đang rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.
+ Bức tranh 2 : Bạn gái đang rửa rau quả.
+ Bức tranh 3 : Bạn gái đang gọt rau quả .
+ Bức tranh 4 : Bạn gái đang đậy thức ăn.
Sau khi đi vệ sinh. Sau khi nghịch bẩn. Trước khi ăn.
- Rửa dưới vòi nước, rửa nhiều lần bằng nước sạch.
- Quýt, xoài, táo, nho, cam, 
- Rửa sạch ngay và cất vào nơi khô ráo 
- Rửa tay sạch trước khi ăn. Rửa và gọt vỏ quả trước khi ăn. Đậy thức ăn cẩn thận. Bát đĩa được rửa sạch và úp lên giá.
- 3 HS nhắc lại.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
Đồ dùng dạy học : Tranh.
- Nước cam, nước ngọt, nước đá, cafê.
- Uống được : Nước cam, nước đá, nước ngọt.
- Không nên uống : cafê.
- HS trả lời : Không ngủ được, ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
- HS đọc : Chỉ và nói bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao ?
- HS tham gia chơi .
- Chào bạn : Theo bạn thì bạn trai ở hình 6 uống hợp vệ sinh chưa? Vì sao ?
- HS mời GV nhận xét .
- Không uống nước lã. Uống nước đun sôi để nguội. Cốc uống nước phải được rửa sạch, để nơi khô ráo.
- 3 HS nhắc lại.
- HS nghe .
- Chú cò.
- Bị đau bụng.
- Uống nước lã, ăn quả xanh.
- HS trả lời.
- HS nghe và giơ thẻ Đ – S .
Đ 
S
Đ
Đ
- Không đảm bảo vệ sinh vì nhiều xe cộ qua lại bụi bặm bay vào thức ăn.
- Aên uống sạch sẽ giúp ta phòng tránh được các bệnh về đường ruột như : đau bụng, tiêu chảy, giun sán.
- 2 HS nhắc lại.
- Phải ăn uống sạch sẽ.
- HS nêu.
Toán 
Bảng cộng
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Thuộc bảng cộng đã học. 
 Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
 Biết giải bài toán về nhiều hơn. 
 2. Kỹ năng : HS thực hành nhanh, đúng, chính xác.
 3. Thái độ : Giáo dục cho HS yêu thích môn học và tính cẩn thận khi làm toán. 
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK.
 - Học sinh : SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (5’) Luyện tập 
- Sửa bài tập 2/37 .
- Chấm 1 số vở nhận xét.
3. Bài mới -Giới thiệu :(1’) Ghi tựa - giới thiệu bài mới “ Bảng cộng ”.
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1 :(10’)Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng .
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh chóng bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 20 ).
Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp, thực hành, gợi mở.
 + Bài1 a: Tính nhẩm.
- GV treo bảng phụ ghi bảng 9 cộng với 1 số :
9 + 2 
9 + 3 
- HS tự nhẩm và nêu nhanh kết quả các phép tính .
- Tổ chức cho HS nêu 2 + 9 
 3 + 9 
 + câu b:
- Hướng dẫn HS tự lập các bảng cộng khác tương tự 9 cộng với một số.
+ Hoạt động2 : (15’)Luyện tập .
Mục tiêu: Nhẩm và giải toán có lời văn.
Phương pháp : Thực hành.
 + Bài1:
- HS tự nhẩm và nêu nhanh kết quả.
- GV chốt: Dựa vào bảng cộng ghi kết quả.
 + Bài 2 : (3 phép tính đầu) 
- HS nêu cách thực hiện .
 + Bài 3 : GV treo đề toán.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt đề :
Hoa cân nặng : 28 kg 
Mai cân nặng hơn Hoa : 3 kg
Mai : ? kg 
5. Củng cố- dặn dò :(5’)
- Cho HS thực hiện tính nhanh 38 + 7 
- H đọc lại1 trong các bảng cộng 
- Về nhà học thuộc bảng cộng 
- Chuẩn bị bài : Luyên tập 
- Nhận xét tiết học
- Hát
Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ.
- HS nêu nối tiếp.
-1 HS đọc bảng cộng 9 
- HS nhận biết sự đổi chỗ của phép tính.
- HS báo cáo kết quả của từng phép tính.
- 8 , 7 , 6 cộng với 1 số.
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp.
- HS nêu cách tính.
- 3 HS thi đua sửa bảng.
- Cả lớp sửa bài.
- HS phân tích đề :
- Bài toán cho gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS đọc đề.
- Muốn biết Mai cân nặng bao nhiêu kg các bạn suy nghĩ làm bài.
-1 HS nêu kết quả.
- HS sửa bài.
Mỹ thuật
Xem tranh “ Tiếng đàn bầu ”
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : HS làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sỹ.
 2. Kỹ năng : Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
 HS khá, giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu mến anh bộ đội.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Một số tranh ảnh tiếng đàn bầu và bộ ĐDDH .
 - Học sinh : Vở tập vẽ, bút màu, bút chì .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (3’) GV kiểm tra đồ dùng của HS . 
3. Bài mới :(2’) Ghi tựa - giới thiệu bài mới .
- Hôm nay cô cho các em xem tranh sơn dầu của hoạ sỹ Sỹ Tốt. Ghi tựa “ Xem tranh – Tiếng đàn bầu ”.
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1 :(20’) Xem tranh.
Mục tiêu : HS tiếp xúc, làm quen với tranh của hoạ sỹ.
Phương pháp : Vấn đáp, quan sát, giảng giải.
- GV treo tranh.
- GV chia nhóm đôi yêu cầu HS thảo luận về 
- Tên bức tranh ? 
- Tên hoạ sỹ.
- Tranh có mấy người?
- Họ làm gì ?
- GV mời HS trả lời ( có thể gợi ý HS )
- Tranh vẽ chú bộ đội gảy đàn bầu, các em bé nghe của hoạ sĩ Sỹ Tốt.
- Em thích tranh vẽ này không ? Vì sao ?
- Hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào ?
- Em còn biết thêm tác phẩm nào không ?
- Giới thiệu nhà văn Sỹ Tốt quê ở làng Cố Đô huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, tranh “ Tiếng Đàn Bầu “ cho thấy tình cảm của chú bộ đội với các em thiếu nhi 
- GV chỉ và giới thiệu thêm tranh còn có cô gái đứng ở cửa hong tóc và trên tường còn có tranh con gà mái.
Hoạt động2 : (8’) Nhận xét, đánh giá, củng cố.
Mục tiêu: HS nhận biết thêm 1 số tranh của hoạ sỹ.
Phương pháp: Thi đua, trực quan.
- GV cho các nhóm thi đua.
- GV cho HS xem tranh của hoạ sỹ. Giáo dục tư tưởng.
5. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Về sưu tầm tranh của hoạ sỹ.
- Chuẩn bị : Quan sát các loại mũ nón.
- Nhận xét tiết học
- Hát
Đồ dùng dạy học: Tranh.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời (nêu biết).
- HS nghe
Đồ dùng dạy học : Tranh sưu tầm.
- Đại diện trình bày sản phẩm tranh sưu tầm. Nhận xét
Luyện từ và câu
Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Dấu phẩy
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2).
 2. Kỹ năng : Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
 3. Thái độ : Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và tích cực tham gia phát biểu trong giờ học.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ, băng giấy, tranh vẽ trong SGK.
 - Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : (1’).
2. Bài cũ : (5’) 
- GV kiểm tra một số HS bằng cách nêu miệng các từ chỉ hoạt động : sau đó gọi 2 HS lên điền :
Chúng em . cô giáo giảng bài.
Tổ trực nhật . lớp.
Bạn Hạnh đang . truyện.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới - : (2’) Ghi tựa - giới thiệu bài mới:”Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động : 
+ Hoạt động 1 : (14’) Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật và điền từ vào bài đồng dao .
Mục tiêu : HS tìm được từ và chọn đúng từ để điền vào chỗ trống trong câu
Phương pháp : Vấn đáp, giảng giải, thực hành.
- GV treo bảng phụ ghi các câu a, b , c
- Gọi HS đọc câu a
- Con trâu là từ chỉ gì ?
- Con trâu đang làm gì ?
- Aên là từ chỉ hoạt động của con trâu.
- Ngoài ăn ra ta còn có thể thay thế bằng từ nào?
- Tương tự cho các câu b, c.
- GV chốt : Con trâu, con bò, mặt trời là những từ chỉ sự vật. ăn, uống là những từ chỉ hoạt động 
 + Bài 2 :
- GV cho HS mở VBT.
- GV hỏi: giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn là những từ gì ?
- HS suy nghĩ và tự điền các từ chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống.
- GV chốt : Phân biệt giữa giơ và nhe.
+ Hoạt động2 : (8’) Đặt dấu phẩy trong câu.
Mục tiêu: HS biết đặt dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm vụ 
Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, giảng giải 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc câu a.
- HS tìm từ chỉ hoạt động trong câu :
- GV hỏi : Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt động trong câu người ta dùng dấu gì ?
- Đặt dấu phẩy ở đâu?
- Tương tự câu b , c .
- GV chốt : Yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn đó là thái độ tình cảm giữa thầy và trò, còn gọi là từ chỉ trạng thái của sự vật.
5. Củng cố- dặn dò :(6’)
- Trò chơi : Thi đua nối từ chỉ hoạt động với từ chỉ sự vật.
- GV chia lớp ra làm 2 nhóm.
- Về nhà làm bài 4.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Hs thực hiện.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
- 1 H đọc .
- Từ chỉ sự vật.
- Aên cỏ.
- ăn = gặm, nhai.
- HS nêu lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Những từ chỉ hoạt động.
- 1 HS điền bảng phụ.
- HS điền vào vở :
 Con mèo, con mèo 
 Đuổi theo con chuột 
 Giơ vuốt, nhe nanh
 Con chuột chạy quanh 
 Luồn hang luồn hốc.
Đổi vở sửa bài.
Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
- 1 HS nêu
- HS đọc.
- Học tập, lao động.
- Dấu phẩy.
- Giữa học tập tốt và lao động tốt 
- HS làm vở.
- 1 HS làm bảng lớp .
- Nhận xét
- Mỗi nhóm chọn 4 HS thi đua nối tiếp sức .
- Nhận xét.
Kể chuyện
Người mẹ hiền
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Dựa

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_them_giao_an_lop_2_tuan_8.doc