Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung câu chuyện, lời nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực (BT1)

HS học tốt bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

4. Năng lực: Năng lực giáo tiếp, hợp tác; năng lực ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: 4 tranh minh hoạ, T vi.

2. Học sinh: Không.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang haihaq2 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Soạn ngày 3/10/2020
Giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tiết 1
CHÀO CỜ TOÀN TRƯỜNG
_______________________________________________
Tiết 2 + 3:
Tập đọc:
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) HS M4 trả lời được CH1
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
KNS
- Thể hiện sự cảm thông.
- Hợp tác
- Ra quyết định giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: HS chăm ngoan và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.
4. Năng lực: Năng lực giáo tiếp, hợp tác; năng lực văn học; năng lực thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viện : Tranh minh họa, nội dung, câu văn dài ghi trên ti vi.
2. Học sinh : Không.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét. 
- GV giới thiệu chủ điểm: Ti vi.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét.
2. HĐ luyện đọc:
a) GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung bài, giọng đọc chung.
- HS nghe.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
* Đọc từng câu:
- GV uốn nắn cho HS. Chú ý đọc đúng các từ: ...
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
+ Bài chia làm 4 đoạn (các đoạn đã đánh số trong SGK).
* GV hướng dẫn cách đọc câu dài .
(T vi).
- GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách ngắt hơi, nghỉ hơi.
+ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //
+ Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi. //
- HS nghe và nêu cách đọc.
- HS đọc lại hai câu trên.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Cho HS nhận xét.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS nhận xét.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
+ Hồi hộp: không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó.
+ Loay hoay: xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào ?
+ Ngạc nhiên : lấy làm lạ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
d) HS đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm HS đọc.
- HS đọc đồng thanh.
 Tiết 2:
3. HĐ khám phá.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.
- HS đọc thầm.
+ Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
+ Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- HS đọc thầm.
+ Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
+ Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn...
+ Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ?
+ Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.
+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
+ Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
+ Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ?
+ Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”.
+ Vì sao cô giáo khen Mai ?
+ Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc toàn bài.
- GV gợi ý cho HS nêu nội dung của bài. 
- GV chốt ý đúng, chiếu TV.
- HS nêu :
* Nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. 
- 1, 2 HS nêu lại nội dung.
4. HĐ Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- GV, HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
- GV nhận xét.
- Đọc theo nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai.
- Các nhóm HS đọc cả bài.
5. Củng cố, mở rộng, đánh giá: 
+ Câu chuyện này nói về điều gì ?
+ Nói về chuyện bạn bè yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Câu chuyện khuyên em cần làm gì khi bạn bè gặp khó khăn ?
- GV giáo dục kỹ năng sống.
- GV nhận xét khả năng đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh.
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu của bản thân, viết ra giấy (để dán vào góc học tập ở nhà hoặc ở lớp) (Đặt mục tiêu)
- Nhận xét tiết học. 
- HS nêu: VD: + Thích Mai nhất, Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai là người bạn tốt, thương bạn).
- Nêu.
- Nghe.
- Nghe, thực hiện ở nhà.
Tiết 4
Kể chuyện:
 Tiết 5: CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được nội dung câu chuyện, lời nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực (BT1)
HS học tốt bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2)
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực giáo tiếp, hợp tác; năng lực ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 4 tranh minh hoạ, T vi.
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Hát.
- GV gọi 2 HS kể tiếp nối 4 đoạn chuyện Bím tóc đuôi sam.
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- 4 HS kể tiếp nối.
- Nghe.
2. HĐ khám phá - Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát T Vi.
- HS quan sát tranh SGK.
- GV nêu yêu cầu của bài. 
(Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo)
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh.
+ Tranh 1: 
+ Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
+ Tranh 2: 
+ Lan khóc vì quên bút ở nhà.
+ Tranh 3: 
+ Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
+ Tranh 4:
+ Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
3. HĐ thực hành.
- Cho HS kể lại chuyện trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Cho HS kể chuyện trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện HS kể chuyện trước lớp. 
b) Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp nhận xét.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng thích hợp với lời nhân vật.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, mở rộng, đánh giá:
- GV hỏi : Câu chuyện khuyên các em điều gì ? 
- Nhận xét tiết học .
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- Xem bài “Mẩu giấy vụn” và thực hiện tập kể lại câu chuyện theo lời kể của Bạn gái trong câu chuyện đó.
- Trả lời.
- Nghe.
Tiết 5:
Toán:
 Tiết 21 : 38 + 25
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. 
- Biết giải bài giải toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
2. Kĩ năng:
- Làm được : Bài 1 (cột 1,2,3 ), Bài 2, Bài 3 (cột 1 ).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
4. Năng lực : Năng lực sử dụng công cụ toán học, tư duy toán học.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên : Bảng phụ BT3. Hộp toán 2.
2. Học sinh : Bảng con bài cũ, BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Hát.
+ Đặt tính rồi tính. 
- GV nhận xét.
+
+
- Bảng con 38 68
 6 7
 44 75
- Giới thiệu bài: 
2. HĐ hình thành kiến thức mới: Giới thiệu phép cộng 38+25:
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV hướng dẫn.
- HS tự nêu.
( HD thao tác trên máy chiếu).
+ Gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) thành 1 bó 1 chục que tính, 3 bó 1 chục với 2 bó 1 chục là 5 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục với 3 que tính rời là 63 que tính. 
 Vậy 38 + 25 = 63
- Hướng dẫn cách đặt tính. 
+ Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
+ Nêu cách thực hiện phép tính ?
+ Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
+ Có nhớ 1 vào tổng các chục.
+
38 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1
25 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng
63 6, viết 6.
3. HĐ Thực hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
Bài 1(21): Tính
 Dòng 1: Bảng con.
- HS làm bảng con.
 Dòng 2: SGK.
* Lưu ý: Phép cộng có nhớ và không nhớ.
- HS thực hiện trên SGK, gọi 5 HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
68
+
44
+
47
+
68
48
4
8
32
12
33
72
52
79
80
81
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
Bài 2(21): Viết số thích hợp vào ô trống. - Lớp làm vào SGK.
- HS lần lượt nêu miệng kết quả.
- GV chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố khái niệm tổng, số hạng.
Số hạng
8
28
38
 8
18
Số hạng
7
16
41
53
34
Tổng
15
44
79
61
52
- Gọi HS đọc đề toán.
Bài 3(21): 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán (kết hợp hình vẽ).
A 28 dm B 34 dm C
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải:
Con kiến phải đi đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
- GV chữa một số bài, nhận xét.
 Đáp số: 62 dm.
- Gọi HS đọc yêu cầu. HS M4.
- Cho HS làm bài. 
Bài 4 (21): Điền dấu: >, =, <? - Cả lớp làm trong SGK, 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 + 8
9 + 7 > 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18
4. HĐ vận dụng:
- 38 + 7 = ...
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV, HS hệ thống lại bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu.
- Nghe.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
ĐC Quy dạy
____________________________________________________
Soạn ngày 5/10/2020
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tiết 1:
Tập đọc:
 Tiết 15: MỤC LỤC SÁCH
I MụC tiêu:
1. Kiến tHức: 
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
2. Kĩ năng: 
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS thêm yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tự chủ tụ học, giao tiếp hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Ti vi. 
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Hát.
- Gọi HS đọc bài "Chiếc bút mực", trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài:
2. Hoạt động đọc:
a) GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài, giọng đọc chung.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng mục:
- HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS .
- Cho HS đọc nối tiếp từng mục, kết hợp giải nghĩa từ.
+ mục lục: phần ghi tên các bài, các truyện theo số trang trong sách.
+ tuyển tập: quyển sách gồm nhiều bài hoặc truyện, thơ, ... được chọn.
- GV mở ti vi hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi, nhấn giọng.
+ Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. // Trang 7. //
+ Hai. // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội. // Trang 28. //
- GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc.
- HS nghe và nêu cách đọc.
* Đọc từng mục trong nhóm:
- Đọc theo nhóm 2.
- Các nhóm đọc (từng mục, cả bài).
* Đọc cả bài.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
3. Hoạt động khám phá: 
+ Tuyển tập này có những truyện nào ?
- HS nêu tên từng truyện.
+ Truyện người học trò cũ ở trang.
+ Trang 52.
nào ?
+ Truyện "Mùa quả cọ" của nhà văn nào ?
+ Quang Dũng.
+ Mục lục sách dùng để làm gì ?
+ Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- Hướng dẫn HS tập tra mục lục sách TV2 - Tập 1 - Tuần 5.
- HS mở mục lục sách TV2 - T1 - T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo từng cột ngang).
- Cho cả lớp hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục.
* Ví dụ:
+ Bài tập đọc Chiếc bút mực ở trang nào ?
+ Trang 40.
+ Tuần 5 có những bài chính tả nào ?
+ Bài 1 tập chép: Chiếc bút mực.
+ Bài 2 nghe viết: Cái trống trường em.
+ Tiết luyện từ và câu ở T5 học bài gì ? ở trang nào ?
+ tên riêng và cách viết tên riêng, câu kiểu Ai là gì ?; trang 44.
4. HĐ Luyện đọc lại.
- Cho HS đọc lại bài.
- Một vài HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét bình chọn cá nhân đọc rõ ràng, rành mạch.
4. Củng cố, mở rộng, đánh giá:
- GV nêu câu hỏi : Mục lục sách gồm những nội dung như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. Xem trước bài tập đọc : “Mẩu giấy vụn”
+ Tìm hiểu các nhân vật chính trong chuyện và tình huống sảy ra trong chuyện.
+ Tìm các từ khó đọc , hay đọc sai trong bài để luyện đọc trước.
- Nêu.
- Nghe.
Tiết 2
Toán:
 Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Nối các điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực thao tác, tư duy toán học, quan sát, sử dụng công cụ, ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Hộp toán 2, bảng phụ BT3, 
2. Học sinh : thước thẳng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 
+
+
 18 58
 43 7
 61 65
- Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- HS tìm hình chữ nhật.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
 A B
 C D
+ Đây là hình gì ?
+ Đây là hình chữ nhật.
+ Đọc tên hình chữ nhật ?
+ Hình chữ nhật ABCD.
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
+ Có 4 cạnh.
- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học.
- 3 HS đọc: hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ, hình chữ nhật EGHI.
+ Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
+ Gần giống hình vuông.
Giới thiệu hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu: đây là hình tứ giác.
- HS quan sát và nêu: Tứ giác CDEG.
+ Hình có mấy cạnh ?
+ Có 4 cạnh
 D 
 E
 C
 G
+ Các hình có 4 cạnh được gọi là hình gì ?
+ Các hình có 4 cạnh được gọi là hình tứ giác.
+ Đọc tên các tứ giác trong bài học ?
+ Hình tứ giác CDEG, hình tứ giác PQRS, hình tứ giác HKMN.
+ Có người nói hình chữ nhật là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
- HS trả lời.
- GV: Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
3. Hoạt động thực hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Bài 1(23): Dùng thước và bút nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- GV yêu cầu HS tự nối.
 - HS nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
+ Hãy đọc tên hình chữ nhật ?
+ Hình chữ nhật ABDE
+ Hình tứ giác nối được là hình nào ?
+ Hình MNPQ.
- Gọi 1 HS đọcyêu cầu.
Bài 2(23) Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác: 
- Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
+ Hình A, hình C có 1 hình tứ giác.
+ Hình B có 2 hình tứ giác.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3(23): Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được
a) Một hình chữ nhật và một hình tam giác.
- Gọi 2 HS lên bảng nối.
- HS nối xong đọc tên các hình đó.
4. Hoạt động vận dụng:
- Trong lớp ta có đồ vật nào có hình chữ nhật, hình tứ giác?
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét, dặn dò HS.
b) Ba hình tứ giác. 
- Trả lời.
- Nghe.
Tiết 4:
Luyện từ và câu:
 Tiết 5: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
2. Kỹ năng:
- Biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? 
3. Thái độ: HS yêu quê hương đất nước.
Lồng ghép ‎ thức bảo vệ môi trường thông qua BT3.
4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên: Ti vi bt1.
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Hoạt động khởi động :
- Hát.
+ Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm; tuần, ngày trong tuần.
- 4 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: 
2. HĐ khám phá
- Gäi HS nªu yªu cÇu (Ti vi).
Bµi 1(44): C¸ch viÕt c¸c tõ ë nhãm (1) vµ nhãm (2) kh¸c nhau nh­ thÕ nµo ? V× sao ? 
- Gäi HS nªu ý kiÕn.
- GV kÕt luËn.
- 1 sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
+ C¸c tõ ë nhãm (1) lµ tªn chung kh«ng viÕt hoa (s«ng, nói, thµnh phè, häc sinh).
+ C¸c tõ ë nhãm (2) lµ tªn riªng cña mét dßng s«ng, mét ngän nói, mét thµnh phè hay mét ng­êi (Cöu Long, Ba V×, HuÕ, TrÇn Phó, B×nh). V× vËy ph¶i viÕt hoa.
* Tªn riªng cña ng­êi, s«ng, nói, ... ph¶i viÕt hoa.
3. HĐ thực hành.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu. 
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi. 
- 5 - 6 HS ®äc thuéc néi dung cÇn nhí
Bµi 2(44): ViÕt.
a) Tªn hai b¹n trong líp.
b) Tªn mét dßng s«ng ë ®Þa ph­¬ng em.
- Gäi 4 häc sinh lªn b¶ng.
- 2 HS viÕt tªn hai b¹n trong líp.
+ VD: Hoàng Hải Nam, TriÖu Minh Anh.
- 2 HS viÕt tªn dßng s«ng.
+ VD: s«ng L«, s«ng Hång, ...
+ T¹i sao ph¶i viÕt hoa tªn cña b¹n vµ tªn dßng s«ng ?
- HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt,
- GV: Đặt câu theo mẫu( Ai là gì?) để giới thiệu trường, tổ xóm của em từ đó thêm yêu quý môi trường sống.
- H­íng dÉn HS c¸ch lµm bµi.
Bµi 3(44) §Æt c©u theo mÉu:
a) Giíi thiÖu tr­êng em.
b) Giíi thiÖu mét m«n häc em yªu thÝch.
c) Giíi thiÖu lµng (xãm, b¶n, Êp, bu«n, 
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
sóc, phố) của em.
a) Trường em là trường tiểu học Trường Thành.
- GV thu chữa mét sè bµi.
b) Môn học em yêu thích nhất là môn Toán.
c) Phường em là phường Tân Hà.
- GV gäi HS ®äc bµi viÕt.
- GV nhËn xÐt, söa cho HS.
- Giáo dục ‎ thức bào vệ môi trường xóm làng.
4. Củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Hôm nay học bài gì ? Tổ chức cho HS thi tìm các từ chỉ tên riêng
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế 
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
- Về nhà xem lại nội dung bài học hôm nay.
- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập.
 + Tìm và ghi ra các từ chỉ đồ dùng học tập của em.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
Tiết 4
Tập viết:
 Tiết 5: CHỮ HOA D 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được cách viết chữ hoa D
2. Kĩ năng: 
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ viết, quan sát, thẩm mỹ
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : mẫu chữ hoa D trên ti vi.
- Học sinh : bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
- HS viết chữ hoa C.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2. HĐ khám phá:
HD HS viết chữ hoa.
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu chữ mẫu chữ D:
- HS quan sát.
+ Chữ D cao mấy li ?
+ 5 li.
+ Gồm mấy nét ? Là những nét nào ?
+ Một nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- GV nêu cách viết chữ D.
+ ĐB trên ĐK 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS quan sát.
b) Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết.
- HS tập viết bảng con 2 đến 3 lượt.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc : Dân giàu nước mạnh.
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?
+ Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm (Dân có giàu thì nước mới mạnh).
- GV mở ti vi mẫu câu ứng dụng
- HS quan sát.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ D, h, g
+ Những chữ nào có độ cao 1 li ?
+ Những chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như thế nào ?
+ Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Cho HS viết bảng con chữ Dân
- HS viết bảng con chữ 
Dân
3. HĐ thực hành - Hướng dẫn HS viết vào vở:
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém.
+ Một dòng chữ Dân cỡ vừa, một dòng chữ Dân chữ nhỏ.
+ Hai dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ:
- Chữa khoảng 5 - 7 bài, nhận xét.
4. Củng cố, mở rộng, đánh giá:
Dân giàu nước mạnh
* Bài. tập củng cố.
- GV hỏi:+ Hôm nay học bài gì ? + Chữ hoa D gồm có mấy nét ? 
+ Cho HS thi đua viết chữ hoa
- Nhận xét. Tuyên dương
- Giáo dục học sinh viết các nét chữ rõ rang, trình bày vở sạch đẹp, yêu thích học tập viết 
* Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về cố gắng luyện viết nhiều hơn và hoàn thành bài viết
- Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Đ
- Tìm hiểu xem chữ Đ gồm mấy nét ? Câu ứng dụng trong bài là câu gì?
Soạn ngày 6/10/2020 
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe - viết).
 Tiết 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung đoạn viết.
2. Kĩ năng:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. 
- Làm được BT2a ; BT3a .
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ nghe, viết; năng lực thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Ti vi viết nội dung BT2, BT3.
2. Học sinh: Bảng con (từ khó).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- GV đọc: tia nắng, cây mía. 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu.
2. HĐ khám phá:
 Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- 2, 3 em đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
+ Hai khổ thơ này nói gì ?
+ Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè.
+ Trong hai khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu gì ?
+ Có 2 dấu câu: 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi.
+ Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao viết hoa ?
+ Có 9 chữ phải viết chữ hoa, vì đó là những chữ đầu tiên của tên bài và của mỗi dòng thơ.
- HS viết bảng con tiếng khó.
+ trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, 
3. HĐ thực hành:
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi chính tả.
- GV chữa 5 đến 7 bài.
- Nhận xét.
Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài Ti vi.
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho 1 HS lên chữa.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại câu thơ, đoạn văn
a) l hay n ? 
+ Long lanh đáy nước in trời.
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
b) en hay eng ?
+ chen chúc, leng keng, lỡ hẹn.
c) i hay iê ?
+ chim, chiu, chiều, nhiêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3: HS tìm nhanh những tiếng:
a) bắt đầu bằng n, l. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả .
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Hôm nay chúng ta viết bài chính tả gì ? 
- Tổ chức cho HS thi viết lại các từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế 
- Nhận xét tiết học 
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
- Về nhà viết lại các từ viết chưa đúng ở lớp.
- Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Mẩu giấy vụn .
 + Tìm hiểu đoạn viết là đoạn nào ? Gồm mây câu?
 + Các từ nào cần viết hoa, gạch chân các từ khó viết.
- HS làm vào vở.
+ Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no nê, nong, nóng, ...
+ Tiếng bắt đầu bằng l: lá, lành, lao, lội, lượng, 
- Thực hiện.
- Nghe.
Tiết 2:
Toán:
 Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
2. Kĩ năng: Giải được và biết cách trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. Bài 1 (Không yêu cầu HS tóm tắt ), Bài 3.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực tư duy, ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Ti vi bài toán mẫu ,bảng phụ BT3.
2. Học sinh : bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác (màn hình).
- HS nêu tên các hình đó.
- GV nhận xét.
- Nghe.
- Giới thiệu bài: 
2. HĐ hình thamnhf kiến thức mới:
 Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- HS quan sát( Ti vi)
+ Hàng trên có 5 quả cam.
+ Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. 
- Cho HS nhắc lại bài toán.
+ Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả), hàng dưới có nhiều hơn hàng 
- Giúp HS nêu tóm tắt. 
- Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. 
trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải) Hỏi hàng dưới có mấy quả cảm (viết dấu ? hàng dưới).
Tóm tắt:
Hàng trên : 5 quả cam
Hàng dưới nhiều hơn : 2 quả cam
Hàng dưới có : ... quả cam ?
Bài giải:
Số quả cam ở hàng dưới là:
5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả cam.
3. HĐ thực hành:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Giúp HS phân tích đề 
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt. 
Bài 1(24): 
Tóm tắt:
Hoà có : 4 bông hoa
- Cho HS giải bài vào nháp.
- Gọi HS nêu miệng bài toán.
- GV, HS nhận xét.
Bình nhiều hơn Hoà : 2 bông hoa
Bình có : ... bông hoa ?
Bài giải:
Số hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 (bông)
 Đáp số: 6 bông hoa.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Giúp HS phân tích đề 
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt 
- Cho HS giải bài vào nháp.
- Gọi HS nêu miệng bài toán.
- GV, HS nhận xét.
Bài 2(24): 
 Tóm tắt:
 Nam có : 10 viên bi
 Bảo nhiều hơn Nam : 5 viên bi
 Bảo có : ... viên bi ?
Bài giải:
Số bi Bảo có là:
10 + 5 = 15 (viên)
 Đáp số: 15 viên bi.
- Gọi HS đọc đề bài.
Bài 3(24): 
- Giúp HS phân tích đề.
- Cho HS tóm tắt giải bài vào vở, một HS làm bảng phụ.
Tóm tắt:
Mận cao : 95 cm
Đào cao hơn Mận: 3cm
Đào cao : ... cm?
- GV thu chữa một số bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98 cm.
4. HĐ vận dụng:
- Khi giải bài toán nhiều hơn ta thường thực hiện phép tính gì?
5. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu ( PT cộng)
- Nghe.
Tiết 4:
Tự nhiên – xã hội:
 Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tên các cơ quan tiêu hoá và đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá 
2. Kỹ năng:
- Chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
3. Thái độ:
- Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ sự tiêu hoá được tốt.
4. Năng lực: 
- Năg lực tự chủ và tự học, năng lực quan sát, gải quyết vấn đề sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ cơ quan tiêu hoá trên Ti vi. Tranh, thẻ chữ.
HS:
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
Trò chơi "Chế biến thức ăn"
+ Bước 1: Trò chơi gồm 3 động tác
- GV Hướng dẫn học sinh làm
- "Nhập khẩu"
- "Vận chuyển"
- "Chế biến"
 Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
- GV hô chậm làm đúng động tác. Sau hô động tác nhanh không đúng động tác, em nào sai phạt hát 1 bài
- Em đã học được gì qua trò chơi này ?
2. HĐ khám phá:
 a. Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gắn hình vẽ lên bảng
*Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản , dạ dày biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột vào máu đi nuôi cơ thể và đào thải ra ngoài.
b. Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ Tvi.
Bước 1: GV giảng
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như: tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
3. HĐ thực hành:
 Trò chơi ghép chữ vào hình.
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm 
hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (tranh câm) các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh.
4.Củng cố, dặn dò :
- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn”
+GV phổ biến luật chơi: 1 HS lên bảng chỉ vào vị trí của từng cơ quan, sau đó đố bất kỳ bạn nào thì bạn đó nói được tên cơ quan đó.
- Giáo dục ăn uống đúng cách.
- Tổng kết nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Bánh mì hoặc bắp ngô.
- Hát.
- HS quan sát.
- Tay phải đưa lên miệng (như động tác thức ăn vào miệng).
- Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dài xuống ngực (thực hiện đường đi của thức ăn).
- Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.
- Thực hiện thức ăn được chế biến trong dạ dày và ruột non.
- HS chơi.
- Biết được đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non.
- 2 HS cùng quan sát hình 1 SGK (tr.12)
- 2 HS lên chỉ
- Thi đua gắn nhanh, chỉ đúng
- Thực quản, dạ dày,...ruột già.
- HS quan sát hình 2 trong SGK(tr.13)
- HS kể.
- Các nhóm nhận đồ dùng
- HS tiến hành gắn.
- Trình bày trước lớp
- HS chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
Tiết 5
Thủ công:
Tiết 5: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T.1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.
2. Kĩ năng: 
- Gấp được máy bay đuôi rời.
3.Thái độ:
- Yêu thích gấp hình.
4. Năng lực: Năng lực công nghệ, năng lực sử dụng công cụ, năng lực thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu máy bay đuôi rời.
- HS : Giấy thủ công, kéo, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Kiểm tra :
- Giới thiệu bài
2. HĐ khám phá:
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi gợi ý về hình dáng đầu , cánh, thân, đuôi máy bay.
- GV mở dần các phần , trở lại dạng ban đầu.
- GV đặt tờ giấy mẫu lên khổ giấy A4 , yêu cầu HS nhận xét.
b. Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật
 Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay:
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay:
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng: 
3. HĐ thực hành:
- Gọi 1 HS thao tác lại các bước gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời.
- Tổ chức cho HS tập gấp đầu và cánh máy bay.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ? 
- Cho 2 em nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học 
- Khen những em đã gấp được 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà tập gấp lại nhiều lần để làm được sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị bài “Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)”
- Hát
- Giấy , kéo, bút màu
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Một tờ giấy hình chữ nhật gấp cắt thành 2 phần : Phần hình vuông để gấp đầu và cánh, phần hình chữ nhật để làm thân và đuôi.
- Thực hiện theo các hình 1 a,b. hình 2.
- Thực hiện theo các hình 3 a,b, hình 4, hình 5, hình 6, hình 7, hình 8, hình 9 a, b và hình 10
- Thực hiện theo các hình 11 a, 11b, hình 12
- Thực hiện theo các hình 13, 14 và 15.
- 1 em lên thao tác , lớp theo dõi , nhận xét.
- Thực hành trên giấy nháp. 
- Trả lời.
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu
Soạn ngày 7/10/2020
Thứ sáu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.doc