Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I. MUC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

 * KNS: quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

 ĐĐBH:

+ Hiểu và cảm nhận được sự quan tâm sâu sát của Bác tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp.

 + Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản thân các em.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang haihaq2 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Toán
7 cộng với một số: 7+5
I. MUC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học:
 Thầy
 Trũ
1. KTBC: 
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau.
Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau:
Hà cao : 88cm
Ngọc cao hơn Hà: 5cm
Ngọc cao : cm?
- GV nhận xét củng cố lại bài.
2. Bài mới: - GTB : Nêu mục tiêu bài học.
HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng 7+5 
Bước 1: Nêu đề toán. Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính.
Bước 2: Tìm kết quả: 
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bước 3: Đặt tính, thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tìm kết quả.
- Theo dõi - nhận xét.
- GV lập bảng cộng 7.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng các phép tính.
HĐ 2: Thực hành.
- Giao bài cho HS làm các bài 1,2,4.
Bài 1:Tính nhẩm:
- Gọi hs lên chữa bài.
- Gọi hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và củng cố lại bảng cộng thức vừa học.
Bài 2: Tính:
- Gọi hs lên chữa bài.
- Gọi hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và củng cố cách tính theo cột dọc.
Bài 4: Toán giải: 
- Ghi bảng tóm tắt.
Em : 7 tuổi
Anh hơn em: 5 tuổi
Anh : tuổi ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
C.Củng cố và dặn dò: 
- Đọc lại bảng cộng.
Nhận xét giờ học.
- 1 HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Bài giải
Ngọc cao số xăng-ti-mét là.
88 + 5 = 93 (cm)
 Đáp số: 93cm
- HS nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả là 12 que tính.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp đặt phép tính dọc.
- 4 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- HS nối tiếp nhau (bàn, dãy) nêu kq.
- HTL các phép tính.
- HS nêu yêu cầu của bài sau đó làm bài vào vở ô li.
- 2 HS lên chữa bài.
7 + 4 = 11 7 + 8 = 15
4 + 7 = 11 8 + 7 = 15
7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- 3 HS lên chữa, các HS khác so sánh kết quả và nhận xét.
- HS nêu cách tính.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên chữa bài.
Bài giải
Anh có số tuổi là :
7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi 
- Nhiều hơn.
- 1 em đọc lại bảng cộng.
- Vn ôn lại bài.
--------------------------------------------------&--------------------------------------------------
Tự nhiên - xã hội
 tiêu hoá thức ăn
I.mục TIÊU:
 - Nói sơ lược về sự biến đôỉ thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm nhai kĩ.
- HSHTT giải thích được tại sao phải ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
+ KNS : làm chủ bản thân : có trách nhiệm với bản thân trong việc ăn uống.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Cơ quan tiờu húa.
- Chỉ và núi lại về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa trờn sơ đồ.
- Chỉ và núi lại tờn cỏc cơ quan tiờu húa.
- GV nhận xột.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Khởi động:
- Đưa ra mụ hỡnh cơ quan tiờu húa.
- Mời một số HS lờn bảng chỉ trờn mụ hỡnh theo yờu cầu.
- GV chỉ và núi lại về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa. Từ đú dẫn vào bài học mới.
a) Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề:
*GV giới thiệu: Chỳng ta đó biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đú tiờu húa. Vậy theo em, quỏ trỡnh tiờu húa sẽ diễn ra ntn?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yờu cầu HS mụ tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở Ghi chộp khoa học về sự tiờu húa của thức ăn ở cơ quan tiờu húa , sau đú thảo luận nhúm 4 để ghi chộp vào bảng nhúm.
c) Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi:
-Từ việc suy đoỏn của HS, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của cỏc ý kiến, sau đú giỳp cỏc em đề xuất cỏc cõu hỏi liờn quan đến ND kiến thức tỡm hiểu về quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn 	
- GV tổng hợp và chỉnh sửa cỏc cõu hỏi để đưa ra cõu hỏi cần cú:
+ Quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn diễn ra ntn?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cỏch quan sỏt hỡnh vẽ (SGK) và nghiờn cứu tài liệu.
d) Thực hiện phương ỏn tỡm tũi:
- Yờu cầu HS viết cõu hỏi 1 và dự đoỏn vào vở Ghi chộp khoa học
- GV cho HS quan sỏt và nghiờn cứu hỡnh vẽ trong (SGK) để tỡm hiểu về quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già
e) Kết luận kiến thức:	
- Tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo KQ
- Hướng dẫn HS so sỏnh lại với biểu tượng ban đầu của cỏc em (ở bước 2) để khắc sõu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) quỏ trỡnh tiờu húa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
	*Hoạt động 3:Liờn hệ thực tế - GDBVMT
- Đặt vấn đề: Chỳng ta nờn làm gỡ và khụng nờn làm gỡ để giỳp cho sự tiờu húa được dễ dàng?
- GV đặt cõu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao chỳng ta nờn ăn chậm, nhai kĩ? (HS khỏ, giỏi)
-Tại sao chỳng ta khụng nờn chạy nhảy, nụ đựa sau khi ăn no? (HS HTT)
-Tại sao chỳng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
* THGDBVMT: GV nhắc nhở HS hằng ngày nờn thực hiện những điều đó học: ăn chậm, nhai kĩ, khụng nờn nụ đựa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày, đi đại tiện đỳng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đỳng chỗ để giữ vệ sinh mụi trường.
4. Củng cố – Dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc cỏc con giống về thức ăn, nước uống thường dựng.
- Hỏt
- HS thực hành và núi.
- HS nhận xột.
- HS thực hành và núi.
- HS nhận xột.
- Một số HS lờn bảng thực hiện theo yờu cầu của GV:
- Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của ống tiờu húa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Chỉ và núi về đường đi của thức ăn trong ống tiờu húa.
- Ghi chộp KH, VD: 
+ Thức ăn được đưa vào dạ dày, qua dạ dày để chuyển qua ruột non và ruột già,...
- Thảo luận nhúm 4, ghi kết quả của nhúm vào bảng nhúm
- Trỡnh bày kết quả trước lớp
- HS nờu cỏc cõu hỏi đề xuất
- HS thảo luận trong nhúm 4, đề xuất trước lớp phương ỏn tỡm tũi để trả lời cõu hỏ
- HS viết dự đoỏn vào vở Ghi chộp khoa học (GCKH):
+Cõu hỏi: Quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn diễn ra ntn?
+ Dự đoỏn:...
+ Cỏch tiến hành:
+ Kết luận:
- Thực hành theo nhúm 4
- Thống nhất ý kiến	
- Điền cỏc thụng tin cũn lại vào vở GCKH:
- Cỏc nhúm bỏo cỏo KQ
- HS ghi lại (vẽ lại) quỏ trỡnh tiờu húa vào vở GCKH:
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nỏt tốt hơn.
- Ăn chậm, nhai kĩ giỳp cho quỏ trỡnh tiờu húa dễ dàng hơn. Thức ăn chúng được tiờu húa và nhanh chúng biến thành cỏc chất bổ nuụi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiờu húa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nụ đựa ngay dễ bị đau súc ở bụng, sẽ làm giảm tỏc dụng của sự tiờu húa thức ăn ở dạ dày. Lõu ngày sẽ bị mắc cỏc bệnh về dạ dày.
- Chỳng ta cần đi đại tiện hằng ngày để trỏnh bị tỏo bún.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện nội dung bài học
 -------------------------------------&----------------------------------------
Tập đọc
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được các CH 1,2, 3)
- HSHTT trả lời được CH4.
+ KNS: tự nhận thức về bản thân.
GDMT: Giaựo duùc HS yự thửực giửừ gỡn veọ sinh moõi trửụứng lụựp hoùc luoõn saùch ủeùp. 
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc
III. Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
1. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Giụựi thieọu baứi.
3. Phaựt trieồn baứi:
* 1. Luyeọn ủoùc.
a.ẹoùc maóu. 
-GV ủoùc maóu 1 laàn ( nhử muùc 1 )
-Goùi 1 em khaực ủoùc laàn 2.
b.Hửụựng daón phaựt aõm tửứ khoự deó laón.
-Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc noỏi tieỏp tửứng caõu trong baứi, sửỷa loói phaựt aõm cho HS baống caựch yeõu caàu ủoùc laù caực tửứ sai.
c.Hửụựng daón ngaột gioùng.
-Yeõu caàu HS ủoùc, tỡm caựch ngaột gioùng ủuựng caõu khoự, caõu theồ hieọn tỡnh caỷm sau ủoự cho lụựp luyeọn ủoùc caực caõu naứy.
d.ẹoùc tửứng ủoaùn.
-Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc tửứng ủoaùn.
-Keỏt hụùp giaỷi nghúa caực tửứ khoự.
-Chia nhoựm vaứ yeõu caàu HS ủoùc trong nhoựm.
-Goùi 1 em ủoùc caỷ baứi.
e.ẹoùc ủoàng thanh caỷ lụựp.
2. Tỡm hieồu baứi.
-Yeõu caàu HS ủoùc thaàm 1 ủoaùn vaứ hoỷi.
Caõu 1: Maồu giaỏy naốm ụỷ ủaõu ? coự deó laỏy khoõng ?
-Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn 2.
Caõu 2: Coõ giaựo yeõu caàu caỷ lụựp laứm gỡ ?
-Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn 3.
-Taùi sao caỷ lụựp laùi xỡ xaứo ?
-Khi caỷ lụựp hửụỷng ửựng lụứi cuỷa baùn trai laứ maồu giaỏy khoõng bieỏt noựi thỡ chuyeọn gỡ xaỷy ra ? 
Caõu 3: Baùn gaựi nghe thaỏy maóu giaỏy noựi gỡ ?
-ẹoự coự ủuựng laứ lụứi cuỷa maồu giaỏy khoõng? 
-Vaọy ủoự laứ lụứi cuỷa ai ?
-Taùi sao baùn gaựi noựi ủửụùc nhử vaọy ?
-Taùi sao coõ giaựo laùi muoỏn nhaộc caực em cho raực vaứo thuứng ? Cho raực vaứo thuứng laứm cho caỷch quan nhaứ trửụứng theỏ naứo ?
* Haứnh ủoọng cuỷa baùn gaựi chớnh laứ vieọc laứm theồ hieọn yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng, yự thửực giửừ gỡn trửụứng lụựp. Caực em cuừng caàn coự yự thửực nhử theỏ.
-Nhaọn xeựt, bieồu dửụng.
3. Luyeọn ủoùc laùi.
Caựch tieỏn haứnh:
-Thi ủoùc truyeọn theo vai. 
-Toồ chửực cho HS thi ủoùc theo nhoựm, nhoựm naứo ủoùc hay, duựng laứ thaộng cuoọc.
4. Keỏt luaọn:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hoỷi cuỷng coỏ laùi baứi.
-1 em ủoùc – lụựp theo doừi ủoùc thaàm.
-Moói em ủoùc 1 caõu cho ủeỏn heỏt.
-Luyeọn ủoùc caực tửứ khoự. Roọng raừi, saựng suỷa, maóu giaỏy, loỏi ra vaứo, giửừa cửỷa 
-Tỡm caựch ủoùc vaứ luyeọn ủoùc.
Lụựp roọng raừi / saựng suỷa / vaứ saùch seừ / nhửng khoõng bieỏt gỡ / vửựt 1 maồu giaỏy / ngay ra vaứo //
 Lụựp quaự // thaọt ủaựng khen! //
 Naứo! // caực em laộng nghe / vaứ cho coõ bieỏt / maồu gỡ nheự // 
 Caực baùn ụi! // Haừy soùt raực //
-Hs noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn cho ủeỏn heỏt.
-ẹoùc chuự giaỷi.
-ẹoùc caỷ baứi trửụực lụựp.
-ẹoùc ủoaùn 1.
-Maồu giaỏy vuùn naốm ngay loỏi ra vaứo, raỏt deó thaỏy.
-ẹoùc ủoaùn 2.
-Coõ yeõu caàu caỷ lụựp nghe sau ủoự noựi laùi cho coõ bieỏt maồu giaỏy noựi gỡ? 
-Vỡ caực em khoõng nghe maồu giaỏy noựi gỡ .
-Moọt ban gaựi ủaừ ủửựng leõn nhaởt maóu giaỏy boỷ vaứo soùt raực.
-Baùn gaựi noựi baùn nghe ủửụùc lụứi cuỷa maồu giaỏy noựi raống. “ caực baùn ụi! Haừy boỷ toõi vaứo soùt raực! “.
-ẹoự khoõng phaỷi laứ lụứi noựi cuỷa maồu giaỏy. 
-Lụứi cuỷa baùn gaựi.
-Vỡ baùn gaựi hieồu ủửụùc ủieàu coõ giaựo muoỏn nhaộc nhụỷ HS haừy cho raực vaứo thuứng.
-Coõ giaựo muoỏn nhaộc HS bieỏt giửừ gỡn veọ sinh trửụứng hoùc ủeồ trửụứng luoõn saùch seừ.
-Thửùc haứnh theo vai.
--------------------------------------------------&--------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Toán
47 + 5
I. mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - dạng 47 + 5 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II. đ d d h: 
 - Bảng phụ
Iii. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.KTBC: 2 H lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng 7: 
 T nhận xét.
b. Bài mới :
*GTB:
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5
+GV nêu bài toán.
- Để biết được tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
+GV tìm kết quả bằng cách thao tác sử dụng que tính.
H: HS nêu kết quả tìm số que tính ?
+Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng theo cột dọc.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện tính.
HĐ2. HD luyện tập
- Y/c Hs làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3 sgk trang 27. 
- Theo dõi Hs làm bài
Chữa bài, củng cố
Bài 1: Tính:
GV theo dõi bổ sung cho HS.
Củng cố cho HS cách viết kết quả của phép tính theo cột dọc.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 17 cm
C 	D 
 8 cm
A 	 B
 GV nhận xét và củng cố giải bài toán có lời văn
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
GV đưa bảng phụ viết BT 2
- Gọi HS nêu miệng.
GV theo dõi - nhận xét.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
Củng cố biểu tượng hình chữ nhật.
GV hướng dẫn học sinh đếm hình.
C/ Củng cố - dặn dò:
Nêu cách đặt tính, thực hiện tính.
Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện đọc.
- Thực hiện phép cộng 47 + 5 
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- HS nêu cách tìm kết quả.
- 1 HS lên bảng làm.
- Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7. Viết dâu + và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái:
* 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 4 thêm 1 là 5, viết 5. Vậy 47 + 5 = 52. 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm nêu cách làm.
+ Tính tổng các số hạng đã biết
- Tìm tổng lấy các số hạng + với nhau
- HS nêu yêu cầu - nhìn sơ đồ đọc đề toán - làm bài
- Nhiều HS đọc bài giải, HS khác nhận xét.
Bài giải:
Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm
- Nhiều HS nêu miệng;
SH
7
27
19
47
 7
SH
8
 7
 7
 6
13
Tổng
+ HS nêu yêu cầu, quan sát và đếm hình
- HS lên bảng. Khoanh vào D. 9 hình
- HS khác nhận xét
- 2 em nêu lại.
-------------------------------------------&------------------------------------------
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn (BT1).
- HSHTT biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
II. đddh : 
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học
Thầy
trò
A.KTBC: HS nối tiếp nhau kể chuyện: Chiếc bút mực.
GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn theo tranh.
-T nêu yêu cầu của bài:
- Yêu cầu chia nhóm kể chuyện.
- Nếu các em còn lúng túng, T gợi ý để Hs kể.
- Theo dõi nhận xét
b.Kể trước lớp
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
HS nhận xét sau mỗi lần kể.
GV có thể gợi ý nếu học sinh lúng túng c. Kể lại toàn bộ câu chuyện(HSHTT)
- Lần 1: T làm người dẫn chuyện
- Lần 2: Cho Hs xung phong nhận vai kể
+ Hướng dẫn Hs nhận nhiệm vụ và thực hành kể
C. Củng cố dặn dò 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
- 3 H phân vai kể lại chuyện
- Chia nhóm 6 kể chuyện	
- HS quan sát tranh trong SGK, lần lượt từng em kể từng đoạn theo gợi ý, em khác bổ sung.
- Các nhóm lần lượt kể từng đoạn đến hết.
- Đại diện thi kể trưước lớp
- Nhóm khác nhận xét bạn kể
- 4 Hs lên bảng kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét:
- Hs kể theo hình thức phân vai
- 1 số Hs nhận vai kể cùng T
- Hs khác nhận xét từng vai theo tiêu chí như lần trước.
- Hs tự nhận vai và tiến hành trước lớp.
- Hs nhận xét bạn tham gia thi kể
- 1 vài HS nêu
----------------------------------------&------------------------------------------
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Toán
47 + 25
I. mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - dạng 47 + 25 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
II Đồ dùng dạy học: 
 - Que tính, bảng cài
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
a.Bài cũ. Củng cố về bảng cộng 7 
- GV nhận xét	
b. Bài mới: 
HĐ1. GT phép cộng 47 + 25
*GV nêu bài toán:Có 47 que tính thêm 25 que tính được bao nhiêu que tính ? 
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV dùng qt, bảng cài HD trên bảng cách tách.
- Yêu cầu đặt tính, tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
-Yc hs nêu cách đặt tính , cách tính 
HĐ2: HD thực hành.
- Y/c HS làm bài1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (câu a, b, d, e), bài 3 sgk trang 28. 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu
- Theo dõi, giúp đỡ HS 
- Chấm, chữa bài
Bài 1: Tính.
 Khi cộng các số có dạng 7 + với 1 số ta làm thế nào ?
Bài 2:Đúng ghi Đ , sai ghi S : 
 Câu c sai vì sao ?
Bài 3: Củng cố giải toán .
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
Bài 4: Rèn kĩ năng cộng
C. Củng cố và dặn dò: 
Cách đặt tính, thực hiện tính 47 + 25.
- Nhận xét giờ học
- 2-3 HS đọc thuộc lòng bảng cộng 7
- HS nghe, phân tích đề.
- Thao tác trên que tính nêu kết quả
HS1 đếm, HS2 tách 5 = 3 và 2, gộp 4 chục và 2 chục = 6 chục 
Gộp 7 và 3 = 10 lấy 60 + 10 = 70 
Lấy 70 + 2 = 72 
 72
1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
- 2 HS nêu cách tính
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS làm bài và chữa bài.
- 1 HS làm trên bảng
 ...
-Tách số hạng thứ 2 thành 3 và 
- HS nối tiếp nêu miệng, giải thích
a, Đ; c, S ( cộng không nhớ) ...
Hs nêu yc
- 1HS làm trên bảng, HS khác nêu miệng bài giải
 Bài giải
 Đội đó có số người là:
 27+18=45 (người)
 Đáp số: 45 người 
- 3 HS nêu.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
Chính tả 
Tuần 6 - Tiết 1
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c) ; BT3a. 
II. Đ d d h: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
III.Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
A.KTBC: Y/c 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép và đọc đoạn chép.
 Đoạn này kể về ai?
Bạn gái đã làm gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Câu đầu tiên của bài chính tả có mấy dấu phẩy ?
H: Bài chính tả còn có các dấu câu nào khác ?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- T đọc cho HS viết bảng con từ khó: - Bỗng, đứng dậy, sọt rác.
d. Chép bài
e. Chấm, chữa bài : chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Điền ai/ay vào chỗ trống
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung.
GV kết luận.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống: Theo dõi bổ sung.
GV nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con: Tìm kiếm, 
nướng bánh, gõ kẻng 
- HS nghe, 2 HS đọc lại đoạn chép 
- Về hđ của bạn gái.
- Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ thùng rác
- 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang 
-Viết từ khó vào bảng con
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề
- HS làm bài trong vbt
- 1 HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài 
- 1 HS lên bảng làm - chữa bài đọc các từ vừa điền.
- HS làm bài nối tiếp nhau nêu kết quả.
a/ (sa, xa)? xa, xôi, sa xuống
(sá, xá)? phố xá, đường sá
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
NgôI trường mới
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngôI trường và yêu quí thầy cô, bạn bè.(trả lời được các CH 1, 2)
- HSHTT trả lời được CH3.
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Mẩu giấy vụn.
GV nhận xét 
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
1.Luyện đọc .
*GV đọc mẫu. 
Hướng dẫn giọng đọc : toàn bài đọc với giọng đọc trìu mến, thiết tha.
a) Đọc từng câu.
Ghi bảng: bỡ ngỡ, rung động, lấp ló, sáng lên 
Hướng dẫn đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
GV đưa câu dài đã ghi bảng phụ và 
hướng dẫn đọc: 
Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy thân quen.//
Ghi bảng từ giải nghĩa.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
GV nghe - sửa sai cho HS.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
GV yêu cầu đại điện 2 nhóm thi đọc.
e) Cả lớp đồng thanh.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Tìm đoạn văn ứng với từng ND sau :
a) Tả ngôi trường từ xa.
b) Tả lớp học.
c) Tả cảm xúc của HS.......
- Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường?
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới?
3. Luyện đọc lại :
Tổ chức cho HS thi đọc lại cả bài.
Theo dõi -nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò: 
- Tình cảm của bạn HS với ngôi 
trường mới như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc mỗi em 1 đoạn.
- HS quan sát tranh và lắng nghe 
- HS theo dõi 
- 1 HS đọc lại bài.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết.
- HS nêu từ khó đọc và luyện đọc .
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn 
- HS tìm cách đọc, luyện đọc câu.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS chia nhóm luyện đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp đọc.
- Đoạn 1.
- Đoạn 2.
- Đoạn 3.
- Ngói đỏ, bàn ghế gỗ xoan đào, tất cả.....
- Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài, thước kẻ, bút chì.
- HS thi đọc bài
- HS đọc bình chọn người đọc hay.
 rất yêu ngôi trường mới.
- HS phát biểu cảm nghĩ với ngôi trường đang học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp (tiết2)
I. MUC TIÊU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 * KNS: quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 ĐĐBH:
+ Hiểu và cảm nhận được sự quan tõm sõu sỏt của Bỏc tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp.
 + Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ cõu chuyện vào cuộc sống của bản thõn cỏc em.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Bài cũ: 
H:Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?
GV nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1.Tìm cách ứng xử theo các tình huống BT 4
GV chia lớp thành 4 nhóm.
N1: Em vừa ăn cơm chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi, em sẽ?
N2: Nhà sắp có khách mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình, em sẽ?
N3: ở lớp sau khi ngủ xong bạn được phân công xếp gọn chiếu, sau khi ngủ dậy nhưng bạn không làm, em sẽ?
N 4: Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập mọi người để đồ dùng lên, Nga sẽ?
- Đại diện các nhóm trả lời.
KL: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
 HĐ2:Tự liên hệ bản thân. 
+1 vài HS lên kể về cách giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hằng ngày của mình.
H: Em đã làm những việc gì để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp? 
HĐ3: Trò chơi gọn gàng, ngăn nắp
- GV tổ chức cho HS chơi làm 2 vòng.
- GV cho HS sắp xếp sách vở của 2 bạn trong tổ.
- Gv nhận xét nhóm nào nhanh, gọn gàng nhóm đó thắng cuộc.
 * ĐĐBH: Thực hành- ứng dụng
+Em cú thường sắp xếp lại gúc học tập của mỡnh?
+ Em đó giỳp bố mẹ gấp quần ỏo cho vào tủ bao giờ chưa? Vỡ sao phải gấp quần ỏo gọn gàng?
+ Ở nhà, em cú tham gia cựng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, hoặc tự sắp xếp phũng ngủ của mỡnh khụng? Kể một lần em tham gia cựng bố mẹ dọn nhà
Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận nhúm 2
+ Gọn gàng, ngăn nắp giỳp gỡ cho ta khi sử dụng đồ đạc?
+ Gọn gàng, ngăn nắp cú làm cho căn nhà , căn phũng đẹp hơn khụng? 
Em học tập được điều gì ở Bác Hồ ?
* Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì?
3. Củng cố, dặn dũ: 
+ Sống gọn gàng, ngăn nắp cú những ớch lợi gỡ?
Nhận xột tiết học
- 2 HS trả lời
- Mỗi nhóm tìm cách ứng xử 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Em sẽ dọn mâm bát trước khi đi chơi.
- Quét nhà xong rồi em mới đi chơi.
- Nhắc nhở bạn để bạn làm.
- Có ý kiến với mọi người không để đồ dùng lên góc học tập nữa.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- 1 vài HS đại diện lên kể. Cả lớp nhận xét
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- HS trả lời cỏ nhõn
- Lớp nhận xột
- HS thảo luận cõu hỏi
Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Cần phải sống gọn gàng ngăn nắp,...
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi 
trường, BVMT.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 7 cộng với một số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - dạng 47 + 5, 47 + 25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: - quả cam có nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Bài cũ: Củng cố về đặt tính rồi tính 
 37 + 19, 57 + 24 
Nhận xét 
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1. HD luyện tập:
- Y/c HS làm BT:Bài 1, bài 2 (cột 1, 3, 4), bài 3, bài 4(dòng2) trang 29 sgk. 
 - Giúp HS hiểu yêu cầu
-Theo dõi, giúp đỡ HS 
HĐ2. Chữa bài
- Chữa bài, nhận xét
Bài 1: Tính nhẩm:
-Yc hs nêu cách nhẩm bài 7+ 7 
Bài 2: Đặt tính,rồi tính
37 + 15 47 + 18 
24 + 17 67 +9
 Cách đặt tính, cách thực hiện ?
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
- Nhận xét lời giải . phép tính 
Em nào còn lời giải khác ?
Bài 4: Điền dấu ; = 
Vì sao em điền dấu = ở phép tính 1 
- Củng cố cách so sánh
C. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bảng cộng 7 
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 47 + 25 
- Nhận xét - Dặn dò
- 2 HS thực hiện.
Lớp làm nháp, nhận xét
- HS đọc nêu yêu cầu BT
- HS làm BT vào vở
- Chữa bài, nhận xét
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả
7 + 3 = 10 7 + 4 = 11 .
7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 .
- Tách 7 = 3 và 4 , 7 +3 = 10 , 
10 + 4 = 14 
- 1HS làm trên bảng, nhận xét 
 ...
- Đặt tính thẳng cột , thực hiện từ phải sang trái 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Cả 2 thùng có số quả là:
28 + 37 = 65 (quả)
ĐS: 65 quả
- 1 HS lên bảng làm 
23 + 7 = 8 - 8 
16 + 8 < 28 - 3 
- 3 HS đọc bảng cộng 7
- 2 HS nêu 
----------------------------------------&------------------------------------------
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Luyện từ và câu:
tuần 6
I. Mục tiêu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1)
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa BT3
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu.
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
1.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu giới thiệu ai (cái gì, con gì) là gì?
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Yêu cầu HS đọc câu a.
H: Bộ phận nào được in đậm?
Yêu cầu HS nêu cách đặt câu hỏi.
Các câu còn lại HS làm.
2. Tìm từ ngữ về đồ dùng học tập.
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 3 SGK và viết tên tất cả các đồ dùng tìm ra vào giấy.
Gọi một số cặp lên trình bày.
- Gv nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò :
Nhận xét giờ học
- Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu
Ai (cái gì, con gì) là gì?
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Đọc cặp từ in đậm trong câu mẫu.
- Em là HS lớp 2.
- Em
a/Ai là học sinh lớp 2 (nhiều HS nhắc lại)
b/Ai là HS giỏi nhất lớp?
c/Môn học em yêu thích là môn gì?
+ HS đọc đề bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát, tìm đồ vật viết lên.
- 1 HS nói tên đồ dùng, 1 HS nêu tác dụng.
- 3 HS nêu
-Trong tranh có 4 quyển vở (để ghi bài), + 3 chiếc cặp (để đựng sách vở), 
+ 2 lọ mực(để viết), 
+ 2 bút chì, 1 thước kẻ(để đo và kẻ đường thẳng), 
+ 1 ê ke(để đo và kẻ đường thẳng) 
+ 1 com pa.
------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tuần 6 – tiết 2
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dáu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT3a.
II. Đ d d h: 
 - Bảng phụ ghi bài CT.
III. Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
A. KTBC. GV đọc cho HS viết
B. bài mới:
1.GTB:
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Treo bảng phụ và đọc bài CT
Dưới mái trường mới bạn HS thấy có gì mới?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Tìm các dấu câu trong bài chính tả ?
- Hãy nêu cách viết chữ đầu câu, đầu đoạn ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS viêt từ khó do GV đọc
Theo dõi và nhận xét
- HS viết bài
d. Chấm bài
Chấm 10 bài - Nhận xét
2.Hướng dẫn làm bài tập CT
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai?
GV theo dõi - nhận xét.
Bài 3: Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x
a/ sẻ, sáo, sò, sung, sông, sao, xôi, xào 
GV nhận xét
C. củng cố và dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay.
- HS lắng nghe
- Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của em, ...
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- Đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô
- Viết bảng con: - rung động, trang nghiêm
 Nhìn bảng viết bài vào vở
- HS soát lỗi ghi ra lề 
- HS chia làm 3 nhóm.
- Mỗi nhóm lần lượt lên bảng viết từ có vần ai/ay.
Mai, bài, cày, say, tai 
- Cuối cùng đội nào ghi nhiều tiếng đúng thắng cuộc.
- HS thực hiện như bài 2
----------------------------------------&------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Toán
Bài toán về ít hơn
I.Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài và mô hình các quả cam
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ. Tính:
 17 + 25 ; 8 + 16
GV nhận xét
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu về bài toán ít hơn 
GV nêu bài toán (SGK) và gắn hàng trên 7 quả cam, hàng dưới ...
Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt.
H: Bài toán hỏi gì?
H: Muốn tính số cam cành dưới ta làm thế nào?
Yêu cầu HS đọc lời giải.
GV theo dõi - nhận xét
HĐ 2: Thực hành.
- Y/c HS làm BT:Bài 1, bài 2 trang 30 sgk. 
 - Giúp HS hiểu yêu cầu
-Theo dõi, giúp đỡ HS 
- Chữa bài, nhận xét
Bài 1: 
H: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi, bổ sung.
- Củng cố khắc sâu cách giải bài toán về ít hơn.
Bài 2: GV hướng dẫn HS tương tự bài 1.
Lưu ý HS tóm tắt theo sơ đồ.
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán, tự giải.
GV nhận xét.
C/ Củng cố - dặn dò
Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nghe - nêu lại đề bài.
- Lên bảng tóm tắt.
- Số cam cành dưới.
- Thực hiện phép tính trừ : 7-2.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Cành dưới có số quả cam là.
7 – 2 = 5 (quả) 
 Đáp số: 5 quả
- HS khác làm giấy nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc nêu yêu cầu BT
- HS làm BT vào vở
- HS trả lời.
- Tìm số cây trong vườn nhà Hoa.
- Bài toán ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài giải:
Bình cao số cm là: 
 95 - 5 = 90(cm)
Đáp số: 90cm
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nêu lời giải.
Bài giải:
Lớp 2A có số học sinh trai là:
15 - 3 = 12 (HS)
Đáp số: 12 học sinh
-------------------------------------&----------------------------------------
Tập viết
Tuần 6
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Đẹp (1 dòn

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_du.doc