Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu :

1. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

2.1. Hiểu ND câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ).

2.2*. Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5

3. Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

* GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

* Kĩ năng sống: Tự nhận thức, ra quyết định.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.

2. Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III. PP – KT :

- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm.

IV. Các hoạt đông dạy học :

 

docx 31 trang haihaq2 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 31 LỚP 2.2
(Thực hiện từ ngày 19/4/2021 đến ngày23/4/2021)
Thứ
ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
G/C
Hai
19/4
Sáng
1
Chào cờ
 Sinh hoạt dưới cờ tuần 31
2
Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn (T1)
KNS
3
Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn (T2)
4
Toán
Luyện tập
Chiều
1
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
KNS
2
Tăng cường TV
Ôn luyện đọc bài : Chiếc rễ đa tròn
3
Tăng cường Toán
Ôn bài: Luyện tập
Ba
20/4
Sáng
1
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
2
Chính tả
Nghe – viết : Việt Nam có Bác
3
TNXH
Mặt trời
Thầy Luyện dạy
4
Toán 
Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 (tr. 158)
Chiều
1
Tăng cường TV
Ôn Kể chuyện bài: Chiếc rễ đa tròn
Thầy Nam dạy
2
Tăng cường TV
Ôn luyện viết : Chiếc rễ đa tròn
3
Tăng cường Toán
Ôn bài : Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
Tư
21/3
Sáng
1
Thể dục
Truyền cầu. Trò chơi “Ném bóng trúng đích (T1)
Thầy Thế dạy 
2
Toán
Luyện tập (tr. 159)
Thầy Kha dạy
3
Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
Thầy Nam dạy
4
LT&C
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
Thầy Nam dạy
Chiều
1
Tăng cường TV
Ôn bài : Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
2
Tiếng Anh
Cô Đào dạy
3
Tăng cường Toán
Ôn bài: Luyện tập
Năm
22/4
Sáng
1
Tập viết
Chữ hoa N (kiểu 2)
2
Thủ công
Làm con bướm (tiết 1)
Cô Hiền dạy
3
HĐTN 
Công việc của bố mẹ em (T3)
Cô Hoài dạy
4
Toán
Luyện tập chung (tr. 160)
Chiều
1
Chính tả
Nghe – viết : Cây và hoa bên lăng Bác
2
Tăng cường TV
Luyện viết bài tự chọn.
3
Tăng cường Toán
Ôn bài : Luyện tập chung
Sáu
 23/4
Sáng
1
Toán
Tiền Việt Nam
ĐCND
2
Thể dục
Truyền cầu. Trò chơi “Ném bóng trúng đích(T2)
Thầy Thế dạy
3
Tập làm văn 
Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ
KNS, QPAN
4
SHCN
Sinh hoạt tập thể tuần 31
TLHĐ
Chiều
1
Mĩ thuật
Môi trường quanh em (tiết 1)
Cô Hiến dạy
2
Tiếng Anh
Cô Đào dạy
3
Âm nhạc
Ôn bài hát : Bắc kim thang
Cô Phương dạy
**********************************************************
NS: 15/4/2021 Thứ hai, ngày 19tháng 4 năm 2021
	Sáng	
Tiết 1	 Chào cờ
 Sinh hoạt dưới cờ tuần 31
***********************************
Tiết 2 + 3 Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu : 
1. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý đọc rõ lời các nhân vật trong bài. 
2.1. Hiểu ND câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ).
2.2*. Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
3. Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
* GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
* Kĩ năng sống: Tự nhận thức, ra quyết định.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III. PP – KT :
- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm. 
IV. Các hoạt đông dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
a. GT bài :
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.
* Hướng dẫn luyện đọc .
+ Đọc từng câu : Kết hợp luyện phát âm từ khó .
+ Đọc từng đoạn trước lớp : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- GV nhắc nhở học sinh đọc lời của Bác ôn tồn dịu dàng.
- Hướng dẫn đọc chú giải.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
c) Tìm hiểu bài :
- Gọi 1HS đọc đoạn 1. 
- Tranh “Chiếc rễ đa tròn”
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? 
**GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. Vậy cá em cần phải học tập và làm theo tấm gương của Bác. 
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ?
- Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
- Từ câu chuyện trên em hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ? 
- Nói một câu về tình cảm thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh ?
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống mặt đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
d) Luyện đọc lại.
- Gọi hs luyện đọc theo vai.
- Gọi HS thi đọc lại theo đoạn.
- Nhận xét. 
4. Củng cố : 
- Gọi 1 em đọc lại bài.
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Ôn và đọc bài. Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.
- Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- 2HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Luyện đọc câu dài : Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất. //
-Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. //
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc chú giải 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
-1 em đọc lại bài.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành vòng tròn buộc tựa vào ai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
- HS theo dõi 
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
- HS phát biểu .
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. / Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi. /Bác muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. /
- Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại. /Những vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng niu. / Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh.
- 2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
- 3-4 HS thi đọc lại truyện .
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Là học sinh em cần học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
*************************************
Tiết 4 Toán
Luyện tập
1. Mục tiêu : 
1. Biết cách làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2. Giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác 
3. Ham thích học toán .
 Làm BT1, 2(cột 1,3), 4, 5.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bảng nhóm.
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định.
2. KT bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng đặt tính và tính các phép tính. 456 + 123 ; 547 + 311 ;
 234 + 644 ; Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) GT bài :
b) Bài tập :
Bài 1 : Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính vào bảng nhóm.
- Nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4 : 
- Gọi 1 em đọc đề.
- Con gấu nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu ? 
- Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vở. 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 5 : 
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác ?
- Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ?
- Yêu cầu HS làm vở. 1HS lên bảng.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Ki-lô-mét, mi-li-mét viết tắt là gì ?
-1 km = ? m, 1 m = ? mm
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.
- Hát.
- HS thực hiện.
 456 547 234 
 +123 +311 + 644 
 579 858 878 
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS nêu.
- HS thực hiện theo nhóm.
 225 362 683	 502 261
+ 634 + 425 +204 + 256 + 27
 859	 787 887	 758 288
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
 245	 217	 68	 61 
+312	+752	+27	+ 29 
 557	 969	 95	 90 
- Nhận xét.
 -1 HS đọc đề bài.
- Con gấu nặng 210kg.
- Con sư tử nặng hơn con gấu 18kg
- Thực hiện phép tính cộng.
- Tóm tắt :
 Gấu : 210 kg
 Sư tử nặng hơn : 18 kg
 Sư tử nặng : kg?
-1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
 Bài giải
Con sư tử nặng số ki-lô-gam là :
 210 + 18 = 228 (kg)
 Đáp số : 228 kg.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc : Tính chu vi hình tam giác.
- Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác.
- Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài 400 cm, cạnh CA dài 200 cm.
- HS thực hiện.
 Bài giải
 Chu vi của hình tam giác ABC là :
 300 + 400 + 200 = 900 (cm)
 Đáp số : 900cm.
- Nhận xét.
- Ki-lô-mét viết tắt là km. Mi-li-mét viết tắt là mm.
-1 km = 1000 m, 1 m = 1000 mm.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
****************************
Chiều
Tiết 1 Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích (T2)
I. Mục tiêu :
 1. Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người.
 2. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
 3. Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
* GDMT: GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Tranh, ảnh 
2. HS : Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Bảo vệ loài vậ có ích / tiết 1.
1. Em hãy nêu các con vật có ích mà em biết ?
2. Kể những ích lợi của chúng ?
3. Em cần làm gì để bảo vệ chúng ?
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài.
b) HD các hoạt động.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn cách đối xử đúng đối với loài vật.
* Cách thực hiện :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phân tích tình huống :
 - Giáo viên nêu yêu cầu : Hãy chọn cách ứng xử đúng nhất trong trường hợp : Khi đi chơi vườn thú em thấy mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc hoặc ném đá vào các con vật trong chuồng thú.
a) Mặc các bạn không quan tâm.
b) Cùng tham gia với các bạn.
c) Khuyên ngăn các bạn.
d) Mách người lớn.
- Nhận xét.
- Kết luận : Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai.
*Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* Cách thực hiện :
- GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về Huy rủ :
- An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !
- An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu sắm vai thể hiện lại câu chuyện.
Kết luận : Không nên trèo cây phá tổ chim rất nguy hiểm dễ té ngã, bị thương. Còn chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3 : Tự liên hệ.
*Mục tiêu: Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
* Cách thực hiện:
- GV đưa ra yêu cầu : Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể vài việc làm cụ thể ?
- GV khen ngợi những em biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo.
- GV Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
4. Củng cố :
- GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.
- Hát.
- bò, ngựa, voi, chó, cá heo, mèo, ong,.
- kéo gỗ, kéo xe, cho sữa, bắt chuột, cho mật, cứu người, giữ nhà.
- Chăm sóc cho ăn uống đầy đủ.
- Bảo vệ loài vậc có ích (tiết 2).
- HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận phân tích tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Nhận xét.
-Vài em nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận tìmh cách ứng xử .
- Đại diện nhóm trình bày.
- An cần khuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì rất nguy hiểm dễ té ngã, có thể sẽ bị thương. Còn chim non, nếu chúng ta bắt chim, chúng sẽ sống xa mẹ, nó sẽ chết thật là tội nghiệp.
- Các nhóm lên sắm vai.
- HS nhắc lại.
- HS tự nêu các việc làm đã biết bảo vệ loài vật có ích.
- Cho gà, mèo, chó ăn.
- Rửa sạch chuồng lợn .
- Cho trâu bò ăn cỏ đầy đủ. 
- HS đọc lại.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
**************************************
Tiết 2 Tăng cường TV
Luyện đọc: Chiếc rễ đa tròn	
I. Mục tiêu :
1. Ôn biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
2. Ôn hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Rèn kỹ năng đọc thầm và trả lời được các câu hỏi trong bài. Hiểu và trả lời được câu hỏi.
3. Ý thức được tình thương của ông dành cho đứa cháu nhân hậu.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Tranh và 1 số câu hỏi.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
28’
3’
2’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện đọc	
- GV chia nhóm đối tượng học sinh
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 
Nhóm 1: Yêu cầu HS rèn đọc đúng toàn bài.
Nhóm 2: Yêu cầu HS rèn đọc đúng ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
Nhóm 3: Yêu cầu HS Đọc đúng, đọc trôi chảy không chỉ ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ, đọc phân biệt được lời kể với lời nhân vật.
- Trong quá trình hs đọc bài GV xuống các nhóm để hỗ trợ học sinh 
+ Gv tổ chức cho HS thi trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương
- Tc cho hs tự nhận xét sửa lỗi cho nhau.
- Kết luận: Nhận xét- khen thưởng	
4. Củng cố
- Cho 1 hs đọc lại toàn bài.
- Qua câu chuyện này em biết thêm điều gì ?
- GD tư tưởng- liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Ghi tựa bài.
- Lớp chia thành 3 nhóm đối tượng HS 
- HS theo dõi yêu cầu của gv
-HS làm bài tập theo yêu cầu của GV
Nhóm 1: HS rèn đọc đúng toàn bài.
Nhóm 2:HS rèn đọc đúng ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
Nhóm 3: HS Đọc đúng, đọc trôi chảy không chỉ ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ, đọc phân biệt được lời kể với lời nhân vật.
- HS thi đọc trong nhóm, các nhóm trưởng theo dõi và sửa sai cho bạn.
- 1 CN đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- Liên hệ thực tế- gdtt.
- HS thực hiện.
**************************************
Tiết 3	 Tăng cường Toán
Ôn bài: Luyện tập
1. Mục tiêu: 
1. Ôn biết cách làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2. Ôn giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác 
3. Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:	
1. GV : 1 số bài tập. 
2. HS: Vở BT Toán, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định 
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 367 ; 156 
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
c) HD thực hành làm vở BT toán.
Bài 1: Tính :
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT. 1HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
361 + 425 712 + 257
453 + 235 75 + 18
27 + 36 65 + 26
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT. 1HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Thùng thứ nhất chứa được 156l nước, thùng thứ hai chứa được nhiều hơn thùng thứ nhất 23l nước. Hỏi thùng thứ hai chứa được bao nhiêu lít nước ?
- Gọi 1HS đọc đề.	
- Yêu cầu HS cả lớp làm vở, 1hs làm bảng lớp.
- Chấm, nhận xét.
Bài 4. (HSNK) Viết chữ số thích hợp vào ô trống :
- Yêu cầu HS cả lớp làm vở, 1hs làm bảng nhóm.
- Chấm, nhận xét.
4. Củng cố :
- Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
 - Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bâì tiếp theo.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.	
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
-1 HS đọc đề. 
- Hs thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện.
Tóm tắt
 Bài giải
Thùng thứ hai chứa số lít nước là :
 156 + 23 = 179 (l)
 Đáp số: 179l 
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- Nhận xét.	
- Xem lại bài.
***********************************************************************
NS: 15/4/2021 Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2021
Sáng
Tiết 1 Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu :
1. Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
2* HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
3. Giáo dục học sinh biết Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi.
- GDMT : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh “Chiếc rễ đa tròn”.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 1-2 HS lên kể đoạn cuối của câu chuyện theo lời của Tộ và trả lời câu hỏi : Qua câu chuyện em học được những đức tính tốt gì của bạn Tộ ?
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :	
b. HD kể chuyện
Bài 1. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến câu chuyện :
- GV treo 3 tranh theo đúng thứ tự trong SGK. 
- Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh . - Nội dung của bức tranh 1 là gì ?
- Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức tranh thứ hai ?
- Ở bức tranh thứ ba nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
-Nhận xét.
Bài 2. Kể từng đoạn của câu chuyện :
- Yêu cầu chia nhóm, kể từng đoạn chuyện theo tranh.
- Hết 1 lượt yêu cầu 3 đại diện của 3 nhóm khác kể.
- Nhận xét.
Bài 3. Kể toàn bộ chuyện :
- Yêu cầu HS chia nhóm kể toàn bộ chuyện.
- Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
4. Củng cố :
- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
- GDMT : Em học được gì từ những việc làm của Bác qua câu chuyện ?
- Nhận xét chung tiết học.
 5. Dặn dò :
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát.
- HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Quan sát.
- HS nói nội dung từng tranh.
- Tranh 1 : Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
- Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn xanh tốt của cây đa con..
- Tranh 3 : Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- Chia nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm lên bảng sắp xếp lại thứ tự 3 tranh.
- Nhận xét.
- Chia nhóm kể từng đoạn.
- Đại diện nhóm thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 đại diện 3 nhóm khác kể nối tiếp.
- Chia nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
*HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hs nhận xét
- HS nêu.
- Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
***************************
Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết)
Việt Nam có Bác
I. Mục tiêu :
1. Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài thơ thể lục bát “Việt Nam có Bác”.
2. Làm đúng bài BT2 hoặc BT3 a/b hoặc BTCT do gv soạn. 
3. Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài thơ “ Việt Nam có Bác”. BT 2a, 2b.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
- Chơi trò chơi “Tôi cần gì ?” để kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. KT bài cũ :
- Hãy đặt một câu với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ?
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a) GT bài :
b) Hướng dẫn nghe - viết :
+ Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Bài thơ nói về ai ?
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì ?
- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
+ Hướng dẫn trình bày .
- Bài thơ có mấy dòng ?
- Đây là thể thơ gì, vì sao em biết ?
- Ngoài các chữ đầu dòng thơ còn viết hoa chữ nào ?
 + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó..
- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
+ GV đọc cho hs viết bài vào vở.
+ Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
c) Bài tập.	
Bài 2 : Yêu cầu gì ? 
- Gọi HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài 3 : 
- Phần a yêu cầu gì ?
- Phần b yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho HS thi đua làm bản nhóm.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi về nhà rèn viết lại.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Hs theo dõi. 2-3 em nhìn bảng đọc lại.
- Bài thơ nói về Bác Hồ.
- Non nước, trời mây, đỉnh Trường Sơn.
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.
- Bài thơ có 6 dòng.
- Lục bát, vì có 6 tiếng, 8 tiếng.
- Việt Nam. Trường Sơn vì là tên riêng.
- HS nêu từ khó : non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.
- Nhiều em phân tích.
- Viết bảng con.
- Nghe đọc viết vở.
+ Dò bài, đổi vở sửa lỗi.
- Điền vào chỗ trống r/d/gi, đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở bài tập .
Có bưởi cam thơm mát bóng dừa
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
. . .
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng tre . . 
. . .
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối . 
- Nhận xét.
- Điền tiếng rời/dời thích hợp vào chỗ trống.
- Điền tiếng lả/lã thích hợp vào chỗ trống.
- HS thực hiện.
a) + Tàu rời ga
 + Sơn tinh dời từng dãy núi đi.
 + Hổ là loài thú dữ
 + Bộ đội canh giữ biển trời.
b) + Con cò bay lả bay la
 + Không uống nước lã
 + Anh trai em tập võ
 + Vỏ cây sung xù xì
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét.
- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
****************************
Tiết 4 TNXH (thầy Luyện dạy)
****************************
Tiết 4	 Toán
Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu :	
1. Biết cách làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
2. Biết cách trừ nhẩm các số trong trăm. Biết giải bài toán về ít hơn 
3. Ham thích học toán.
 Làm BT 1(cột 1,2), 2(phép tính đầu và cuối), 3, 4.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật.
2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng đặt tính và tính các phép tính. 251 + 223 ; 643 + 312 ;
 236 + 643 ; Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. GT bài : 
b. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số(không nhớ ) :
* Trừ các số có 3 chữ số.
+ Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số.
- Bài toán : Có 635 hình vuông bớt đi 214 hình vuông . Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
+ Để tìm còn lại bao nhiêu hình vuông, chúng ta lấy 635 hình vuông bớt đi 214 hình vuông để tìm hiệu 635 – 214.
- Gọi 1 em lên bảng thực hành tìm hiệu 635 – 214.
- Hiệu của 635 – 214 còn lại mấy hình vuông ?
- Phần còn lại gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông?
- 4 trăm, 2 chục và 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông ?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ?
+ Đặt tính, thực hiện :
- Yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 - 214
- Gọi 1 em nêu cách đặt tính.
+ GV hướng dẫn cách đặt tính : Viết số thứ nhất 635, xuống dòng viết số thứ hai 214 sao cho thẳng cột trăm, chục, đơn vị. Viết dấu trừ giữa hai dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số.
- Nêu cách thực hiện phép tính ?
- Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính .
+ Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính : Từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
c) Bài tập : 
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- Viết bảng các phép tính ở cột 1 và 2.
- Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
- Chơi trò chơi “Truyền điện” tính nhẩm.
- Em có NX gì về các số trong bài tập ?
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn phân tích tóm tắt và giải.
 Tóm tắt :
 Vịt : 183 con
 Gà ít hơn vịt : 121 con
 Gà có : . con gà ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng.
- Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố :
+ 876 – 435 = ? Nêu cách đặt tính và tính ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Ôn và đọc thuộc cách đặt tính và tính. Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.
- Hát.
- HS thực hiện.
 251 643 236 
 +223 +312 + 643 
 474 955 879 
- Nhận xét.
- Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- Theo dõi, tìm hiểu bài.
- Phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 635 - 214.
- HS thực hiện trên các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- 1 HS lên bảng. Lớp theo dõi.
- Còn lại 421 hình vuông.
-Còn lại 4 trăm, 2 chục và 1 hình vuông.
- Là 421 hình vuông.
- 635 – 214 = 421
- 2 HS lên bảng. Lớp thực hiện vào nháp.
- 1 HS nêu cách đặt tính .
- 2 HS lên bảng làm
 635
-214
 421
- Thực hiện từ phải sang trái : 
Trừ đơn vị cho đơn vị : 5 – 4 = 1, viết 1.
Trừ chục cho chục : 3 – 1 = 2, viết 2.
Trừ trăm cho trăm : 6 – 2 = 4, viết 4.
-Nhiều em đọc lại quy tắc.
- Tính.
- Lớp làm bìa kiếng. 2HS lên bảng làm.
 484 586 590 693
 - 241 - 253 -470 -152
 243 333 320 541
- Nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
 548 395 
 -312 - 23 
 236 372 
- Nêu cách đặt tính và tính . Nhận xét.
- Tính nhẩm
-HS nối tiếp nhau tính nhẩm mỗi em một con tính.
700 - 300 = 400	900 - 300 = 600
600 - 400 = 200	800 - 500 = 300
......
- Các số đều là các số tròn trăm.
-1 HS đọc đề. Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ?
- HS thực hiện.
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số : 62 con gà.
- Nhận xét.
-1 HS thực hiện tính và nêu cách đặt tính.
- Ôn học thuộc cách đặt tính và tính
*******************************
Chiều
Tiết 1 Tăng cường TV(thầy Nam dạy)
*****************************
Tiết 2 Tăng cường TV
Luyện viết bài: Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu :	
1. Ôn nghe - viết theo mức độ cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. Tập chép chính xác bài CT trong bài. Trình bày sạch sẽ đúng hình thức. Làm bài phương ngữ GV soạn.
3. Có ý thức yêu thích môn học.	
II. Chuẩn bị:
1. GV : SGK Tiếng Việt 2, tập 2; một số bài tập.	
2. HS : Vở HT, SGK, VBT, ...
III. Hoạt động dạy học :
TG
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định 
- Chơi trò chơi.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài ôn :
a)Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1. Nghe - viết : (Đoạn 2 Chiếc rễ đa tròn)
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
+ Ghi nhớ nội dung.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
+ Hướng dẫn trình bày.
- Tìm những chữ phải viết hoa trong bài chính tả ? 
- Chữ đầu câu viết thế nào?
+ Hướng dẫn viết từ khó:
- Trong bài chính tả có những từ ngữ nào khó cần rèn viết đúng ?
- Hướng dẫn phân tích và viết bảng con.
+ HD HS viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần).
- Đọc lại. 
+ Chấm, chữa bài.
- Chấm, nhận xét vở.
Bài 2. Bài tập: Điền g hoặc gh vào chỗ trống:
 ế gỗ, nhà a, i bài, con à, ặt lúa, ửi thư, é thăm.
*HSNK: Giải câu đố sau:
Lấp la lấp lánh
Treo ở trên tường
Trước khi đến trường
Bé soi chải tóc.
(Là cái gì?)
- Yêu cầu cả lớp làm vở HT, 1HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
– Ôn bài. Xem trước tiết TT.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi tên bài vào vở.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu.
+ Viết hoa.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân tích. Viết bảng con: 
- Nghe và viết vào vở.
- HS dò bài và sửa lỗi.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
ghế gỗ, nhà ga, ghi bài, con gà, gặt lúa, gửi thư, ghé thăm.
*HSNK
Lấp la lấp lánh
Treo ở trên tường
Trước khi đến trường
Bé soi chải tóc.
(Là cái gương)
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.	
**************************************
Tiết 3	 Tăng cường Toán
Ôn bài: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu :	
1. Ôn biết cách làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
2. Ôn biết cách trừ nhẩm các số trong trăm. Biết giải bài toán về ít hơn 
3. Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:	
1. GV : 1 số bài tập. 
2. HS: Vở BT Toán, bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
30’
3’
2’
1. Ổn định 
- Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 367 ; 156 
- Nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới :	
a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
c) HD thực hành làm vở BT toán.
Bài 1: Tính :
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT. 1HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
567 − 425 738 − 207
752 − 140 865 − 814
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở BT. 1HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Tính nhẩm (theo mẫu) :
a) 500–300 = 200 600 − 300 = 
 500 − 400 = 700 − 300 = 
b) 1000–200 = 800 1000 − 300 = 
 1000 − 500 = 1000 − 600 = 
- Gọi 1HS đọc đề.	
- Yêu cầu HS cả lớp làm vở, 1hs làm bảng lớp.
- Chấm, nhận xét.
Bài 4. (HSNK) Khối lớp 1 có 287 học sinh, khối lớp 2 có ít hơn khối lớp 1 là 35 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh ? 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vở, 1hs làm bảng nhóm.
- Chấm, nhận xét.
4. Củng cố :
- Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
 - Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bâì tiếp theo.
- Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.	
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
-1 HS đọc đề. 
- Hs thực hiện.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện.
a) 500–300 = 200 600 − 300 = 300
 50

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.docx